Môn: Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. MỤC TIÊU :
Biết đọc các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa: kiên nhẫn ,diệu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Môn: Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. MỤC TIÊU : Biết đọc các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa: kiên nhẫn ,diệu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoïa baøi ñoïc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 15’ HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV chia 5 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 5 HS nối tiếp đọc HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu trong SGK HS nối tiếp nhau đọc HS đọc các từ ngữ khó HS đọc theo nhóm 5 HS đọc cả bài + chú giải HS lắng nghe 10’ Tìm hiểu bài Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? + Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? + Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm ong với sư tử? + Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? + Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi? + Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời 5’ Đọc diễn cảm Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 5 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 5’ Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học HS lắng nghe Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Toán OÂN TAÄP VEÀ ÑO DIEÄN TÍCH I. MỤC TIÊU : Biết: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Baûng phuï ghi noäi dung baøi 1 (caâu a). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 3568m = km; b. 3265kg = tấn; 72cm = m; 216 g = kg; 2km115m = km; 3 tấn 85kg = tấn. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/154: -Yêu cầu Hs Thảo luận nhóm đôi -GV dẫn dắt để HS nêu nhận xét, chữa bài, yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi phần b. Nhắc lại và ghi nhớ các tên đơn vị đo diện tích trong bảng. Bài 2/154: -GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 3/154: -Gọi Hs đọc yêu cầu của đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau. -Làm bài vào vở nháp. -Theo dõi, nhận xét, trả lời miệng câu b. -Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập. -Theo dõi, nhận xét, trả lời. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. - Hs làm bài vào vở Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Đạo đức BAÛO VEÄ TAØI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN I. MỤC TIÊU : Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK Ñaïo ñöùc 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 5’ Kiểm tra bài cũ: HS trả bài: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44, SGK. Giáo viên chia nhóm học sinh. Giáo viên giao nhiêm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi. Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con người? Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1, SGK. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi-măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã qui định. Hoạt đông 2 có thể tiến hành dưới hình thức cho học sinh dán các ô giấy (có ghi các từ trong bài tập 1) theo 2 cột: tài nguyên thiên nhiên và không phải là tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 3: Giáo viên kết luận: việc làm đ, e là đúng. Hoạt động 4 : Giáo viên kết luận: Các ý kiến c, d là đúng. Các ý kiến a, b là sai. Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương. Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. Học sinh làm việc cá nhân. Một số học sinh lên trình bày trước lớp. Học sinh làm bài tập 4, SGK. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. Học sinh làm bài tập 3, SGK. Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Học sinh đọc câu ghi nhớ trong SGK. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Chính tả (nghe – viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU : Nghe – viết đúng bài chính tả ,viết đúng những từ ngữ dễ viết sai , tên riêng nước ngoài. Biết viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bút dạ + phiếu khổ to 3 tờ phiếu viết BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 15’ HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chính tả chính tả GV đọc bài chính tả một lượt Cho HS đọc thầm bài chính tả Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết. HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc lại toàn bài một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung Theo dõi trong SGK HS đọc thầm Luyện viết từ ngữ khó HS viết chính tả HS soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi Lắng nghe 15’ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 GV giao việc Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c GV giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe Đọc nội dung trên phiếu HS làm bài Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 5’ Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3. HS lắng nghe HS thực hiện Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Toán OÂN TAÄP VEÀ ÑO THEÅ TÍCH I. MỤC TIÊU : Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 2m264dm2 = m2; b. 7m27dm2 = m2; 505dm2 = m2; 85dm2 = m2 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/155: -GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài theo cặp. -Gọi 1Hs lên bảng làm phần a. -Yêu cầu Hs đọc và chữa bài. Yêu cầu một số Hs trả lời câu hỏi phần b. Chú ý khắc sâu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liên tiếp nhau. Bài 2/155: -Gọi Hs đọc yêu cầu đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/155: -Gọi Hs đọc yêu cầu đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu cách làm. 3. Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thể tích và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau. -Đọc đề, làm bài. -1Hs lên bảng. -Chữa bài, trả lời. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách làm. -Trả lời. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Nam và nữ I. MỤC TIÊU : - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. - Biết và hiểu nghĩa một số câu thành ngữ ,tục ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Từ điển HS Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS làm BT 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 30’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV nhắc lại yêu cầu GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ Cho HS thi đọc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Lắng nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ HS thi đọc 5’ Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình HS lắng nghe HS thực hiện Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Khoa học Tên bài dạy: SÖÏ SINH SAÛN CUÛA THUÙ I. MỤC TIÊU : Biết thú là động vật đẻ con II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ... NG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 30’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: (13’ – 14’) Cho HS đọc BT1 GV giao việc GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật Cho HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (15’ – 16’) Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + khen những HS viết hay HS đọc BT1 Lắng nghe Đọc toàn bộ nội dung trên phiếu Làm bài Trình bày Lớp nhận xét HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 5’ Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi TIẾT viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích HS lắng nghe HS thực hiện Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Toán Tên bài dạy: OÂN TAÄP VEÀ ÑO THÔØI GIAN I. MỤC TIÊU : Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian - Xem đồng hồ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng 3/5 tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 64 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc? - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/156: -Gọi Hs đọc yêu cầu đề. -Yêu cầu Hs trả lời nối tiếp các phép đổi trong bài theo dãy (mỗi Hs một ý). -Sửa bài, nhận xét. Bài 2/156: -GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét và yêu cầu Hs giải thích cách làm. Bài 3/157: -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 với các mặt đồng hồ biểu diễn, khuyến khích Hs đọc giờ theo hai cách (hơn và kém). -Gọi đại diện nhóm đọc kết quả. -Nhận xét, chữa bài. Bài 4/157: -Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi, tìm kết quả. -Nhận xét, sửa bài, có thể yêu cầu Hs giải thích tại sao chọn đáp án B. 3.Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thời gian. -Đọc yêu cầu đề. -Trả lời miệng. -Nhận xét. -Đọc đề và làm bài vào vở. -Nhận xét, giải thích cách làm. -Trao đổi nhóm 4. -Đại diện nhóm đọc kết quả. -Nhận xét. - Hs đọc đề. -Thảo luận nhóm đôi. -Sửa bài, giải thích. -Trả lời. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Luyện từ và câu Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU : Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu ví dụ về tác dụng của dấu phẩy Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy. Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới GV giới thiệu bài HS lắng nghe 18’ 12’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: (17’ – 18’) Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết GV dán bảng tổng kết lên và giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (12’ – 13’) Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết Quan sát + lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 5’ Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng HS lắng nghe HS thực hiện Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Địa lí Tên bài dạy: CAÙC ÑAÏI DÖÔNG TREÂN THEÁ GIÔÙI I. MỤC TIÊU : Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả địa cầu Sử dụng bản số liệu và bản đồ (lược đồ)để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực. Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Các Đại dương trên thế giới”. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu? Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 4. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. Trả lời câu hỏi trong SGK. Hoạt động cá nhân. Làm việc theo cặp Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bài tập vào giấy. 1 số học sinh lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Làm việc theo nhóm. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Đọc ghi nhớ. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Tập làm văn Tên bài dạy: Tả con vật (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy kiểm tra hoặc vở Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 18’ Hướng dẫn HS làm bài GV viết đề bài lên bảng Cho HS đọc gợi ý trong SGK GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Giới thiệu con vật mình tả 12’ HS làm bài GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu GV thu bài khi hết giờ Lắng nghe Làm bài Nộp bài 5’ Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau HS lắng nghe HS thực hiện Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Khoa học Tên bài dạy: SÖÏ NUOÂI VAØ DAÏY CON CUÛA MOÄT SOÁ LOAØI THUÙ I. MỤC TIÊU : Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình veõ trong SGK trang 114, 115. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: Sự sinh sản của thú. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 3. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Phương pháp: Trò chơi. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.. 4. Củng cố. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Môn: Toán Tên bài dạy: PHEÙP COÄNG I. MỤC TIÊU : Biết cộng số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 30’ 5’ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 3,4 giờ = giờphút b. 6,2 giờ = giờphút 1,6 giờ = giờphút 4,5 giờ = giờphút - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: -GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép cộng như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0... (như SGK). Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài 1/158: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Có thể yêu cầu Hs nhắc lại cách cộng hai Ps, hai số thập phân HĐ 3: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. Bài 2/158: -Yêu cầu Hs đọc đề. - Yêu cầu Hs làm bài nhóm 4. -Chấm, chữa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu tính chất của phép cộng đã được vận dụng để tính cho thuận lợi. Bài 3/159: -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi để làm bài. -Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm. Bài 4/159: -Yêu cầu Hs đọc đề. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép cộng và nhắc lại một số tính chất của phép cộng. -Hs theo dõi và trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trả lời. -Đọc đề. -Làm bài nhóm 4. -Nhận xét, trả lời. -Trao đổi nhóm đôi. -Nêu kết quả, giải thích. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. Ruùt kinh nghieäm, boå sung :
Tài liệu đính kèm: