II / ĐỌC THẦM :
Học sinh đọc thầm bài “Nghĩa thầy trò” SGK Tiếng việt 5 tập 2 và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để làm gì?
a. a. Mừng thọ thầy.
b. Thăm thầy ốm.
c. c. Học tập kiến thức.
Câu 2: Các môn sinh tặng cụ giáo Chu những gì?
a/ Tặng sách.
b/ Tặng tiền.
c/ Tặng quà.
Câu 3:Cụ giáo Chu dẫn học trò đi thăm ai?
a. a. Thăm người thân ở thôn Đoài
b. Thăm thầy giáo cũ ở thôn Đoài.
c. Thăm người cao tuổi ở thôn Đoài
Câu 4: Thành ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được sau ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
a. a. Uống nước nhớ nguồn.
b. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
TRƯỜNG T.H LONG HÀ C ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên HS: NĂM HỌC:2009-2010 Lớp: MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 5 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN : 20 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI: II / ĐỌC THẦM : Học sinh đọc thầm bài “Nghĩa thầy trò” SGK Tiếng việt 5 tập 2 và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để làm gì? Mừng thọ thầy. Thăm thầy ốm. c. Học tập kiến thức. Câu 2: Các môn sinh tặng cụ giáo Chu những gì? a/ Tặng sách. b/ Tặng tiền. c/ Tặng quà. Câu 3:Cụ giáo Chu dẫn học trò đi thăm ai? Thăm người thân ở thôn Đoài Thăm thầy giáo cũ ở thôn Đoài. Thăm người cao tuổi ở thôn Đoài Câu 4: Thành ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được sau ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Uống nước nhớ nguồn. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Học thầy không tày học bạn. Câu 5: Bài văn nói lên truyền thống gì của nhân dân ta? Đoàn kết. Tôn sư trọng đạo. Yêu nước Câu 6: Câu “cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau” có mấy vế câu? 1 vế câu. 2 về câu. 3 vế câu. Câu 7: Quan hệ từ (nếu, thì) biểu thị mối quan hệ gì? Nguyên nhân – Kết quả. Giả thiết – Kết quả. Tương phản. Câu 8: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? Giả giối Giận dữ c . Giữ dìn Câu 9: Từ nào trái nghĩa với từ thương yêu? Yêu mến. b. Giận hờn Vui vẻ Câu 10 : Câu nào đúng nghĩa với từ “trật tự”: Trạng thái bình yên không có chiến tranh. b. Tình trạng ổn định có tổ chức, có kỉ luật. c . Tình trạng yên ổn, bình lặng, không ồn ào. TRƯỜNG T.H LONG HÀ C ĐỀ THI GIỮA KÌ II -NĂM HỌC:2009-2010 KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT – Phần đọc ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN 60 phút (không kể thời gian phát đề) A. PHẦN ĐỌC: I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG Gv cho học sinh bốc thăm đọc trong các bài sau và trả lời 1 à2 câu hỏi do GV nêu: 1/ Thái sư Trần Thủ Độ (Sách TV 5 tập 2 – trang 15) 2/ Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng (Sách TV 5 tập 2 – trang 20) 3/ Lập làng giữ biển (Sách TV 5 tập 2 – trang 36) 4/ Hộp thư mật (Sách TV 5 tập 2 – trang 62) 5/ Phong cảnh đền Hùng (Sách TV 5 tập 2 – trang 68) II / ĐỌC THẦM : Học sinh đọc thầm bài “Nghĩa thầy trò” SGK Tiếng việt 5 tập 2 và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để làm gì? Mừng thọ thầy. Thăm thầy ốm. c. Học tập kiến thức. Câu 2: Các môn sinh tặng cụ giáo Chu những gì? a/ Tặng sách. b/ Tặng tiền. c/ Tặng quà. Câu 3:Cụ giáo Chu dẫn học trò đi thăm ai? Thăm người thân ở thôn Đoài Thăm thầy giáo cũ ở thôn Đoài. Thăm người cao tuổi ở thôn Đoài Câu 4: Thành ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được sau ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Uống nước nhớ nguồn. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Học thầy không tày học bạn. Câu 5: Bài văn nói lên truyền thống gì của nhân dân ta? Đoàn kết. Tôn sư trọng đạo. Yêu nước Câu 6: Câu “cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau” có mấy vế câu? 1 vế câu. 2 về câu. 3 vế câu. Câu 7: Quan hệ từ (nếu, thì) biểu thị mối quan hệ gì? Nguyên nhân – Kết quả. Giả thiết – Kết quả. Tương phản. Câu 8: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? Giả giối Giận dữ c . Giữ dìn Câu 9: Từ nào trái nghĩa với từ thương yêu? Yêu mến. b. Giận hờn Vui vẻ Câu 10 : Câu nào đúng nghĩa với từ “trật tự”: Trạng thái bình yên không có chiến tranh. b. Tình trạng ổn định có tổ chức, có kỉ luật. c . Tình trạng yên ổn, bình lặng, không ồn ào. B. PHẦN VIẾT I/ CHÍNH TẢ: GV đọc cho HS viết bài : “Phong cảnh đền Hùng” Viết đoạn : “Lăng của các vua Hùng đến giặc Ân xâm lược” II/ TẬP LÀM VĂN: Tả đồ vật Tả một đồ vật mà em yêu thích DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Văn Long TRƯỜNG T.H LONG HÀ C ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM - KIỂM TRA GKII KHỐI: 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A. PHẦN ĐỌC I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG 5 ĐIỂM - Đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm, đạt tốc độ 5 điểm - Đọc tương đối rõ ràng, tốc độ gần đạt chưa diễn cảm 4 điểm tiếng, tốc độ đọc đạt - Đọc tương đôí rõ ràng, hơi chậm, chưa diễn cảm 3 điểm - Đọc không đạt các yêu cầu trên 1-2 điểm * HSDT Đọc sai dấu trừ 0,5 à 1 điểm. II/ ĐỌC THẦM 5 ĐIỂM Mỗi câu đúng đạt 0,5 diểm Câu 1: ý a Câu 6: ý b Câu 2: ý a Câu 7: ý b Câu 3: ý b Câu 8: ý b Câu 4: ý a Câu 9: ý b Câu 5: ý b Câu 10: ý b B. PHẦN VIẾT: VIẾT CHÍNH TẢ: (5 điểm) Bài viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn. Sai mỗi lỗi trong bài (sai âm-vần-viết hoa không đúng quy định), trừ 0,5 điểm; HSDT trừ 0,25 điểm. (Lỗi giống nhau trừ 1 lần) Sai 6 dấu thanh trừ 1 điểm (HSDT trừ 0,5 điểm), trình bày bẩn trừ 0,5 điểm. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Bài văn rõ 3 phần, làm nổi bật được những hình ảnh gợi tả, câu văn hay, đúng ngữ pháp, khoảng 12 câu trở lên : Bài văn rõ 3 phần, nêu được những hình ảnh gợi tả, câu văn còn lủng củng, còn mắc lỗi chính tả, khoảng 12 câu trở lên : Bài văn không đạt các ý trên: 10 ĐIỂM 5 ĐIỂM 5 điểm 4 điểm 3 điểm 1-2 điểm 5 ĐIỂM 10 ĐIỂM 5 điểm 5 điểm (4 -> 5 điểm) (2 -> 3 điểm) (0 -> 1 điểm).
Tài liệu đính kèm: