Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 13

Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 13

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biét thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân .

 - Nhân một số thập với tổng hai số thập phân.

 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phu, bảng con .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
ÂM NHẠC:
. Cô Thuyết dạy .
TOÁN:
ÔN TẬP CHUNG. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biét thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân .
	- Nhân một số thập với tổng hai số thập phân.
	- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phu, bảng con ï. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
28’
2’
1. Bài cũ: 
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
 Bài 1(Vở bài tập nâng cao trang 72)	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; – ;´ số thập phân.
	Bài 2:(Vở bài tập nâng cao trang 73)
• Giáo viên chốt lại.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
	Bài 3:(Vở bài tập nâng cao trang 73)
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
	Bài 4:(Vở bài tập nâng cao trang 73)
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.
4. Củng cố dặn dò:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét kết quả.
Học sinh nêu câu kết luận.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hs nêu lại nội dung.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
NHÔM. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
	- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống .
	- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng .
	- Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
 1’
27’
3’
 1. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
Giáo viên tổng kết, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Giáo viên chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông
v Hoạt động 2: Làm việc với vậtthật.
	Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
	Bước 2:
Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 47.
 Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên kết luận.
• Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm.
• Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
4. Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học .
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi.
Học sinh có số hiệu may mắn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh viết tên hoăïc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc
-Có nhiều trong vỏ trái đất ở dạng hợp chất và có ở quặng nhôm
-Gồm có nhôm và 1 số kim loại khác như đồng, kẽm
Tính chất
-Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo sợi mảnh hơn sợi tóc, có thể dát mỏng, nhẹ, dẫn nhiệt tốt. Không bị gỉ, 1 số a-xít có thể ăn mòn nhôm.
-Bền vững, rắn chắc, nhẹ, dẫn nhiệt và điện tốt.
Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
Học sinh trưng bày 
 giới thiệu trước lớp.
Hs nhắc lại nội dung bài .
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 13, BÀI 14
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết cách trình bày các đoạn văn ngắn - viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới đoạn văn theo truyền thuyết Thánh Gióng và tên tác giả người nước ngoài A-mi-xi.
II.CHUẨN BỊ:
 -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
20’
3’
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả...
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
 -Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
 -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
 -Hs đọc nối tiếp bài ở vở 
 -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
 -Lớp nhận xét bổ sung.
 - Hs lắng nghe-ghi nhớ.
-Hs lắng nghe 
- Thực hành viết bài vào vở.
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
 -Hs chuẩn bị bài ở nhà.
 - Hs lắng nghe – ghi nhận.
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
ĐỊA LÍ: CÔNG NGHIỆP (TT). 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, 
Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiẹp và thủ công nghiệp.
Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ các nước châu Á.Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
 1’
27’
4’
1. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
- Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đậc điểm gì
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
Nêu vai trò của ngành thương mại.
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
Nước ta buôn bán với những nước nào?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nội thương: Mua bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Mua bán với nước ngoài.
Xuất khẩu: Lúa gạo, khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu.
v	Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?→ Kết luận: 
Hà Nội có nhiều phong cảnh đẹp như: Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, phố cổ, Lăng Bác.
TPHCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
 - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hà nội, TPHCM.
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
Trưng bày tranh ảnh 
Đọc ghi nhớ/ 97.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000.
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Học sinh biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
	- Rèn học sin ... CSVN diễn ra ở đâu ?
Hồng Công (Tr Q)
Em cho biết tên loại muỗi gây, lây truyền bệnh sốt xuất huyết?
Muỗi vằn
Phía nam xã Đại Sơn là xóm mấy, nêu tên xóm đó?
11, Bãi Thành
Bác Hồ đọc tuyên ngônđộc lập vào ngày tháng năm nào ?
2-9-1945
Em hãy cho biết bán đảo Đông Dương gồm những nước nào?
VN,Lào, Cam-pu-chia
Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng nước ta?
Cây lúa
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
5-6-1911
Em hãy nêu tên một việc mà chỉ có phụ nữ mới làm được còn nam giới thì không làm được?
Mang thai,sinh con, cho con bú
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh diễn ra bắt đầu vào thời gian nào? 
12-9-1930
Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
Tiêu hoá
Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào?
5-7-1885
Anh hơn em 9 tuổi hỏi lúc em mấy tuổi thì tuổi anh gấp 4 lần tuổi em?
Lúc em 3 tuổi
Chặt cánh tay phá đồn địch là câu nói về ai?
La Văn Cầu 
Huyện Đô Lương có bao nhiêu xã, thị?
33 xã, thị 
Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
1650km
Thứ bảy ngày 03 tháng 28 năm 2009
KÜ THUËT:
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
	- Hs thực hành thêu dấu nhân, thêu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
	- Rèn luyện tính kiên trì, tính cẩn thận khéo léo.
II. CHUẨN BỊ: -Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
 -Tranh ảnh của các bài đã học .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
4’
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS trưng bày sản phẩm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài :
“ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn “
- HS nhắc lại 
27’
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Thực hành làm sản phẩm tự chọn 
Hoạt động nhóm , lớp
- GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành
- HS thực hành nội dung tự chọn 
- GV quan sát , hướng dẫn và nhắc nhở HS còn lúng túng .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành 
- GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau .
 Hoạt động cá nhân , lớp
- HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu :
+ Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định 
+ Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật
2’
5.Củng cố dặn dò :
- GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản phẩm .
- Chuẩn bị : “Lợi ích của việc nuôi gà “
- Nhận xét tiết học .
 Hoạt động cá nhân , lớp
 - HS nêu trình tự thực hiện 
- Lắng nghe
KHOA HỌC:
ĐÁ VÔI. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
	- Quan sát nhận biết đá vôi.
- Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi. 
- Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49.Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
27’
3’
1. Bài cũ: Nhôm.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Đá vôi.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận.
Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại, quan sát.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
* Bước 2: 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
→ Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
 4. Củng cố dặn dò:
Nêu lại nội dung bài học?
GV nhận xét, tuyên dương
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may măn trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh 
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
-Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn
-Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
-Đá vôi mềm hơn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
-Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
-Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi.
-Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2
-Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Hs lắng nghe.
Hs nhắc lại nội dung bài.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TiÕng viƯt :
¤n tËp vỊ tõ lo¹i
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Cđng cè «n tËp tõ lo¹i .
- RÌn luyƯn cho HS kü n¨ng sư dơng tõ loai,tiÕng viƯt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
tg
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1’
30’
4’
1.ỉn ®Þnh:
2. :H­íng dÉn häc sinh luyƯn tËp
Bµi 1: Tõ lo¹i lµ g× ?Chän c©u tr¶ lêi ®ĩng nhÊt trong c¸c c©u sau
a) lµ sù ph©n chia tõ thµnh c¸c lo¹i nhá.
b) Lµ c¸c lo¹i tõ trong tiÕng viÕt
c) Lµ c¸c lo¹i tõ cã chung ®¹ec ®iĨm ng÷ ph¸p vµ ý nghÜa kh¸i qu¸t ( nh­ danh tõ,®éng tõ,tÝnh tõ)
Gv h­íng dÉn cho H s lµm bµi
Gv cho H s lµm bµi
Bµi 2:T×m danh tõ ®éng tõ trong ®o¹i v¨n sau
N¾ng r¹ng trªn n«ng tr­êng.Mµu xanh m¬n mën cđa lĩa ãng lªn c¹nh mµu xanh ®Ëm nh­ mùc cđa nh÷ng ®¸m cãi cao.§ã ®©y, nh÷ng m¸i ngãi cđa nhµ héi tr­êng,nhµ ¨n,nhµ m¸y nghiỊn cãi...ë nơ c­êi t­¬i ®á.
 Theo Bïi HiĨn
Gv h­íng dÉn cho H s lµm bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv nhËn xÐt
Bµi 3: §äc truyỊn c­êi d©n gian sau ®©y vµ thùc hiƯn yªu cÇu nªu ë d­íi ®©y
 Nh­ng nã l¹i ph¶i b»ng hai mµy
 Lµng kia cã mét tªn lý tr­ëng nỉi tiÕng xư kiƯn giái.H«i ®od C¶i víi Ng« ®¸nh nhau,råi mang nhau ®i kiƯn.Sỵ kÐm thÕ.C¶i lãt tr­íc cho lût­ëng n¨m ®ång.Nh­ng Ng« l¹i lãt cho lý tr­ëng m­¬× ®ång.Khi xư kiƯn lý tr­ëng nãi:
 -Th»ng C¶i ®¸nh th»ng Ng« ®au h¬n,ph¹t mét chơc roi! C¶i véi xoÌ n¨m ngãn tay,ngÈng mỈt lªn nh×n lý tr­ëng,khỴ bÈm:
 -Xin xÐt l¹i,lÏ ph¶i vỊ con mµ!
Lý tr­ëng xoÌ m­êi ngãn tay ra vµ nãi:
 - Tao biÕt mµy ph¶i.....nh­ng nã l¹i ph¶i...b»ng hai mµy!
 T×m trong bµi v¨n trªn:
 a)Danh tõ riªng vµ 5 dµnh tõ chung
b) C¸c ®¹i tõ x­ng h«
c) C©u Ai lµm g×? co danh tõ hoỈc ®¹i tõ lµm chđ ng÷.
Gv h­íng dÉn cho H s lµm bµi
Gv cho H s lµm bµi
 - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.
3. Cđng cè dỈn dß::
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
H s lµm bµi
H s nªu kÕt qu¶
H s lµm bµi
H s nªu kÕt qu¶
H s lµm bµi
H s nªu kÕt qu¶
Hs làm bài – lớp nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
§Þa lý :
¤n tËp 
I,Mơc tiªu:
- HƯ thèng l¹i néi dung c¸c bµi ®· häc vỊ n«ng nghiƯp ,c«ng nghiƯp.
- Giĩp häc sinh n¾m ®­ỵc kiÕn thøc bµi
II. chuÈn bÞ:
 b¶n ®å , b¶ng con.
III,Ho¹t ®éng d¹y häc:
tg
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
17’
13’
4’
H§ 1: Giíi thiƯu bµi
H§ 2:Lµm bµi tËp
Bµi 1 B»ng kiÕn thøc ®· häc h·y lo¹i bá c©u sai:
a.Lĩa g¹o lµ c©y l­¬ng thùc chÝnh ®­ỵc trång nhiỊu nhÊt ë n­íc ta.
b.Tr©u bß ®­ỵc nu«i nhiỊu ë vïng ®ång b»ng.
 d.§­êng s¾t lµ lo¹i h×nh giao th«ng chuyªn chë hµng ho¸ nhiỊu nhÊt ë n­íc ta.
®.Hµ Néi võa lµ trung t©m c«ng nghiƯp ,võa lµ ®Çu mèi giao th«ng ,võa lµ trung t©m th­¬ng m¹i ,®ång thêi lµ thđ ®« cđa n­íc ta.
e.C¸c s¶n phÈm xuÊt khÈu chÝnh ë n­íc ta lµ:m¸y mãc,thiÕt bÞ ,vËt t­.
Bµi 2: vïng biĨn,®Êt vµ rõng n­íc ta cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm g×?
Bµi 3: nªu d©n sè ,c¸c d©n téc va sù ph©n bè d©n c­ cđa n­íc ta
LÞch
 H§3:Trß ch¬i rung chu«ng vµng
Gv nªu c©u hái hs tr¶ lêi b»ng b¶ng con – NhËn xÐt céng ®iĨm thi ®ua cho mçi tỉ sau mçi c©ỉit¶ lêi ®ĩng ë mçi hs .
Gv kÕt luËn
H§4 : Cđng cè dỈn dß:
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
HS th¶o luËn nhãm ®«i vµ tr¶ lêi
Hs ®äc c©u hái
C¸c nhãm tù tr¶ lêi cho nhau nghe
Ghi vµo phiÕu 
Thi ®ua giao l­u víi c¸c nhãm
HS chØ ë b¶n ®å
C¸c nhãm lµm viƯc
C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
Hs lắng nghe – ghi nhận.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I.Mục tiêu: 
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
	-Đề ra phương hướng tuần sau. 
II.Chuẩn bị:
Nội dung sinh hoạt. 
III.Các hoạt động dạy và học:
	1.Đánh giá các hoạt động tuần qua:
	a.Hạnh kiểm:
	-Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
	-Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. 
	-Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
	-Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. 
	b.Học tập:
	-Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
	-Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
	-Một số em có tiến bộ chữ viết . Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa thực sự tiến bộ 
	c. Hoạt động ngoài giờ:
 	- Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng.
	- Tham gia các hoạt động của trường.
	- Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
	- Chăm sóc công trình măng non.
2.. Nêu phương hướng tuần 14 :
 - Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 13, khắc phục khuyết điểm.
	- Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
	- Thi đua học tập giành nhiều Sao chiến công.
 	- Bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu.
	- Thi kể chuyện Đạo đức Hồ Chí Minh.
	- Tăng cường rèn luyện nói lời hay viết chữ đẹp
	- Thi giải toán qua mạng.
 IV. SINH HOẠT TẬP THỂ: 
- Hướng dẫn trò chơi dân gian “Ô ăn quan có 3 người cùng chơi”
 	- Thi hát dân ca theo tổ tính điểm thi đua xếp loại- phát động phong trào hát dân ca.
________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 CHIEU L5.doc