Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012 môn thi: Hóa, khối A - Mã đề: 384

Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012 môn thi: Hóa, khối A - Mã đề: 384

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1 : Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

 A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.

Giải: R+: 2p6 R là Na (Z=11) Số hạt mang điện của R là 22.

Câu 2: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là

 A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012 môn thi: Hóa, khối A - Mã đề: 384", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012
Môn thi : HÓA, khối A - Mã đề : 384
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; 
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
	A. 11.	B. 10.	C. 22.	D. 23.
Giải: R+: 2p6 ⇨R là Na (Z=11)⇒ Số hạt mang điện của R là 22. 
Câu 2: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
	A. 0.8.	B. 0,3.	C. 1,0.	D. 1,2.
Giải: PT điện phân dd AgNO3. 	4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3. 	(1)
	Dd Y gồm: AgNO3, HNO3. ⇨ Fe + dd Y có các phản ứng: 	
	Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.	(2)
	Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag	(3)
	Sau phản ứng thu được hh gồm 14,5g chất rắn ⇒ phản ứng (2), (3) Fe dư.
	Gọi x là số mol Fe phản ứng ở PT (2)⇒ Số mol O2 (1) =x; số mol AgNO3 (1) =4x; số mol AgNO3 (3) =0,15-4x
	Ta có, Khối lượng hh kim loại sau phản ứng là: 12,6-56x -56 (0,15-4x)/2 + 108 (0,15-4x)=14,5 ⇒x=0,0268
	Xét phản ứng (1), ta có: số mol e trao đổi là = 4. số mol O2 = ⇒ t= =3860s = 1 h.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
	(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
	(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
	(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
	(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
	Số phát biểu đúng là
	A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1.
Câu 4: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
	A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 2.
Câu 5: Cho các phản ứng sau :
	(a) H2S + SO2 ®	(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) ®
	(c) SiO2 + Mg 	(d) Al2O3 + dung dịch NaOH ®
	(e) Ag + O3 ®	(g) SiO2 + dung dịch HF ®
	Số phản ứng tạo ra đơn chất là
	A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 3.
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng :
	(a) X + H2O Y
	(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O ® amoni gluconat + Ag + NH4NO3
	(c) Y E + Z
	(d) Z + H2O X + G
	X, Y, Z lần lượt là:
	A. Tinh bột, glucozơ, etanol.	B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
	C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.	D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
Câu 7: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
	A. Pirit sắt.	B. Hematit đỏ.	C. Manhetit.	D. Xiđerit.
Câu 8: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
	A. 25,62%.	B. 12,67%.	C. 18,10%.	D. 29,77%.
Giải: Số mol O2=0,6mol ⇨ Khối lượng Y=mX –mO2 =63,1g
	Số mol CaCl2 (Y) = Số mol K2CO3 = 0,3 mol
	Số mol KCl (Y) = =0,4 mol
	Số mol KCl (X) = =0,2 mol ⇨ %mKCl = = 18,10%
Câu 9: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
	A. etylmetylamin.	B. butylamin.	C. etylamin.	D. propylamin.
Giải: Đặt CT anken: CnH2n , n≥2, a mol
	CTTB 2 amin , b mol
	Số mol O2 = 0,2025 mol; 	số mol CO2= 0,1 mol = na + b (1)
	Bảo toàn nguyên tố Oxi: số mol H2O = = 0,205 mol = na + b + 3/2b (2)
 	Từ số mol CO2 và H2O, ta có, số mol amin là b = 0,07 mol
	Với b= 0,07 và 0,1 mol = na + b ⇨ <1,5 ⇨ 2 amin là CH3-NH2 và C2H5-NH2
	Với MX < MY ⇒ Y là C2H5-NH2 (etyl amin).
Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
	A. H2S, O2, nước brom.	B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
	C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.	D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
Câu 11: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là
	A. 56.	B. 70.	C. 28.	D. 42.
Giải: MX = =60 (C3H7OH) ⇒ Y là C3H6 (MY=42)
Câu 12: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
	A. 4,72.	B. 4,08.	C. 4,48.	D. 3,20.
Giải: số mol Fe = 0,05 mol; Số mol AgNO3=0,02 mol; số mol Cu(NO3)2=0,1 mol
 Do: số mol Fe <1/2 Số mol AgNO3 + số mol Cu(NO3)2 ⇒ mX =2,8 + 80.0,02 +8.0,04=4,72g
Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
	A. 80%.	B. 70%.	C. 92%.	D. 60%.
Giải: số mol axetilen=0,2 mol
	PTHH: 	CH≡CH + H2O CH3-CHO (1)
	CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg ↓ + 2NH4NO3.	(2) 
	CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3-COONH4 + 2 Ag ↓ + 2 NH4NO3.	(3)
	Gọi x là số mol CH ≡ CH phản ứng ở PT (1) ⇒ 240. (0,2-x) + 108.2x= 44,16 ⇒ x = 0,16 ⇨ H=80%
Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO:mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
	A. 20 gam.	B. 13 gam.	C. 10 gam.	D. 15 gam.
Giải: Tỉ lệ số nguyên tử O: N= =10:3 ⇨ X có dạng thu gọn là (H2N)3R(COOH)5.
	3,83g X + dd HCl, số mol HCl= 0,03 mol ⇒ Số mol X =0,01/n mol (n là số nguyên lần CTĐGN của X)
	⇒ MX = 383 n ⇒ X có CTĐGN: C8H14 (H2N)3(COOH)5.
	Đốt 3,83g X, thì số mol CO2 = 0,01/n. 13n =0,13 mol ⇒ số mol CaCO3= 0,13 mol ⇒ m↓ =13g
Câu 15: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.	B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
	C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.	D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
	A. 4,08.	B. 6,12.	C. 8,16.	D. 2,04.
Giải: Ta có số mol CO2 < số mol H2O ⇒ ancol no đơn chức, số mol ancol = số mol H2O-số mol CO2=0,1 mol
	Do C của ancol < số mol CO2/ số mol ancol =3 ⇒ ancol có thể là CH3OH hoặc C2H5OH.
	-Với CH3OH, axit tương ứng là C4H8O2 (0,05mol) ⇒ m=0,05.(88+32-18).80/100= 4,08g.
	-Với C2H5OH, axit tương ứng là CH3COOH (0,05mol) loại vì có cùng số C với ancol.
Câu 17: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
	B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
	C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
	D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Giải: R thuộc nhóm n (4→7, do tạo hợp chất khí với hiđro) ⇨ CT h/c khí với H: RH8-n; CT oxit cao nhất: R2On.
	Ta có a: b=11:4 ⇒ : =11:4 ⇒ R= ⇒ R là C (12) với n=4
	⇒ CT oxit cao nhất: CO2 hay O=C=O(khí, không mùi) ⇒ A sai, D đúng
	 Cấu hình: 1s2 2s22p2 ⇒ B, C sai 
Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
	A. 1,62.	B. 1,80.	C. 3,60.	D. 1,44.
Giải: 1mol COOH pu tạo 1 mol CO2
Số mol nhóm COOH= số mol CO2=0,06 mol
	Đốt X, số mol CO2=0,11 mol, số mol O2 =0,09 mol
	Bảo toàn nguyên tố oxi, ta có: 2.nCOOH + 2. nO2 = 2.nCO2 + nH2O ⇒ nH2O=0,08 mol ⇒ mH2O = 1,44g.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
	A. Al2O3 và Fe.	B. Al, Fe và Al2O3.	C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.	D. Al2O3, Fe và Fe3O4.
Giải: Số mol Fe3O4=1 mol, số molAl=3mol ⇒ số mol O=4 mol ⇒ số mol Al cần kết hợp với 4mol O=<3 
⇒ Al dư, Fe3O4 hết ⇒ B đúng
Câu 20: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
	(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O	(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
	(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O	(d) 2X2 + X3 ® X5 + 2H2O
	Phân tử khối của X5 là
	A. 198.	B. 202.	C. 216.	D. 174.
Giải: Từ (c) ⇒ X3 là HOOC-[CH2]4-COOH, thay vào (b), (a) ⇒ X2 là C2H5OH, thay vào (d) ⇒ X5 là C2H5OOC-[CH2]4-COOC2H5 (MX5=MX +28 =202)
(a) HOOC-[CH2]4-COOC2H5 + 2NaOH ® NaOOC-[CH2]4-COONa + C2H5OH + H2O	
	(b) NaOOC-[CH2]4-COONa + H2SO4 ® HOOC-[CH2]4-COOH + Na2SO4
	 (c) nHOOC-[CH2]4-COOH + nH2N-[CH2]6-NH2 ® nilon-6,6 + 2nH2O	
	(d) 2C2H5OH + HOOC-[CH2]4-COOH ® [CH2]4(COOC2H5)2 + 2H2O
=> X5 là [CH2]4(COOC2H5)2 = 202
Câu 21: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
	A. 75.	B. 150.	C. 300.	D. 200.
Giải: Gọi x là số mol của Al2(SO4)3. m↓ =mBaSO4 ↓ + mAl(OH)3 ↓ =12,045g; số mol Ba(OH)2=0,05 mol
	TH1: Al3+ dư OH- hết ⇒ m↓ = 233. 0,05 + 78.(0,05.2/3)=.
Giải: Có m BaSO4 = 0,1.V.3.233 = 69,9V và m Al(OH)3 = (4.0,2.V – 0,1).78
Giải phương trình: 69,9V + 62,4V = 12,045 + 7,8 => V =0,15 lit
Giải Số mol Ba2+ = 0,05; số mol SO42-= 0,3V/1000; số mol OH- = 0,1; Al3+ = 0,2V/1000.
Có 2 TH xảy ra : muối nhôm dư hoặc muối nhôm hết. Nếu dư muối nhôm thì ko tính được V.
Xét muối nhôm hết thì BaSO4 = 0,3V/1000 (mol) và Al(OH)3 = (4.0,2V/1000-0,1)(mol) vậy klg kết tủa = 233.0,3V/1000+ 78.(4.0,2V/1000 -0,1)=12,045. Giải ra V= 150.
Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
	A. (4), (1), (5), (2), (3).	B. (3), (1), (5), (2), (4).	C. (4), (2), (3), ( ...  đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 72,22%	B. 65,15%	C. 27,78%	D. 35,25%
Giải: số mol 2 axit = số mol N2 =0,1 mol; số mol CO2 = 0,26 mol ⇒ Số C trung bình = 2,6; 2 axit = 86,4. 
Có cặp axit phù hợp là CH3COOH 0,4 mol (X); HOOC-CH2-COOH 0,6mol (Y)
 %mX = 60.0,4/86,4 = 27,78%
Câu 42: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 11,48	B. 14,35	C. 17,22	D. 22,96
Giải: Số mol AgNO3 ban đầu = 0,2a mol; Số mol Fe(NO3)2 = 0,1 a mol.
	PTHH: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag (rắn) + Fe(NO3)3 .
	AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3.
	Chất rắn là Ag, số mol Ag =0,1 a = 0,08 ⇒ a=0,8 
	Số mol AgCl ↓ = số mol AgNO3 dư =0,1a= 0,08 mol ⇒ mAgCl ↓ = 143,5.0,08 =11,48g 
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
X làm mất màu nước brom
Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
Trong X có ba nhóm –CH3.
Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
Giải: Số mol CO2 < số mol H2O ⇒ ancol X no, số mol X=số mol H2O-số mol CO2 = 0,1 mol.
	Số C= số mol CO2/ số mol X =4; Số H = 2. số mol H2O/ số mol X = 10.
	Vì X td với Cu(OH)2 tạo màu xanh lam ⇒ X có các nhóm OH kế cận
	Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y ⇒ X có các nhóm OH cùng bậc
 Vậy CTCT của X là CH3-CHOH-CHOH-CH3 ⇒ B đúng.
Câu 44: Cho các phản ứng sau:
FeS + 2HCl à FeCl2 + H2S
Na2S + 2HCl à 2NaCl + H2S
2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O à 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
KHSO4 + KHS à K2SO4 + H2S
BaS + H2SO4 (loãng) à BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ à H2S là
	A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH à X + Y
X + H2SO4 (loãng) à Z + T
Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) à E + Ag + NH4NO3
Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) à F + Ag +NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
	A. (NH4)2CO3 và CH3COOH	B. HCOONH4 và CH3COONH4
C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4	D. HCOONH4 và CH3CHO
Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
	A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2	B. Fe(NO3)2 và AgNO3
	C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2	D. AgNO3 và Mg(NO3)2
Câu 47: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
	A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng?
	A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
	A. 70%	B. 60%	C. 50%	D. 80%
Giải: MX = 15, dùng qui tắc đường chéo ⇒ n H2 (X) : n C2H4 = 1:1 ⇒ hiệu suất tính theo H2 hoặc theo C2H4.
	Giả sử lấy 1 mol X thì số mol Y = =0,6 mol
	Số mol H2 phản ứng = nX – nY = 0,4 mol ⇒ H = =80%
Câu 50: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
	A. axit α-aminoglutaric	B. Axit α, -điaminocaproic 
	C. Axit α-aminopropionic	D. Axit aminoaxetic.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
	A. 2 	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 52: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 
	A. 24,8 gam	B. 28,4 gam	C. 16,8 gam	D. 18,6 gam
Giải: Y là ancol no đơn chức, nY =nH2O - nCO2 = 0,1 mol, ⇒ Số C= 2 ⇒ C2H5OH ⇒ X là CH3COOC2H5.
	Đốt 0,1 mol X thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O ⇒ mCO2 + mH2O = 44.0,4+18.0,4 = 24,8 g
Câu 53: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-?
	A. 5	B. 4	C. 3	D. 6
Câu 54: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
	A. 3	B. 4	C. 1	D. 2
Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl X Y	
	Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
	A. CH3NH2, CH3COOH	B. CH3NH2, CH3COONH4	
	C. CH3CN, CH3COOH	D. CH3CN, CH3CHO
Câu 56: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
	A. 38,08	B. 11,2	C. 24,64	D. 16,8
Giải: Số mol BaSO4 = 0,2 mol ⇒ mS = 6,4g (0,2 mol)
	Số mol Fe(OH)3 = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6g (0,1 mol)
	mCu = 18,4 – mS – mFe = 6,4 g (0,1 mol)
	Bảo toàn e: Số mol NO2 = 2. nCu + 3. nFe + 6. nS = 1,7 mol ⇒ VNO2 = 38,08 lit 
Câu 57 : Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M và CH3COONa 0,01 M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là 
	A. 6,28	B. 4,76	C. 4,28	D. 4,04
Giải: CH3COONa → CH3COO- + Na+. ⇒ [CH3COO-] = 0,01M
	CH3COOH ⇋ CH3COO- + H+ 
	Bđ	0,03	0,01
	Pli	x	x	x
	CB	0,03-x	0,01+x	x
	Với 1,75.10-5 ⇒ x =5,21. 10-5 ⇒ pH =4,28
Câu 58: Cho các phát biểu sau 
Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon
Moocphin và cocain là các chất ma túy
	Số phát biểu đúng là
	A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 59: Nhận xét nào sau đây không đúng
SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
Câu 60 : Cho và . Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu-Ag là
	A. 0,56 V	B. 0,34 V	C. 0,46 V	D. 1,14 V
Giải: = += 0,34V
	 = -= 0,46V
Bùi Văn Thơm 
(Trường THPT Vĩnh Viễn – TP.HCM)
 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012
Môn : TOÁN - Khối : A và A1
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
	Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số ,với m là tham số thực.
	a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0.
	b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông.
	Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình 
	Câu 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình (x, y Î R).
Câu 4 (1,0 điểm) Tính tích phân 
	Câu 5 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABC và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a. 
Câu 6 (1,0 điểm) : Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x +y + z = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm) : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử và đường thẳng AN có phương trình 2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
Câu 8.a (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: và điểm I (0; 0; 3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I.
Câu 9.a (1,0 điểm). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn . Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Niu-tơn , x ≠ 0.
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 = 8. Viết phương trình chính tắc elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông.
Câu 8.b (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: , mặt phẳng (P) : x + y – 2z + 5 = 0 và điểm A (1; -1; 2). Viết phương trình đường thẳng D cắt d và (P) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Câu 9.b (1,0 điểm) Cho số phức z thỏa . Tính môđun của số phức w = 1 + z + z2.
GỢI Ý BÀI GIẢI MÔN TOÁN KHỐI A; A1 ( 2011-2012)
Câu 1
a. tự làm
b.
Để (1) có 3 cực trị thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
Khi đó pt (*) có 2 nghiệm phân biệt và 
Gọi là 3 điểm cực trị
Ta có cân tại A
MPN vuông tại M ,suy ra 
Câu 2
Giải phương trình .
.
Câu 3
Giải hệ pt: 
Đặt 
Khi đó hpt trở thành 
Rút v từ (2) thay vào (1) ta được 
Với . Ta tìm được 
Câu 4
Tính tích phân 
Đặt 
I
S
H
B
C
A
z
x
y
Câu 5
- Ta có .Gọi I là trung điểm AC. Khi đó ta có 
- Dựng Iz//HS . Chọn hệ trục Ixyz ( như hình vẽ) 
Khi đó , 
Từ đó , ta có 
Câu 6
Dễ dàng ta cm được , từ đó áp dụng vào bài toán ta có:
Mặc khác :
Hơn nữa áp dụng BĐT ta có
Suy ra .
B
M
C
N
D
Câu 7a
A
Đặt
Ta có: 
Hơn nữa , và 
Nên từ 
Và 
Lấy ,giải 
H
B
A
I
Câu 8a
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d . 
Khi đó , vuông tại I nên AB=2IH
 ( vì tam giác IAB vuông cân tại I)
 ( Trong đó M(-1;0;2))
Câu 9a
Với điều kiện n. Ta có: 
Với ta có: 
Số hạng chứa khi 
Số hạng chứa trong khai triển là: 
A
C
D
B
Câu 7b
Ta có nhận xét , đường tròn và Elip nhận
 gốc O làm tâm đối xứng. 
Do đó gs 4 đỉnh hình vuông 
Vì 
Pt (E) có dạng ( vì 2a=8 a=4)
Hơn nữa vì 
Câu 8b
Vì là giao điểm của và nên ta có .
 Vì là trung điểm của nen suy ra 
 là giao điểm của và nên ta có 
 Từ đây ta có . Suy ra .
Câu 9b
Đặt z=x+yi . Ta có

Tài liệu đính kèm:

  • docGUI QUE ANH 1.doc