Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 16

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 16

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 859Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 16
Tõ ngµy 8/12 ®Õn 12 th¸ng 12 n¨m 2008
TNT
TiÕt
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
8/12
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
 ThÇy thuèc nh­ mĐ hiỊn 
 LuyƯn tËp 
 HËu ph­¬ng nh÷ng n¨m sau  
§¹o®øc
TV
To¸n 
LSư 
Hỵp t¸c víi nh÷ng .
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
3
9/12
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
 ChÊt dỴo 
 Nghe viÕt: VỊ ng«i nhµ ®ang x©y
 Gi¶i to¸n tØ sè % ( tiÕp )
Tỉng kÕt vèn tõ 
4
10/12
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
 Bµi 31 
 ThÇy cĩng ®i bƯnh viƯn 
 LuyƯn tËp 
 K/chuyƯn chøng kiÕn, tham gia 
TLV
TD
To¸n
§ lý
T¶ ng­êi ( ViÕt )
Bµi 32 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
5
11/12
1
2
3
4
L.T & C
To¸n
MÜ thuËt
§Þa lý
 Tỉng kÕt vèn tõ 
 Gi¶i to¸n vỊ tØ sè % ( tiÕp )
 VÏ theo mÉu: VÏ cã 2 vËt mÉu 
 ¤n tËp 
6
 12/12
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
 Bµi h¸t dµnh cho ®Þa ph­¬ng 
 Lµm biªn b¶n 1 vơ viƯc 
 LuyƯn tËp 
 T¬ sỵi 
KT
TV
KH
 GDTT
D¹y bµi Thø 4 ( v×
 Tỉng kÕtchi bé )
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thứ hai, ngày 8 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC: 	
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
3. Thái độ:	- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
 Tranh - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Bài chia làm mấy đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
	+ Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào?
Giáo viên chốt: 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
	+ Câu hỏi 2: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Học sinh diễn nôm 2 câu thơ
	+ Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
Giáo viên chốt ý.
	+ Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
Giáo viên chốt ý
Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
Hoạt động lớp.
1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
Yêu cầu bạn đọc 2 mẫu chuyện về Hải Thượng Lãn Ông chữa bệnh: yêu thương con người, cho người nghèo gạo củi – chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ – không ngại khó, ngại bẩn – hối hận buộc tội mình về cái chết của 1 người mà không phải do ông gây ra ® có lương tâm trách nhiệm.
Học sinh đọc đoạn 3.
“Công danh trước mắt trôi như nước.
 Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
Tỏ rõ chí khí của mình.
Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi. Nhân nghĩa trong lòng chẳng bao giờ 
Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thì đọc diễn cảm.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
16’
14’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
Phương pháp: Cá nhân, đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức.
 Bài 1: 	
• Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
· Ví dụ:
	6% học sinh khá lớp 5A + 15% học sinh giỏi lớp 5A.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
 Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Đông ? ha (16 ha).
+ Thôn Bắc ? ha ( 18 ha).
· Đã trồng:
+ Thôn Đông 17 ha.
+ Thôn Bắc 17 ha.
+ Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế hoạch? 
 Vượt mức bao nhiêu % ?
+ Thôn Bắc thực hiện bao nhiêu % kế hoạch?
	Bài 3:
• Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng.
+ Tiền bán: ? đồng.
· Tiền lãi: ? đồng.
Bài 4:
	Bài 5:
• (Gợi ý: Tính tổng S cả khu đất, Tính tỉ số % của từng ô).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
Thôn Đông thực hiện:
: 17 = 1,0625 = 106,25%
– 16 = 1 (ha)
: 16 = 0,0625 = 6,25%
Học sinh giải thích 1 (ha) là gì? (số héc ta trồng nhiều hơn kế hoạch)
	106,25% là tỉ số giữa những số nào?
	6,25% là tỉ số giữa những số nào?
Học sinh tính tương tự đối với thôn Bắc.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh giải.
 1.720.000 : 1.600.000 = .%
Số tiền lãi:
	1.720.000 – 1.600.000 = 
 120.000 (đồng).
Tiền lãi chiếm.
	120.000 : 1.600.000 = .%
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh giải.
	102.000 : 100.000 = %
Chọn và khoanh vào kết quả đúng.
Học sinh làm vào giờ tự học.
Hoạt động cá nhân.
 	 (Thi đua giải BT)
Bài số 5 trong SGK.
LỊCH SỬ: 	
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU 
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết một số thành tưu tiêu biểu trong xây dựng hậu phương vững mạnh; bước đầu hình dung mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
2. Kĩ năng: 	- Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới.
3. Thái độ Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. 
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
18’
7’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới.
Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dịch biên giới.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.
Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau:
	+	Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa của ta sau chiến dịch biên giới? Tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hâu phương ta trong những năm sau chiến dịch biên giới như thế nào?
	+	Nêu tác dụng của Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất? (Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào? Những tấm gương thi đua ái quốc có tác dụng như thế nào đối với phong tr ... c cá nhân hoặc cả lớp.
Làm việc theo nhóm.
 Bước 1:
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.
 Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
Nêu những nội dung vừa ôn tập.
 Thø 6 ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2008. 
Aâm nhạc
Học bài hát do địa phương tự chọn
I. MỤC TIÊU :
	- Biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn .
	- Hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
	- Yêu thích ca hát .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
- Nhạc cụ quen dùng .- Đàn giai điệu , đệm và hát trôi chảy bài hát tự chọn .
 2. Học sinh : - SGK .- Nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập : TĐN số 3 , số 4 – Kể chuyện âm nhạc .
	- Vài em đọc lại 2 bài TĐN đã ôn .
 3. Bài mới : (27’) Học bài hát do địa phương tự chọn .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
15’
Hoạt động 1 : Học bài hát tự chọn .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
- Cho HS nghe bài hát từ đĩa .
- Dạy hát từng câu .
Hoạt động lớp .
10’
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
MT : Giúp HS hát kết hợp với gõ đệm .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
Hoạt động lớp .
- Hát kết hợp với gõ đệm bằng nhạc cụ gõ .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hát lại bài hát vừa học .
	- Giáo dục HS yêu thích ca hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại bài hát ở nhà .
LÀM VĂN: 
LẬP BIÊN BẢN MỘT VIỆC 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh nắm thể thức viết 1 biên bản.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào bài mẫu làm biên bản bàn giao học sinh biét làm biên bảng một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy.
+ HS: Bài soạn, biên bản bàn giao.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên yêu cầu mỗi em lập biên bản với tư cách là bác sĩ trực: “Cụ Ún trốn viện”
Giáo viên chốt lại sau từng phần sinh hoạt của nhóm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại bài: Thầy cúng đi bệnh viên.
Học sinh đọc phần gợi ý làm bài.
Cả lớp theo dõi.
1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột.
Học sinh lần lượt nêu thể thức.
Địa điểm, ngày  tháng  năm
Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
Nêu tên biên bản.
Những người lập biên bản.
Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
Lời đề nghị.
Kết thúc.
Các thành viên có mặt ký tên.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh thực hành viết biên bản về việc cụ Ún trốn bệnh viên.
Học sinh lần lượt đọc biên bản.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Nêu tác dụng của việc viết biên bản.
Nhận xét.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
	- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
	- Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
	- Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
30’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
Học sinh sửa bài: 1, 3.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 1:	
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	Bài 2:
Giáo viên chốt cách tính một số phần trăm của một số.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
	Bài 3:
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
	Bài 4:
Giáo viên chốt lại.
· Dòng 1: Tìm 27% của 19.
· Dòng 2: tìm một số biết 48% của nó là: 324.
· Dòng 3: 36,96 : 42
· Dạng tổng hợp: cả ba dạng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện tập.
Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
· Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
	500.000 đồng : 100%
	? đồng : 12%
· Tính một số phần trăm của một số.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
	123,5 lít : 9,5%
	 ? lít : 100%
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
· Tính một số biết một số phần trăm của nó.
: 100%
 ? : 27% 
	48% : 324
	100% : ?
	36,96 : 42 = 0,88 ´ 100
Hoạt động nhóm đôi.
	 (thi đua)
Giải toán dựa vào tóm tắt sau:
	24,5% : 245
	 100% : ?
KHOA HỌC:	 
TƠ SỢI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
2. Kĩ năng: 	- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
3. Thái độ: 	- Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 60, Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm.
- Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
6’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên nhận xét.
Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo.
v Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Phương pháp: Thực hành, quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Tơ sợi tự nhiên: Thấm nước, khi cháy có mùi khét.
Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước, khi cháy sợi sun lại, không có mùi khét.
v Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 · Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
	Phiếu học tập:
	Các loại tơ sợi:
1. Tơ sợi tự nhiên.
Sợi bông.
Sợi đay.
Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo.
Các loại sợi ni-lông.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
	Câu 1:
Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
	Câu 2:
Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
	Câu 3:
Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tử nhiên.
	Câu 4:
Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 Đặc điểm của sản phẩm dệt:
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,
Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc