Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 30

Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 30

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.

- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con

một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.

- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 30
Từ ngày 5 tháng 4 đến ngày 10 tháng 4 năm 2010
TNT
Tiết
Môn
Tên bài dạy
4
7/ 4
1
2
3
4
Mĩ thuật
Khoa học
Toán
Tiếng Việt
Oân tập 
Sự sinh sản của thú
Oân tập 
 Ôn tập
6
9 / 4
1
2
3
4
Địa lí 
Toán
Toán
GDNGLL 
Các Đại dương trên thế giới
Phép cộng
Oân tập 
Thi tìm hiểu thế giới xung quanh em
7
10 / 4
1
2
3
4
5
Kĩ thuật 
Khoa học
Lịch sử
Tiếng Việt
HĐTT
Lắp rô bốt(t1)
 Sư nuôi con và dạy concủa một số loại thú
Oân tập
Oân tập
Sinh hoạt lớp.
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
MĨ THUẬT : Thầy Hải dạy
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.
- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con
một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
® Giáo viên kết luận.
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
 5. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ 
Từ 2 đến 5 con
Hổ sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
To¸n: 
 ¤n tËp 
I,Mơc tiªu:
- Giĩp «n tËp vỊ ph©n sè
- Giĩp GV n¾m ®­ỵc kÕt qu¶ häc sinh ®· häc
II,Ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1:(Néi dung bµi tËp 1 cã trong vë bµi tËp to¸n trang 77)
G v cho H s nªu yªu cÇu bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cïng H s nhËn xÐt
Bµi 2: (Néi dung bµi tËp 2 cã trong vë bµi tËp to¸n trang 77)
G v cho H s nªu yªu cÇu bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cïng H s nhËn xÐt
Bµi 3:(Néi dung bµi tËp 3 cã trong vë bµi tËp to¸n trang 77)
G v cho H s nªu yªu cÇu bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cïng H s nhËn xÐt
H­íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 2: (Néi dung bµi tËp 2 cã trong vë bµi tËp to¸n trang 79)
G v cho H s nªu yªu cÇu bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cïng H s nhËn xÐt
Bµi 3:(Néi dung bµi tËp 3 cã trong vë bµi tËp to¸n trang 79)
G v cho H s nªu yªu cÇu bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cïng H s nhËn xÐt
GV thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt
Gv nhÊn xÐt tiÕt häc:
H s lµm bµi
HS nªu kÕt qu¶
H s lµm bµi
HS nªu kÕt qu¶
H s lµm bµi
HS nªu kÕt qu¶
H s lµm bµi
HS nªu kÕt qu¶
Hs lµm bµi 
Ch÷a bµi nhËn xÐt
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TiÕng viƯt:
¤n tËp vỊ c¸c lo¹i v¨n miªu t¶
I, Mơc tiªu:
- BiÕt viÕt c¸c lo¹i v¨n miªu t¶
- BiÕt bè cơc mét bµi v¨n 
II, Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Néi dung
 Ph­¬ng ph¸p
1, Lý thuyÕt:
Gi¸o viªn cho Hs nªu bè cơc bµi v¨n miªu t¶
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ nhÊn m¹nh cho häc sinh nhí
2, Thùc hµnh
Bµi 1:(Néi dung bµi tËp 1 cã trong vë bµi tËp ®¸nh gi¸ tiÕng viƯt trang 54)
 G v cho H s nªu yªu cÇu bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cïng H s nhËn xÐt
Bµi 2:(Néi dung bµi tËp 2 cã trong vë bµi tËp ®¸nh gi¸ tiÕng viƯt trang 55)
 G v cho H s nªu yªu cÇu bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cïng H s nhËn xÐt
3, Cho H s nªu néi dung bµi lµm cđa m×nh
H s nhËn xÐt
Gv kÕt luËn
4, Tỉng kÕt tiÕt häc
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
- Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs lµm bµi
Hs nhËn xÐt
Hs lµm bµi
Hs nhËn xÐt
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
ĐỊA LÍ:
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Các hình của bài trong SGK.Bản đồ thế giới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu..
5. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đọc ghi nhớ.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
PHÉP CỘNG. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Rèn kĩ năng vận dụng vào giải toán hợp.Giáo dục Hs tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớ
	5. Củng cố dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài:
 2 năm 6 tháng = 30 tháng
 3 phút 40 giây = 220 giây
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
H sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
H sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp
Học sinh giải + sửa bài.
H sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó.
Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
ÔN TẬP. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép cộng, ứng dụng trong giải bài toán.
- Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phu. ïBảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời.
3. Giới thiệu bài: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Luyện tập.
 Bài 1,2: (Vở bài tập nâng cao trang 92)
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc cộng phân số, số tự nhiên số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân .
 Bài3: (Vở bài tập nâng cao trang 93)
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
 Bài 4:(Vở bài tập nâng cao trang 93)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
5. Củng cố dặn dò:
Thi đua ai nhanh hơn? Ai ... ố khác nhau, phần thập phân là số lẻ bé nhất cĩ 3 chữ số khác nhau .	Đáp án: 97,103
Câu 4: Khoa: Thiếu i ốt sẽ mắc bệnh bướu cổ. Đúng hay sai?	Đáp án: Đúng
Câu5: Tiếng Việt: Trong hai câu văn sau:
 - Trong vườn muơn hoa khoe sắc thắm.
 	 - Mẹ em cĩ rất nhiều hoa tay.
Từ “ hoa” cĩ quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng nghĩa	B. Từ nhiều nghĩa	C. Từ đồng âm; Đáp án: B. Từ nhiều nghĩa
Câu 6: Địa lý; Những con sơng lớn bồi đắp lên Đồng bằng Bắc Bộ là:
Sơng Hồng và sơng Thái Bình. C. Sơng Hồng và sơng Mê Cơng.
Sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai. Đáp án: A-Sơng Hồng và sơng Thái Bình.
Câu 7: Tiếng Việt
Chủ ngữ trong câu : " Tiếng cá quẫy tũng toẵng quanh mạn thuyền" là:
A. Tiếng cá.	B. Tiếng cá quẫy.C.Tiếng cá quẫy tũng toẵng. Đáp án: B. Tiếng cá quẫy 
Câu 8: Tốn
 Trong hộp cĩ 100 viên bi gồm bi vàng, bi xanh, bi trắng và bi đỏ. Nếu khơng nhìn vào hộp thì phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi để chắc chắn cĩ 3 viên bi khác màu? Đáp án: 51 viên
Câu 9: Sử; Thời gian diễn ra phong trào Xơ Viết - Nghệ Tĩnh là:
A- 1930-1931. B- 1936 - 1939. C- 21939 - 1945 ; Đáp án: A- 1930-1931.
Câu 10: Tiếng Việt; Trong câu “ Mĩn ăn này rất Việt Nam.” từ “ Việt Nam” là:
A. Danh từ	B. động từ	C. Tính từ; Đáp án: C. Tính từ
Câu 11: Khoa; Hai thành phần chính của khơng khí là gì? Đáp án: O-xi và ni-tơ
Câu 13: Tốn
Tìm số cĩ hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số của số đĩ bằng 9 và nếu lấy chữ số thứ nhất chia cho chữ số thứ hai thì được thương là 3 và số dư là 1.; Đáp án: 72
Câu 14: Tiếng Việt; Bởi chưng bác mẹ tơi nghèo
	 Cho nên tơi phải băm bèo thái khoai.
 Cặp quan hệ từ trong câu thơ trên thuộc loại quan hệ nào?
Nguyên nhân- kết quả; B.Giả thiết- kết quả; C. Điều kiện - kết quả
Đáp án: Nguyên nhân- kết quả
Câu 15: Tốn
1,5 con gà đẻ trong 1,5 ngày thì được 1,5 quả trứng. Hỏi 3 con gà đẻ trong 1,5 tuần thì đẻ được bao nhiêu quả trứng?	Đáp án: 21 quả
_________________________________________________________
Thứ bảy ngày 10 tháng 4 năm 2010
Kü thuËt :
L¾p r« bèt
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp R« bèt 
- Lắp R« bèt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu r« bètđã lắp sẵn.
- H dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Bộ phận này cĩ hai phần nên GV cĩ thể đặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần ? Đĩ là những phần nào ?
- GV tiến hành lắp từng phần
- GV nhận xét, uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi :
	 + Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2 .
Ho¹t ®éng 3 : Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc .
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs nêu: Cần 4 bộ phận : 
-Hs thực hiện
-Hs trả lời
-Hs thực hành
-Hs quan sát 
-1 em lên bảng thực hiện mẫu.
- Cả lớp cùng thực hiện.
-Hs quan sát
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
- Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LÞch sư
¤n luyƯn
I,Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh tr×nh bµy ®­ỵc cuéc chiÕn th¸ng§iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng
Lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan
GD ý thøc tù hµo truyỊn thèng ®Êu tranh cđa d©n téc
II,Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1,Giíi thiƯu bµi:
2,C¸c b­íc lªn líp:
 H§ 1: Thùc hµnh
1) Tr×nh bµy thêi gian më cuéc chiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ trªn kh«ng
2) Nªu ý nghÜa cđa cuéc chiÕn th¾ng 
Gv cho Hs nªu l¹i néi dung bµi häc
Gv cho H s nªu theo nhãm
 H§ 2: Lµm bµi tËp:
Bµi 1: Néi dung bµi tËp 1 trang 35 vë BTLS
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi 
Bµi 2: Néi dung bµi tËp 2 trang 36 vë BTLS
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi 
Bµi 3: (Néi dung bµi 3 lµ bµi tËp 3 cã trong vë bµi tËp LÞch sư trang 36)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
G V nhËn xÐt vµ kÕt luËn:
Bµi 4: (Néi dung bµi 3 lµ bµi tËp 3 cã trong vë bµi tËp LÞch sư trang 37)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi
G V nhËn xÐt vµ kÕt luËn:
 H§ 3: Nªu n«i dung bµi häc
*Tỉng kÕt:
Gv cho H s nªu n«i dung bµi
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
H s th¶o luËn vµ tr×nh bµy tr­íc líp
H s nhËn xÐt
Hs tho¶ luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy
Hs tho¶ luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy bµi
Hs tho¶ luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy bµi
Hs tho¶ luËn nhãm sau ®ã lµm bµi tËp vµo vë
H s tr×nh bµy bµi
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TiÕng viƯt :
«n tËp vỊ dÊu c©u
 I,Mơc tiªu: 
- Cđng cè vỊ dÊu c©u.
- Giĩp GV n¾m ®­ỵc kÕt qu¶ häc sinh ®· häc
II,Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
H§ 1:H­íng dÉn häc sinh luyƯn tËp
Bµi 1: (Néi dung bµi tËp 1 cã trong vë ®¸nh gi¸ tiÕng viƯt trang 61)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi 
Bµi 2: (Néi dung bµi tËp 2 cã trong vë ®¸nh gi¸ tiÕng viƯt trang 61)
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi 
Bµi 3: (Néi dung bµi tËp 3 cã trong vë ®¸nh gi¸ tiÕng viƯt trang 62) 
Gv cho H s nªu n«i dung bµi tËp
Gv cho H s th¶o luËn bµi
Gv cho H s lµm bµi
Gv cho hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi 
H§ 2: ChÊm vµ ch÷a bµi
*ViÕt mét ®o¹n v¨n nãi vỊ líp em ,cã sư dơng dÊu phÈy, dÊu
* Cđng cè:
Gv nhËn xÐt tiÕt häc. 
H s lµm bµi
H s nªu kÕt qu¶
H s lµm bµi
H s nªu kÕt qu¶
H s lµm bµi
H s nªu kÕt qu¶
Hs viÕt bµi
- Hs lắng nghe.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. MỤC TIÊU :
-Đánh giá các hoạt động tuần 30 nêu phương hướng, kế hoạch tuần 31
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -Đoàn kết, giúp đỡ bạn. 
- Nhận ra những sai phạm của mình và của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục các em có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ :Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
A .Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần:
	Lớp trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt.
 	Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
Nhận xét ưu khuyết của từng cá nhân.
	Chi đội trưởng báo cáo tình chung của chi đội.	
Các thành viên có ý kiến.
	Giáo viên tổng kết chung .
Hạnh kiểm : Lễ phép với thầy cô giáo, hoà đồng cùng bạn bè.
Thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, lớp.
Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, có ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Học tập :Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập .
	Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10.
Học tập chăm chỉ. Duy trì phong trào “ Đôi bạn cùng tiến “
Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.: 	
 	* Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chuẩn bị tốt bài trước khi đến lớp: 	
Hoạt động khác :Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
	Tham gia các hoạt động của trường.
Thực hiện trực sao đỏ, trực thư viện tốt.
	Thực hiện tập trống đúng lịch .
B. Nêu phương hướng tuần 31
 Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 30 cố gắng phát huy ở tuần 31.Tiếp tục thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp.Thực hiện đi học chuyên cần .
	Duy trì phong trào hoa điểm 10 và phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”
Tham gia tốt các phong trào của nhà trường, sinh hoạt Đội- Sao đúng lịch 
 IV. SINH HOẠT TẬP THỂ: 
 	 - Tổ chức thảo luận về : Hạn chế sự sinh sản của ruồi muỗi.
	 - Hát một số bài hát về ngày 30 -4; 1-5.
 V.Củng cố dặn dò: 
	-Chuẩn bị bài vở tuần sau. 
	- Dặn hs đi học chuyên cần. 
------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 CHIEU L5.doc