Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 6

Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 6

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:

 +Xác định khi nào nên dùng thuốc.

 + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.

 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
KHOA HỌC:
DÙNG THUỐC AN TOÀN 
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
	+Xác định khi nào nên dùng thuốc.
	+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định: 
4’
2. Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
1’
 Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên ghi bảng
- HS khác nhận xét
26’
4. Phát triển các hoạt động: 
*HĐ1: Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh
 - Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết?
 * HĐ2: Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn 
 - B12, B6, A, B, D...
- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit
 : Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- Hoạt động nhóm,lớp 
 - GV dẫn dắt học sinh vào câu chuyện vựơt thác để tìm đến bến bờ tri thức
- Học sinh thảo luận 
Dặn dò vượt thác an toàn
 trả lời, giáo viên nhận xét 
 Thuốc kháng sinh là gì? 
- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm gì? 
® Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra.
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
 Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng.
- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc chúng ta phải tuân thủ qui định gì 
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà bị phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì )
* HĐ3: Sử dụng thuốc khôn ngoan
- Hoạt động lớp
- Giáo viên hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
3’
5. Củng cố dặn dò:
 Ÿ Giáo viên nhận xét 
 - Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét 
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Học sinh nêu miệng.
-Hs lắng nghe – ghi nhận 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết tên gọi, kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích .
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định: 
4’
2. Bài cũ: 
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần: vận dụng đổi
- 1 học sinh 
5m2=........dam2; 15dam2= .........ha
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
1 học sinh
7m2 5dm2 = ...........dm2
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
27’
 4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ1: Ôn công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
- Hoạt động cá nhân 
 - Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm sao?
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
S = a x b
- tìm diện tích hình chữ nhật ta cần biết gì?
 * HĐ2: Luyện tập
 - Hoạt động nhóm (6)
 - Giáo viên vào lớp chia nhóm ngẫu nhiên tìm hiểu 3 bài tập
 Ÿ Bài 1: (Vở bài tập nâng cao trang 36)
- Giáo viên cho học sinh đọc y/c bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lµm
 - Lớp lắng nghe, bổ sung
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài 
 - Học sinh trình bày
- Học sinh làm bài 
* Tương tự lên trình bày 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh trình bày
Ÿ Bài 2: So sánh (vở nâng cao trang 37)
- Giáo viên gợi mở học sinh đặt câu hỏi - Học sinh trả lời
 HS làm 
- Lớp nhận xét, bổ sung
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 3: Vở nâng cao trang37
- Đại diện nhóm BT3 lên trình bày
- Giáo viên yêu cầu HS tự nêu hoặc còn thời gian GV cho HS tìm hiểu bằng cách đặt câu hỏi tìm nửa chu vi, chiều dài, rộng
- Giáo viên yêu cầu Hs làm bài vào vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài chấm bài nhận xét KL
10’
5. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 5, BÀI 6
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới đoạn (bài) trích của tác giả được trình bày .
II.CHUẨN BỊ:
 -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
20’
3’
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả...
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
 -Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
 -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
 -Hs đọc nối tiếp bài ở vở 
 -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
 -Lớp nhận xét bổ sung.
 - Hs lắng nghe-ghi nhớ.
-Hs lắng nghe 
- Thực hành viết bài vào vở.
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
 -Hs chuẩn bị bài ở nhà.
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009
ĐỊA LÍ:
ĐẤT VÀ RỪNG
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nắm một số đặc điểm của những loại đất chính và những biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất.
	- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
	- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
	- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ)
	- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: Điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
II. CHUẨN BỊ: Hình ảnh trong SGK được - Bản đồ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định: 
4’
2. Bài cũ: “Biển nước ta” 
 Biển nước ta thuộc vùng biển nào?
- Học sinh chỉ bản đồ 
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
- Học sinh trả lời 
- Biển có vai trò như thế nào ? 
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài : “Đất vµ rõng.” 
- Học sinh nghe 
27’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nước ta có những loại đất chính nào?
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
 + Bước 1:
cả lớp quan sát lược đồ. 
® Giáo viên treo lược đồ 
- Học sinh quan sát 
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. 
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. 
+ Bước 2: 
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. 
- Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa đến loại đất nào giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn ở giấy A0). 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại 
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ 
 lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. 
* Đất phe ra lít: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. 
- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phe ra lít - đá vôi: - Phân bố ở miền núi
* Đất phù sa: 
- Phân bố ở đồng bằng 
* Đất phù sa cổ: 
- Phân bố ở đồng bằng
 * H/động 2: Sử dụng đất hợp lí 
 - Thảo luận nhóm theo nội dung 2 câu hỏi ở PHT. Các em dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 
1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?
- Hoạt động nhóm bàn 
- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời. 
- Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của đất nước nhưng nó chỉ có hạn. 
2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? 
1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh.
3. Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc. 
- Giáo viên sửa chữa giúp Hs hoàn thiện 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ, cải tạo đất trồng
- Hoạt động nhóm, lớp 
 - Giáo viên liên hệ một số địa phương 
- Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn... 
- trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng. 
- Kể tên các loại rừng chính ở nước ta và chỉ vùng phân bố của chúng trên lược đồ
- Trình bày và chỉ trên lược đồ
+ Rừng rậm nhiệt đới 
+ Rừng khộp
+ Rừng ngập mặn 
- Hoàn thành bảng sau:
Loại rừng
Môi trường sống
Đặc điểm
- Sửa chữa, giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. 
Þ Kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, 
- Học sinh nghe và lặp lại 
* Hoạt động 2: Vai trò của rừng 
- Hoạt động nhóm, lớp 
 Yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết, đọc SGK, thảo luận nhóm và nêu vai trò của rừng đối với đời sống nhân dân ta. 
* Nêu vai trò của rừng: 
- Cho nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Điều hòa khí hậu 
- Che phủ đất và hạn chế lũ lụt
- Ngăn gió để cát biển khỏi lấn sau vào đất liền. ... i biết hiệu vả tỉ số của hai số đó.
	- Giúp hs yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học.
- Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oånt định: 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- 1 học sinh - Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
27’
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ1: Ôn so sánh 2 phân số (Bài tập 1)
- Hoạt động cá nhân
-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số cùng tử số
- Học sinh hỏi - HS trả lời
- So sánh 2 phân số với 1
- Học sinh nhận xét
-Ss2p/ số dựa vào p/ số trung gian
Ÿ Giáo viên chốt ý
- Học sinh làm bài 
Ÿ nhận xét kết quả làm bài của hs
- Học sinh sửa bài miệng
HĐ2:Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số (Bài tập 2)
- Hoạt động cá nhân
- Muốn cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên chốt mở rộng tính nhanh 
Ÿ GV nhận xét - cho học sinh làm bài 
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét kết quả sửa bài
* HĐ 3: Giải toán ?(Bài tập 3) (Hướng dẫn Hs khá giỏi làm)
 - Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên
- thảo luận; yêu cầu học sinh mở SGK
- các em thảo luận theo nhóm để tìm cách giải. Nội dung cụ thể cô đã ghe sẵn trên phiếu. 
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Học sinh di chuyển về nhóm 
- Hs mở SGK đọc 1 em 1 bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 
- Học sinh thảo luận 
- Giáo viên chốt cách giải
- Học sinh làm bài vào vở 
- Gv chấm chữa bài nhận xét KL
- Học sinh trình bày .
Bài 4.Yêu cầu Hs làm bài vào vở .
- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung cho học sinh sửa bài 
Hs làm bài vào vở .1 Hs làm bảng phụ trình bày bảng. Lớp nhận xét bổ sung
2’
5: Củng cố dặn dò
- Ôn lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học 
Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn
Hs lắng nghe – ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC:
CÓ CHÍ THÌ NÊN(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Học sinh biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
	- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống .
	- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. CHUẨN BỊ: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Oån định: 
4’
2. Bài cũ: 
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy.
- 1 học sinh trả lời
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
27’
4. Phát triển các hoạt động: 
* HĐ1: Thảo luận nhóm làm bài tập 2
- Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
* HĐ2: Học sinh tự liên hệ
- Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu 
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau)
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm.
2’
5. Củng cố dặn dò:
- Tập hát 1 đoạn:(2 lần)
- Học sinh tập và hát
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên”
- Thi đua theo dãy 
- Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà.
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra.
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe – ghi nhận
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I.MỤC TIÊU :
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II.CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 	 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến.
 - Giáo viên tổng kết chung :
Hạnh kiểm : - Duy trì tốt mọi nề nếp. Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ.
	- Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
	- Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt.
Học tập : 	- Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10.
	- Học tập chăm chỉ.
	- Một số em đã có cố gắng : 
	* Vẫn còn học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo : 
Hoạt động khác :	+ Tham gia các hoạt động của trường.
	+ Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc.
Nêu phương hướng tuần 7:
1. Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 6, khắc phục khuyết điểm.
	2. Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
	3. Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm mười.
IV. SINH HOẠT TẬP THỂ:“ Trò chơi dân gian”
	“Rồng rắn lên mây” Hướng dẫn cách chơi trên bảng hát thuộc lời đồng dao.
	- Rèn luyện một số kĩ năng đội viên.
Thứ bảy ngày 03 tháng10 năm 2009 
Kû thuËt:
ChuÈn bÞ nÊu ¨n
I,Mơc tiªu:
- H s n¨m ®­ỵc c¸ch chä thùc phÈm cho b÷a ¨n,c¸ch s¬ chÕ thùc phÈm
- RÌn luyƯn kû n¨ng thùc hiƯn c«ng viƯc nÊu ¨n giĩp ®ì gia ®×nh
II,Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1’
4’
1’
27’
2’
1. ỉn ®Þnh:
2. bµi cị:
3. Bµi míi:
4. Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng:
H§1:C¸ch chän thùc phÈm cho b÷a ¨n
Hµng ngµy chĩng ta cÇn ¨n c¸c chÊt dinh d­ìng nµo?
Gv cho H s quan s¸t h×nh 1 vµ nªu tªn c¸c lo¹i thùc phÈm gia ®×nh em th­êng dïng
Thùc phÈm cÇn ®¶m b¶o nh÷ng ®iỊu kiƯn nµo?
Gv kÕt luËn
H§2:C¸ch s¬ chÕ thùc phÈm
Nªu mơc ®Ých s¬ chÕ thùc phÈm
Gv cho H s nªu theo nhãm c¸ch s¬ chÕ mét sè lo¹i thùc phÈm
G v nªu mét sè c¸ch s¬ chÕ thÞt,c¸,rau
* Tỉng kÕt:
Gv cho H s nªu ghi nhí
Gv cho H s liªn hƯ
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
H s tr¶ lêi
H s quan s¸t vµ nªu
H s ®äc SGK th¶o luËn vµ tr¶ lêi
H s nªu
H s th¶o luËn theo nhãm 4
H s nªu ghi nhí vµ liªn hƯ
- Hs lắng nghe – ghi nhận
TiÕng viƯt :
¤n tËp :Tõ ®ång ©m
I,Mơc tiªu:
- Cđng cè vµ rÌn luyƯn kû n¨ng sư dơng tõ ®ång ©m trong nãi vµ viÕt
- Gi¸o dơc Hs yªu thÝch m«n häc.
II,Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1’
4’
27’
3’
1. ỉn ®Þnh:
2. Bµi cị:
3. H­íng dÉn luyƯn tËp:
Bµi 1: T×m hiĨu nghÜa c¸c tõ g¹ch ch©n trong c¸c c©u sau
a) Cđa kh«ng ngon nhµ ®«ng con cịng hÕt
b) ThÞt ®Ĩ trong tđ l¹nh ®«ng l¹i råi
c) C¬n ®µng ®«ng v­a tr«ng võa ch¹y
d) §«ng qua xu©n tíi c©y l¹i në hoa
Gv cho H s lµm bµi tËp c¸ nh©n
Gv cho h s nªu kÕt qu¶ ch÷a bµi nhËn xÐt
Bµi 2: DỈt c©u víi tõ "kÐn" ®­ỵc dïng víi c¸c nghÜa sau
Tỉ cđa con t»m,con b­ím...
Hµnh ®éng chän
Cã tÝnh chÊt lùa chän kü
Cho H s ®äc c©u võa ®Ỉt
Cho H s lµm bµi tËp 3,4 ë vë bµi tËp n©ng cao tiÕt 2 tuÇn 5
Gv chÊm , ch÷a bµi nhËn xÐt KL
* Tỉng kÕt:
Thi nãi c©u cã dïng c¸c tõ ®ång ©m
KĨ chuyƯn vui cã dïng tõ ®ång ©m
Gv nhËn xÐt giê häc
Sè l­ỵng nhiỊu
Tr¹ng th¸i láng sang r¾n
ChØ ph­¬ng h­íng
ChØ mïa trong n¨m
H s ®Ỉt c©u vµ ®äc
H s lµm bµi
Hs l¾ng nghe 
Hs thi nãi theo yªu cÇu cđa GV
Líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs lắng nghe – ghi nhận
§Þa lý :
LuyƯn tËp bµi 3,bµi 6.
 I. Mơc tiªu : 
 	- Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc cđa bµi KhÝ hËu, bµi §Êt vµ rõng .
 	 - RÌn kü n¨ng lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan .
 II.chuÈn bÞ:
 	- Vë bµi tËp .
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc .
ỉn ®Þnh:
Bµi cị:
Giíi thiƯu bµi 
 LuyƯn tËp .
Tỉ chøc cho hs lµm c¸c bµi tËp ë vë bµi tËp .
Bµi 1 ; Bµi 4 :
 Tỉ chøc b»ng trß ch¬i : Ai nhanh ai ®ĩng .
§Ỉc ®iĨm cđa khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa cđa n­íc ta lµ 
Ranh giíi khÝ hËu giìa MiỊn B¾c vµ MiỊn Nam lµ .
 Gv nhËn xÐt nhãm ch¬i nµo nhanh vµ ®ĩng h¬n .
 Bµi 2 tr3 vµ bµi1 tr7 : Yªu cÇu hs quan s¸t tranh vµ hoµn thµnh b¶ng vë bµi tËp .
Bµi 3 tr4,bµi2 tr8: 
Yªu cÇu hs nèi cho phï hỵp .
 C¸c ®Ỉc diĨm khÝ hËu .
Cđng cè dỈn dß :
 NhËn xÐt tiÕt häc .
HS ch¬i trong bµn cđa m×nh .
B¹n nµo tr¶ lêi nhanh nhÊt ?
HS lµm 
 ®øng dËy nªu tr­íc líp .
NhËn xÐt vµ bỉ sung .
Hs nèi vµo vë .
§èi chÐo vë kiĨm tra .
Hs lắng nghe – ghi nhận
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I/Yêu cầu
-HS biết nguyên nhân gây tai nạn giao thônglà do:Con người,phương tiện giao thông,do đường,do thời tiết
-Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
II/Chuẩn bị
-SGK;tranh ảnh có liên quan
III/Lên lớp
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1’
 30’
 4’
HĐ1/Giới thiệu bài 
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người em cần biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông.Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
HĐ2/Nội dung
a/Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
*GV đưa cho HS quan sát tranh ảnh 
+Do con người
+Do phương tiện giao thông
+Do đường
+Do thời tiết
b/Phòng tránh tai nạn
+Để phòng tránh tai nạn giao thông ta phải làm gì?
HĐ3:Củng cố – Dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học
-Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Quan sát tranh ảnh
-Không tập trung chú ý,không hiểu hoặc không chấp hành luật giao thông
-Phương tiện không đảm bảo an toàn:phanh không tốt,thiếu đèn chiếu sáng,đèn phản quang.
-Đường gồ ghề,quanh co,không có đèn tín hiệu,không đèn chiếu sáng,không có biển báo,không có cọc tiêuĐường phố hẹp,nhiều người và xe qua lại.có nhiều chỗ đường sắt giao cắt với đường bộ.Đường sông thiếu đèn tín hiệu,phao báo hiệu
-Mưa bão làm đường trơn ,sạt lở,lầy lộiSương mù che khuất tầm nhìn của người tham gia giao thông -Nhận xét sửa sai
-HS thảo luận
+Luôn chú ý khi đi đường 
+Khi tham gia giao thông mọi người phải có ý thức chấp hành Luật giao thông
+Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông.
-Nhận xét sửa sai

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 CHIEU L5.doc