Giáo án 2 buổi lớp 5 tuần 26 - Trường tiểu học Phú Lộc

Giáo án 2 buổi lớp 5 tuần 26 - Trường tiểu học Phú Lộc

Tiết 2 : Tập đọc

 Nghĩa thầy trò

I. MỤC TIÊU

1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài.

2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

3.Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng yêu quý thầy cô giáo

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi lớp 5 tuần 26 - Trường tiểu học Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 26
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài
Thứ 2
07.03
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số
Chiều
1
2
3
Toán (ôn)
Tập làmvăn(ôn)
Âm nhạc
Ôn : Nhân số đo thời gian với một số
Ôn: Tập viết đoạn đối thoại
Thứ 3
08.03
Sáng
1
Tin học(ca1)
Chiều
1
2
3
4
5
Toán
Chính tả
LTVC
Khoa học
Kể chuyện
Chia số đo thời gian
Nghe – Viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Kể chuyện dã nghe đã đọc
Thứ4
09.03
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
Toán 
Tập làm văn
Địa lí
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
Châu Phi(tt)
Chiều
1
2
3
Đạo đức
Kĩ thuật
Toán(ôn)
Em yêu hòa bình
Lắp xe ben(t3)
Ôn : Luyện tập 
Thứ5
10.03
Sáng
1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
Toán
LTVC
Lịch sử
Luyện tập chung
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”
Chiều
Nghỉ
Thứ6
11. 03
Sáng
1
2
3
4
Toán
TLV
Anh văn
Thể dục
Vận tốc
Trả bài văn tả đồ vật
Chiều
1
2
3
Khoa học
Toán(ôn)
LTVC (ôn)
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Ôn : Luyện tập chung – Vận tốc
Ôn: - MRVT: Truyền thống – Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Thöù hai ngaøy 07 thaùng 03 naêm 2011
BUOÅI SAÙNG
Tieát 1: Chaøo côø
Tieát 2 : Taäp ñoïc 
 Nghóa thaày troø
I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
3.Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng yêu quý thầy cô giáo
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi.
- HS1: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? 
H: Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì?
- HS2 đọc thuộc lòng và TLCH
- Tác giả muốn nói lên tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn.
b. Giới thiệu bài mới: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo.
2. LUYỆN ĐỌC
HĐ1 : Cho HS đọc bài văn
- 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm theo trong SGK.
HĐ2 : Cho HS đọc đoạn văn trước lớp
- GV chia đoạn : 3 đoạn
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến "...mang ơn rất nặng"
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến "...tạ ơn thầy"
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó : tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng.
- HS đọc nối tiếp (2 lần)
HĐ3 : Cho HS đọc trong nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- Cho HS đọc cả bài.
- 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải
- Nhiều HS giải nghĩa từ trong SGK.
HĐ4 : GV đọc diễn cảm toàn bài
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng
3. TÌM HIỂU BÀI
Đoạn 1 : 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo và TLCH.
H : Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? 
H : Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu
Đoạn 2 :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo và TLCH.
H : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào ? 
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
H : Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ.
- HS trả lời
Đoạn 3 : 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? 
H : Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao ... nào có nội dung tương tự ? 
Đó là 3 câu : 
+ Uống nước nhớ nguồn
+ Tôn sư trọng đạo
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. HS có thể trả lời nhiều câu khác nhau.
GV : Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
Bài văn nói lên điều gì ?
- Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phat huy truyền thống đó.
4. ĐỌC DIỄN CẢM
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm hết bài văn. Cả lớp lắng nghe.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc (đoạn Từ sáng sớm đến dạ ran).
- HS luyện đọc đoạn
- Một vài HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay.
- Lớp nhận xét 
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
Tiết 3: Mó thuaät
Tieát 4 Toaùn 
 Nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
- Giaùo duïc tính chính xaùc, caån thaän
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ : 2 em
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian. 
b).Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian
 Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
+ 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
+ HS nhận xét 
* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
 Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
+ 1 HS lên bảng trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả.
+ Yêu cầu HS đổi
* GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước.
3. Luyện tập:
Bài 1: SGK trang 135
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên
+ Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá : 
Bài 2: SGK trang 135 Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
Bài tập 1, 2 tiết trước
 1 HS đọc
- HS làm bài
- 1 HS
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nêu
- HS thảo luận và làm bài
- 75phút có thể đổi ra giờ và phút
- 75phút = 1 giờ 15phút
- 1 HS
- HS làm bài
3giờ 12 phút 4giờ 23 phút
 X 3 x 4
9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút
 ( = 17 giờ 32 phút)
15 phút 25 giây 4,1 giờ 
 x 5 x 6
 60 phút 125 giây 24,6 giờ
= 62 phút 5giây = 24 giờ 36 phút
Các phếp tính còn lại tương tự
- 1 HS
 Bài giải
Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là:
1phút 25giây x 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
- Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo không để trong ngoặc.
BUOÅI CHIEÀU
Tieát 1 Toaùn(oân)
 OÂn : Nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Củng cố cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
- Giaùo duïc tính chính xaùc, caån thaän
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
II. §å dïng d¹y häc
GV: Nội dung ôn
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kieåm tra baøi cuõ
2. Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp
b) Noäi dung
- Nêu cách nhân ssố đo thời gian với một số
Bài 1; Tính
- GV hướng dẫn 
Hs sinh làm cá nhân 
5giờ 4 phút 4,3giờ 3 phút 5 giây 
 X 6 x 4 x 7
30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút 35 giây
Hay 1 ngày 6giờ 24 phút
2giờ 23 phút 2,5giờ 
 X 5 x 6 
10 giờ 115 phút 15,0giờ 
Bài 2: VBT trang 55 
Gv yêu ccầu HS làm cá nhân 
Chấm 10 bài
Bài 3: VBT trang 55
60 hộp: 5 phút
12 000 hộp : ? thời giân
Bài giải
Thời gian Mai học 1 tuần là:
40 x 25 = 1000 phút = 16 giờ 40 phút
Thời gian Mai học 2 tuần lễ là:
16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút
 Đáp đố 33 giờ 2o phút
HS đọc đề
1 em lên giải
Bài giải
Thời gian đóng 12 000 hộp là:12 000 : 60 x 5 = 200 phút
Hay 3 giờ 20 phút
 Đáp số: 3 giờ 20 phút
. Cuûng coá – Daën doø
 -Gv heä thoáng baøi – lieân heä
 -Daën hs veà nhaø laøm baøi vaø chuaän bò baøi tiết sau Bảng đơn vị đo thơig gian
 - Nhaän xeùt tieát hoïc
HS :VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu.
Tieát 2: Taäp laøm vaên (oân) 
OÂn: Taäp vieát ñoaïn ñoái thoaïi
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
3. Hs vaän duïng vaøo khi giao tieáp haøng ngaøy
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Nội dung câu cuyện cây khế. Nội dung bài tập đọc Lập làng giữ biển
- Một số giấy khổ lớn.
- Một số vật dụng để HS diễn kịch (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò
- Hái HS vÒ cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt.
- GV nh¾c l¹i 3 phÇn cña bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
- HS tr×nh bµy t¹i chç.
- L¾ng nghe.
2. D¹y häc bµi míi
Đề bài: Em hãy chọn một trông ba đoạn truyện cây khế 
Để dựng lại thành màn kịch nhỏ 
Đoạn hai anh em chia gia tài
Đoạn kể về việc chim đại bàng đến ăn khế nhà người em.
Đoạn kể chim đại đến ăn khế nhà người anh.
Hoc sing chọn đề viết theo nhóm 
Các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét chung
Đề 2 Dựa vào truyện lập làng giữ biển( SGK trang 36, em hãy viết một đoạn đối thoại giữa ông Nhụ và bố Nhụ.
- Gv chấm vài bài
Nhận xét
- HS làm cá nhân 
- Làm nhanh chấm 
3. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n vµ chuÈn bÞ bµi sau.Ôn về tả cây cối
 Tieát 3 AÂm nhaïc
Thöù ba ngaøy 08 thaùng 03 naêm 2011
BUOÅI SAÙNG
 Tin hoïc
BUOÅI CHIEÀU
Tieát 1: Toaùn 
 Chia soá ño thôøi gian
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số .
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số 
2.Giả ... eùt veà keát quaû laøm baøi cuûa hoïc sinh.
* Nhöõng öu ñieåm chính:
VD: Xaùc ñònh duøng ñeà baøi boá cuïc roõ raøng, ñaày ñuû 3 phaàn caâu dieãn ñaït maïch laïc, coù hình aûnh, yù saùng taïo.
Neâu ví duï cuï theå keøm teân hoïc sinh.
* Nhöõng thieáu soùt haïn cheá.
VD: Coøn sai loãi chính taû, caâu vaên luûng cuûng, yù lieät keâ. Thoâng baùo soá ñieåm cuï theå.
v	Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh söûa baøi.
Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp cho töøng hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân neâu nhieäm vuï cho moãi em thöï hieän:
  Ñoïc lôøi nhaän xeùt.
  Ñoïc choã ñaõ cho loãi trong baøi.
  Vieát phieáu caùc loãi theo töøng loaïi vaø söûa loãi.
  Ñoåi baøi laøm, ñoåi phieáu cho baïn caïnh beân ñeå soaùt laïi.
Giaùo vieân höôùng daãn söûa loãi chung.
Giaùo vieân chæ caùc loãi caàn söûa treân baûng phuï.
* Höôùng daãn hoïc sinh hoïc taäp nhöõng ñoaïn vaên, baøi vaên hay.
Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh nghe nhöõng ñoaïn vaên, baøi vaên hay.
v	Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Giaùo vieân nhaän xeùt, chaám ñieåm baøi laøm cuûa moät soá hoïc sinh.
v	Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá- daën doø: 
Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø vieát laïi ñoaïn vaên cho hay hôn vaøo vôû.
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
Hoïc sinh laéng nghe.
Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, caùc em thöïc hieän theo caùc nhieäm vuï ñaõ neâu cuûa giaùo vieân.
Moät soá hoïc sinh laàn löôït leân baûng söûa loãi, caû lôùp söûa vaøo nhaùp.
Hoïc sinh caû lôùp cuøng trao ñoåi veà baøi söûa treân baûng.
Hoïc sinh cheùp baøi söûa vaøo vôû.
Hoïc sinh caû lôùp trao ñoåi, thaûo luaän ñeå tìm ra caùi hay cuûa ñoaïn vaên, baøi vaên, töø ñoù ruùt kinh nghieäm cho mình.
Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi, caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân sau ñoù ñoïc ñoaïn vaên taû vieát laïi (so saùnh vôùi ñoaïn vaên cuõ).
Hoïc sinh phaân tích caùi hay, caùi ñeïp.
Nhaän xeùt.
Tieát 3 Anh vaên
Tieát 4 Theå duïc
BUOÅI CHIEÀU
Tieát 1 Khoa hoïc
Söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa(tt)
I. MỤC TIÊU:
Sau giờ học , học sinh biết:
- Nói về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ con trùng , hoa thụ phấn nhờ gió.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 106, 107.
2. Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa thụ phấn nhờ gióvà thụ phấn nhờ côn trùng.
3. Thẻ từ đủ dùng cho các nhóm trong việc lựa chọn đáp án;thẻ gài gắn sẵn từ như bài tập trang 106 cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
+ Thực vật có cơ quan sinh sản là gì?
+ Dựa vào cơ quan sinh sản của hoa người ta chia hoa làm mấy dạng. Đó là những dạng nào?
b. Giới thiệu bài mới: Tiếp tục tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật, hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về điều này qua bài học Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 1
THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP XỬ LÍ THÔNG TIN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình bằng cách giơ bảng chữ cái đáp án nhóm lựa chọn trong những câu hỏi sau:
Câu1: Hiện tượng đầu nhụy nhận được các hạt phấn của nhị gọi là gì?
Câu 2: Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
Câu3: Hợp tử phát triển thành gì?
Câu4: Bầu nhụy phát triển thành gì?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu qua hình ảnh minh họa số 1 và số 2 bằng cách vẽ nhanh hình 1 lên bảng và yêu cầu HS len bảng chỉnh hình, nêu lại cấu tạo của hoa:
3. Kết luận:
- GV nêu và viết bảng tóm tắt: Như vậy sự 
- HS lắng nghe.
- HS chia theo cặp cùng bàn.
- HS đọc thầm thông tin , chỉ vào hình và nói cho nhau nghe về sự hình thành hạt, quả. HS có thể nêu thắc mắc dưới dạng câu hỏi nếu chưa rõ.
a. Sự thụ phấn 
b. Sự thụ tinh
 b. Phôi nằm trong hạt
 a. Quả chứa hạt.
- 3-4HS lên chỉ bảng, nêu lại sự thụ phấn : 3 học sinh trình bày lại quá trình hình thành và phát triển quả.
- HS ghi bài.
thụ phấn bắt đầu cho quá trình sinh sản của thực vật có hoa chính là quá trình đầu nhụy nhận được hạt phấn của nhị. tiếp theo đó, tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn- sự thụ tinh xảy ra. Hợp tử được tạo ra ngay khi sự thụ tinh xuất hiện. Hoa tàn, bầu nhụy phát triển thành quả.
- Như các em đã thấy ở hình 2, khi hoa tàn không có nghĩa là hết. thực chất, một sự sống mới đang được hình thành ở bên trong. Quả và hạt chính là sự minh chứng cho sự kì diệu ấy.
3. Hoạt động 2
TRÒ CHƠI “LẮP GHÉP”
1. GV hướng dẫn chơi:
2. Tổ chức:
- GV phát bảng nhóm, bộ thẻ gài và phát lệnh chơi.
Đáp án: (theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới):
3.Trình bày:
- Sau thời gian quy định, GV mời HS lên bảng để tính điểm.
- GV yêu cầu HS trình bày lại tên các bộ phận của hoa trên sơ đồ.Sau đó,căn cứ vào hình vẽ trình bày lại quá trình thụ phấn và thụ tinh.
- HS lắng nghe luật chơi và quay lại thành nhóm với nhau.
- Các nhóm sau hiệu lệnh “Bắt đầu”của GV thì thảo luận và chọn ghép thẻ gài sao cho đúng nhất. Xong thì gắn lên bảng lớp.
- HS đại diện cho các nhóm lên cùng GV tính điểm: đúng thì đánh dấu x để nhẩm điểm nhanh.
- 2 HS đại diện 4 nhóm khác sẽ nêu lại quá trình thụ phấn và thụ tinh 
4. Hoạt động 3
THẢO LUẬN
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
GV treo tranh ảnh hoặc bật băng hình cho HS xem.
3. Trình bày:
- Sau 4 phút làm việc nhóm yêu cầu lớp dừng hoạt động và trình bày KQ làm việc.
- GV đưa đáp án mẫu sau khi HS đã trình bày xong. Ví dụ:
- HS lắng nghe và nhận phiếu nhóm.
- HS quan sát và thảo luận với câu hỏi trong SGK trang 107.
- Đại diện nhóm lên trình bày từng câu hỏi.Có thể chỉ hình ảnh để phần trình bày hấp dẫn hơn. Các nhóm khác nghe và bổ sung, nhận xét.
- Quan sát và đọc lại đáp án.
4. Kết luận :
- GV kết luận và ghi bảng:Hoa thụ phấn nhờ gió hoặc côn trùng. Loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng bao giờ cũng đẹp , thơm , có mật ngọt hơn hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS ghi bài.
5. Hoạt động 4
TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Tại sao có những loài hoa rất đẹp, rất thơm và có những loài hoa thì lại rất bình thường?
- HS trả lời câu hỏi củng cố. 
2. Dặn dò:
- Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một dạng sinh sản khác của thực vật.
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về hoa và phân loại rõ ràng loài hoc thụ phấn nhờ côn trùng hay nhờ gió.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Mỗi HS ngâm một vài hạt đỗ (đậu xanh, đen đỏ ) rồi đặt vào trong một khay có bông ẩm (giấy thấm ẩm ). Theo dõi sự thay đổi của hạt .
Tieát 2 Toaùn (oân)
 OÂn: Luyeän taäp chung – Vaän toác
I. Môc tiªu
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian và tính Vận tốc
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
- Hoïc sinh yeâu thích hoïc Toaùn
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kieåm tra baøi cuõ
2. Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp
b) Noäi dung
 Luyện tập chung
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 12 ngày 12 giờ Đổi 11 ngày 36 giờ
 - 9 ngày 14 giờ - 9 ngày 14 giờ
 2 ngày22 giờ
 8 phút 21 giây
 - 8 phút 5 giây
 0 phút 16 giây
Bài 2: tính 
4 em lên làm dưới lớp làm vào vở
- GV hướng dẫn 
- gọi HS lên bảng làm
 2 giờ 23 phút 6 phút 43giây 
 x 5 x 5 
 10 giờ 75 phút 30 phút 215 giây
 Hay 33 phút 35giây
 10 giờ 42 phút 2 
 10 5 giờ 21 phú
 0 42
 0
Bài 3: VBT trang 59 
HS làm cá nhân để chấm
Bài giải
Diện tích xung quanh cái bể là:
(4 + 3,5) x 2 x 3 = 30(m2)
THời gian để quét xung quanh bể là;
 1,5 x 30 = 45 phút
 Đáp ssố 45 phút
Vận tốc
Bài 1: VBT trang 54 
Gv nhận xét
1 em đọc đề 
1 em giải
Bài giải
Vận tốc của ô tô đó là:
120 : 2 = 60 (km /giờ)
 Đáp số: 60 km/giờ
Bài 2: VBT trang 61
-GV hướng dẫn
1 em lên giải
Bài 3: VBt trang 61
Bài giải
 Vận tốc của người đi bộ là:
 10,5 : 2,5 = 4,2 (km/ giờ)
 Đáp số : 4,2 km/giờ
- HS làm cá nhân
Bài giải
Thời gian của xe máy đi là:
10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút = 2,75 giờ
 Vận tốc của xe máy là;
73,5 : 2,75 = 22( km/ giờ)
 Đáp số: 22 km/giờ
3. Cuûng coá – Daën doø
 -Gv heä thoáng baøi – lieân heä
 -Daën hs veà nhaø laøm baøi vaø chuẩn bị bài Luyện tập
 - Nhaän xeùt tieát hoïc
Tieát 3 Luyeän töø vaø caâu (oân)
OÂn : Môû roäng vaám töø: Truyeàn thoáng
– Luyeän taäp thay theá töø ngöõ ñeå lieân keát caâu
I. Môc tiªu
- Củng cố về MRVT truyền thống
1. Củng cố cho HS về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3.GD HS Coù yù thöùc söû duïng voán töø ngöõ TV khi noùi vieát 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kieåm tra baøi cuõ
2. Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp
b) Noäi dung
Bài 1: Tìm Lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ cột A
- HS trao đổi nhóm đôi trả lời
 A B
(1) Truyền thống
a) Phổ biến rộng rãi
(2) Truyền tụng
b) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
(3) Truyền bá
c) Truyền miệng cho nhau rộng rãi và ca ngợi
Bài 2Ghép các từ ngữ sau với từ truyền thống để tạo thành những cụm từ có nghĩa: đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nước, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dai,, của nhà trường, hiếu học, phát huy, nghề sơn mà
Bài 3:Chọ từ thích hợp trong các từ sau để điền vàp chỗ trống:
HS làm thi nhanh chấm 
Nghề thủ công truyền thống
Vẻ đẹp truyền thống
Bộ áo dài truyền thống
Phát huy truyền thống
Nghề sơn mài truyền trống
Truyền thống đoàn kết
Truyền thống chống ngoại xâm
Truyền thống yêu nước
Truyền thống của nhà trường
Truyền thống hiêud học
- HS làm nhóm đôi phiếu 
Truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng
Truyền thụ kiến thức cho học sinh.
 Nhân dân truyền tụng công đức cảu các bậc anh hùng
Vua truyền ngôi cho con.
Kế tục và phát huy những truyền thống tốt đẹp.
Bài vè đựoc phổ biến trong quần chúng bằng truyền khẩu
Bài thơ có sức truyền cảm.mạnh mẽ.
Bài 4: Viết đoạn văn nói về đề tài em tự chọn trong đoạn văn có sử dụng phép thay t hế từ ngữ để liên kết câu .
( Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng để thay thế đó)
HS làm cá nhân
Trình bày trướclớp
GV chấm 1 số bài
3. Cuûng coá – Daën doø
 -Gv heä thoáng baøi – lieân heä
 -Daën hs veà nhaø laøm baøi vaø chuẩn bò baøi tiết sau 
 - Nhaän xeùt tieát hoïc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 26 2 buoi.doc