Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 17

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi

3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 17
Tõ ngµy 15/12 ®Õn 19 th¸ng 12 n¨m 2008
TNT
TiÕt
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
15/12
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
 Ngu C«ng x· TrÞnh T­êng 
 LuyƯn tËp chung 
 ¤n tËp HKI 
§¹o®øc
TV
To¸n 
LSư 
Hỵp t¸c víi nh÷ng .
¤n tËp tỉng kÕt VT
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
3
16/12
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
 ¤n tËp HKI
 NV: Ng­êi mĐ cđa 51 ®øa con
 LuyƯn tËp chung 
 ¤n tËp vỊ cÊu t¹o tõ 
4
17/12
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
 Bµi 33 
 Ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt 
 Giíi thiƯu m¸y tÝnh bá tĩi 
 K/chuyƯn ®· nghe ®· ®äc 
TLV
TD
To¸n
§ lý
¤n tËp viÕt ®¬n 
Bµi 34
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
5
18/12
1
2
3
4
L.T & C
To¸n
MÜ thuËt
§Þa lý
 ¤n tËp vỊ c©u 
 Sư dơng gi¶i to¸n tØ sè % 
 Xem tranh du kÝch tËp b¾n 
 ¤n tËp häc k× I
6
 19/12
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
 ¤n: Reo vang ; H·y gi÷ 
 Tr¶ bµi v¨n t¶ ng­êi 
 H×nh tam gi¸c 
 ¤n tËp HKI 
KT
TV
KH
 GDTT
Thøc ¨n nu«i gµ
LuyƯn tËp t¶ ng­êi 
LuyƯn tËp 
SH TT
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thø 2 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008.
TẬP ĐỌC: 	
 Ngu c«ng x· trÞnh t­êng . 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngỵi «ng L×n víi tinh thÇn gi¸m nghÜ gi¸m lµm ®· thay ®ỉi tËp qu¸n canh t¸c cđa c¶ mét vïng ,lµm giµu cho m×nh vµ thay ®ỉi cuéc sèng cđa c¶ th«n..
3. Thái độ:	- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
 Tranh - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Bài chia làm mấy đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
	+ Câu hỏi 1: 
Giáo viên chốt: 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
	+ Câu hỏi 2: 
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
Giáo viên chốt ý.
	+ Câu hỏi 4: Giáo viên chốt ý
Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
Hoạt động lớp
1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
 Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc đoạn 3.
Tỏ rõ chí khí của mình.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái,Chú ý nhấn giọng 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thì đọc diễn cảm.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm 2 số đó nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
20’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
	Bài 1:
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng.
	Bài 2:
Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức.
Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
	Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Bài a:
Số phần trăm tăng được tính so với số tấn thóc 1995.
Bài b:
Chú ý cách diễn đạt lời giải.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
	Bài 4:
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà, chuẩn bị đem theo máy tính.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia.
Học sinh sửa bài.
Đổi tập sửa bài.
Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức.
Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài).
Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Thực hiện bài a.
Số tấn thóc tăng (1995 – 2000)
	8,5 – 8 = 0,5 (tấn)
	Số phần trăm tăng thêm:
	0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%
	Số tấn thóc tăng (2000 – 2005)
	8,5 ´ 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn)
	Số tấn thu hoạch:
	0,533125 + 8,5 = 9,03125 (tấn)
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân
(Thi đua giải nhanh)
Thi đua giải bài tập.
Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72.
LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1945 ®Õn n¨m 1954; lËp ®­ỵc b¶ng thèng kª mét sè sù kiƯn theo thêi gian
2. Kĩ năng: 	- .Kü n¨ng tãm t¾t c¸c sù kiƯn 
.3. Thái độ: 	- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 + HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
18’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng lÞch sư §iƯn biªn phđ .
Ý nghĩa lịch sử 
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Phương pháp:, thảo luận.
Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung PhiÕu 
® Giáo viên nhận xét và chốt.
v	Hoạt động 2
Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
Yªu cÇu kỴ b¶ng thèng kª .
T×m c¸c sù kiƯn tiªu biĨu .
G¾n víi mèc thêi gian .
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động não.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc ghi nhớ.
 ChiỊu Thø 2 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008.
ĐẠO ĐỨC: 	 
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANh (tiết 2). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu được:
- Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác.
- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ: 	- Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.
- Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong 
 công việc. 	 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
16’
7’
7’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
Như thế nào là hợp tác với mọi người.
Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
Trình bày kết quả sưu tầm?
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3.
Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán thành các ý kiến b, c.
v Hoạt động 2: Làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.
® Kết luận: Việc làm đúng tương ứng với nội dung a, những việc làm sai tương ứng với nội dung b, c.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 4/ SGK.
Kết luận chung:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
Từng cặp học s ... HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
30’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
Học sinh sửa bài 3/ 88 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại.
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.
Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác.
Giáo viên chốt lại:
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.
Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
Giải thích: từ đỉnh O.
 Đáy tướng ứng PQ.
+ Vẽ đường vuông góc.
+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác.
Thực hành.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 90.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh vẽ hình tam giác.
1 học sinh vẽ trên bảng.
 A
 C B
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác.
Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm.
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
Học sinh thực hiện vở bài tập.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
Giải toán nhanh (thi đua).
 A
 D H B C
KHOA HỌC:	 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (Tiếp theo). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đặc điểm giới tính: Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
2. Kĩ năng: - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
3. Thái độ: 	- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau:
Hình
Sản phẩm
Vật liệu làm ra sản phẩm
6
- Vải thổ cẩm
- Tơ sợ tự nhiên
7
- Kính ô tô, gương
- Lốp, săm
- Các bộ phận khác của ô tơ
- Thủy tinh hoặc chất dẻo
- Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo)
- Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,
8
- Thép không gỉ
- Sắt, các-bon, một ít crôm và kền.
9
- Gạch
- Đất sét trộn lẫn ít cát.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. 
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
	Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
	Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
	Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
	Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
1
2
3
 * Bước 3: Trình bày và đánh giá.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ba thể của nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 ChiỊu Thø 6 ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2008.
Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU :
- Biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà .
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà ; nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà .
- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà .
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà .
	- Phiếu học tập .
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Chọn gà để nuôi .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Thức ăn nuôi gà .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
9’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm tác dụng của thức ăn nuôi gà .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 , đặt câu hỏi : Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng , phát triển ?
- Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yêu tố : nước , không khí , ánh sáng , các chất dinh dưỡng .
- Hỏi tiếp : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ?
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà .
- Giải thích , minh họa tác dụng của thức ăn theo SGK .
- Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà . Khi nuôi gà , cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp .
Hoạt động lớp .
- Đọc mục 1 SGK 
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .
9’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm được các loại thức ăn nuôi gà .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà . Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế , kết hợp quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi .
- Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng theo nhóm .
Hoạt động lớp .
- Một số em trả lời câu hỏi .
- Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà 
9’
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà .
MT : Giúp HS nắm được tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Hỏi : Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn 
- Nhận xét , tóm tắt , bổ sung các ý trả lời của HS : Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn , người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : 
+ Nhóm cung cấp bột đường .
+ Nhóm cung cấp đạm .
+ Nhóm cung cấp khoáng .
+ Nhóm cung cấp vi-ta-min .
Trong các nhóm trên , nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính . Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà .
- Giơí thiệu mẫu phiếu học tập , hướng dẫn nội dung thảo luận , điền vào phiếu 
- Chia nhóm , phân công nhiệm vụ , vị trí thảo luận , quy định thời gian là 15 phút .
- Tóm tắt , giải thích , minh họa tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục 2 SGK .
- Một số em trả lời .
- Thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
 4. Củng cố : (3’) 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà 
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS học thuộc ghi nhớ .
TiÕng ViƯt : KiĨm tra thư 
 (GV lµm ®Ị ngoµi cã phiÕu s½n )
Khoa häc : KiĨm tra thư 
 (GV lµm ®Ị ngoµi cã phiÕu s½n )
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HO¹T LíP .
I.MỤC TIÊU: 
 KiĨm ®iĨm mét sè hs vi ph¹m trong tuÇn qua.
-Học sinh cần nắm được những việc làm nên trường xanh, sạch, đẹp .
-Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 :Trình bày thảo luận .
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-GV cùng HS nhận xét.
+ GV chốt : .
-CSVC của trường đảm bảo tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào dạy và học
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận về các việc làm .
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-GV nhận xét và chốt :
-Chăm sóc cây xanh , cây cảnh và hoa trong vườn trường .
-Tích cực dọn vệ sinh trường lớp .Không xả rác bừa bãi, không leo trèo hoặc bẻ cành cây, ngắt hoa trong vườn trường .
-HS thực hiện theo nhóm bàn .
-Đại diện các nhóm trình bày .
-HS lắng 
-HS thảo luận nhóm đôi .
Đại diện các cặp trình bày .Các nhóm khác bổ sung .
-HS theo dõi .
 * Tổng kết : GV nhận xét giờ học ,nhắc nhở học sinh thực hiện tốt .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc