Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 11

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 11

I. Mục tiêu:

-II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh. + HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø hai ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2009
TẬP ĐỌC: 	
CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ. 
I. Mục tiêu:
-§äc diƠn c¼m ®­ỵcbµi v¨n víi giäng hån nhiªn(bÐ Thu)giäng hiỊn tõ(ng­êi «ng)
-HiĨu néi dung :T×nh cam yªu quÝ thiªn nhiªn cđa hai «ng ch¸u .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Nêu ý chính.
Hoạt động 3: Rèn h sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
Học sinh nêu những từ phát âm còn sai.
Lớp lắng nghe.
Bài văn chia làm mấy đoạn:
2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu không phải là vườn.
+ Đoạn 2: còn lại.
Lần lượt học sinh đọc.
Thi đua đọc.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc đoạn 1
Tr¶ lêi c¸c c©u hái .
• Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
Học sinh đọc đoạn 2.
 Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
• Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ.
Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
Thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
TOÁN:	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
BiÕt:
-TÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n, tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt.
-So s¸nh sè thËp phËp ph©n, gi¶i c¸c bµi to¸n víi sè thËp ph©n.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4(SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
 Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2. 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
Giải toán: Tìm số trung bình cộng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhắc lại số trung bình cộng.
Lớp nhận xét.
LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. Mục tiêu:
-N¨m ®­ỵc nh÷ng mèc thêi gian , nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨutõ n¨m 1858 ®Õn n¨m 1945.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+	Thực dân Pháp xam lược nước ta.
	+	Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
	+	Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+	Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	+	Cách mạng tháng 8 
	+	Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
Học sinh nêu: 1858
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Ngày 3/2/1930
Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
Hoạt động nhóm bàn.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
Học sinh xác định bản đồ (3 em).
 Thø ba ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2009
ThĨ dơc: §éng t¸c toµn th©n.Trß ch¬i "Ch¹y nhanh theo sè"
I Mơc tiªu: 
-BiÕt c¸ch thùc ®éng t¸c v­¬n thë ,tay ch©n ,vỈn m×nh vµ ®éng t¸c toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i.
II.§Þa ®iĨm,ph­¬ng tiƯn :Cßi,vƯ sinh s¹ch sÏ n¬i tËp.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc
1 .PhÇn më ®Çu(6-10)
-GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung yªu cÇu .
-Ch¹y chËm theo ®Þa h×nh tù nhiªn.
-§øng thµnh vßng trßn kh¬i ®éng c¸c khíp
.
2 .PhÇn c¬ b¶n.(18-23)
-«n 4 ®éng t¸c:v­¬n th¬,tay ,ch©n vµ vỈn m×nh.
-TËp ®ång lo¹t theo ®éi h×nh hµng ngang hoỈc ®éi h×ng vßng trßn 
 -Häc ®éng t¸c toµn th©n.
-LÇn1.Gv nªu tªn, gi¶i thÝch ®éng t¸cvµ lµm mÉu .
-LÇn 2:GVh«,c¸n sù líp lµm mÉu.
-¤n 5 ®éng t¸c ®· häc .
-Ch¬ trß ch¬i:Ch¹y nhanh theo sè
3. PhÇn kÕt thĩc:(4-5)
-TËp ®éng t¸c håi tÜnh.
-HƯ thèng l¹i bµi häc.
-NhËn xÐt giê häc
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x
 x x x x x x x 
 x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x
TOÁN: 	
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:
-BiÕt trõ hai sè thËp ph©n ,v¹n dơng gi¶i bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài 2, 3
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trừ hai số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
Yêu cầu học sinh thực hiện bài b.
Yêu cầu học sinh nêu kết luận.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
	Bài 1:
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại cách làm.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách giải.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
	Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải.
Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nêu ví dụ 1.
Cả lớp đọc thầm.
Nêu phép tính.
 3,26 – 1,54
Tìm cách thực hiện.
– 154 và tính
3,26 – 1,54 có kết quả như nhau (vì 172 cm = 1,72 m).
Þ Nêu cách trừ hai số thập phân.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh đọc đề.
3 em nêu lại.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. 
II. Ch ... ø trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các vùng đánh bắt nhiều cá tôm, các vùng nuôi trồng thủy sản.
+ Nhắc lại.
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ/ 87.
 Thø 6 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2008
Aâm nhạc 
 Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS học bài TĐN số 3 . Nghe và cảm nhận một bài dân ca .
- Thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 3 . Tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách .
	- Có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : - Đọc bài TĐN số 3 .
2. Học sinh : - SGK . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập bài hát : Những bông hoa , những bài ca .
	Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài .
	- Vài em hát lại bài hát .
 3. Bài mới : (27’) Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Học bài TĐN số 3 .
MT : Giúp HS đọc đúng , hát đúng bài TĐN số 3 .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
- Hỏi : 
+ Cao độ của bài gồm những hình nốt gì ? 
+ Trường độ của bài gồm những hình nốt gì ? 
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ nhất SGK .
- Cho HS gõ thanh phách theo hình tiết tấu thứ nhất rồi đọc kết hợp gõ thanh phách .
 Đàn cho HS luyện cao độ : Đô , Rê , Mi , Son , La .
- Chỉ nốt cho HS đọc bài TĐN số 3 theo đúng cao độ , trường độ .
- Đệm đàn cho HS ghép lời ca kết hợp gõ thanh phách .
Hoạt động 2 : Nghe nhạc .
MT : Giúp HS nghe và cảm nhận một bài dân ca .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Cho HS nghe 1 bài dân ca .
- Giới thiệu xuất xứ , nội dung .
Hoạt động lớp .
- Đô , Rê , Mi , Son , La .
- Đen , trắng , móc đơn .
- Gõ tiết tấu kết hợp đọc : đen – đen – trắng – đơn – đơn – đơn – đơn – trắng .
 Luyện tập hình tiết tấu thứ hai tương tự như trên .
Hoạt động lớp .
- Lắng nghe .
- Phát biểu cảm nhận .
- Nghe lại lần 2 .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đọc lại bài TĐN số 3 , ghép lời .
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại bài TĐN số 3 ở nhà .
LÀM VĂN: 	 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	 Cđng cè Nhớ được cách trình bày một lá đơn. 
2. Kĩ năng: Biết cách viết một lá đơn kiÕn nghÞ , biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ trong đơn. 
3. Thái độ Giáo dục h sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Mẫu đơn 
- 	Trò: Xem l¹i c¸ch viÕt ®¬n líp 3
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 
Nh¾c l¹i c¸ch lµm ®¬n 
HS nh¾c 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: §¬n kiÕn nghÞ
 3.Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: §äc yªu cÇu sgk 
- Hoạt động lớp
- 1 học sinh đọc nội dung SGK:
+ Chú ý về mẫu đơn kiÕn nghÞ 
- Giáo viên nhấn:
- 1 học sinh đọc bài tham khảo 
- Dựa vào các mẫu đơn đã học nêu cách trình bày 1 lá đơn ® Giáo viên theo mẫu đơn
- Học sinh nêu
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn 
- Hoạt động cá nhân
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm, cũng là phần khó viết nhất ® cần nêu rõ:
- 1 học sinh đọc lại nội dung 
- Giáo viên gợi ý
 - Học sinh viÕt vào
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Chấm 1 số bài ® Nhận xét kỹ năng viết đơn.
- Hoạt động lớp
- Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục.
* Hoạt động 3: Củng cố
 Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nhận xét chung về tih thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu 
- Hoàn thiện lá đơn
- Nhận xét tiết học 
- Lớp nhận xét, phân tích cái hay
 TOÁN: 	
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu 
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
 Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét.
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính chu vi HCN.
Giáo viên hướng dẫn: Tính chiều dài của tấm bìa – Áp dụng công thức tính P để tính P tấm bìa.
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Mời một bạn lên bảng làm bài.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
Hs nªu quy t¾c 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
 (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
Học sinh thực hiện phép tính.
	1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 	 (2) 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài.
Phân tích đề – Tóm tắt.
Học sinh giải.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – phân tích.
Cả quảng đường: 200 km.
Lần 1: 1 giờ : 40,22 km
	 3 giờ	 : ? km
Lần 2: 1 giờ	 : 31,18 km
	 2 giờ : ? km
 Còn đi tiếp : ? km 	
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
KHOA HỌC:	 
TRE, MÂY, SONG. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK ..
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
• Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Tre, Mây, Song.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt.
 Hoạt động 2: Q sát và thảo luận.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
® Giáo viên chốt + kết luận: Là vật liệu phổ biến.
• Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú.
• Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 
.
Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 41 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
 ChiỊu Thø 6 d¹y bµi Thø 6 tuÇn 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc