Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 19

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 19

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng n vật.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.

3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. + HS: SGK.

III. Các hoạt động

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 778Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 19
Tõ ngµy 5 ®Õn 9 th¸ng 1 n¨m 2009
TNT
TiÕt
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
5/1
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
 Ng­êi c«ng d©n sè 1
 DiƯn tÝch h×nh thang
 ChiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ 
§¹o®øc
TV
To¸n 
LSư 
Em yªu quª hg t2
LuyƯn tËp 
LTËp : C©u ghÐp .
 ¤n tËp 
3
6/1
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
 Dung dÞch 
 Nhµ yªu n­íc NguyƠn Trung Trùc 
 LuyƯn tËp
C©u ghÐp 
4
7/1
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
 Bµi 37
 Ng­êi c«ng d©n sè 1 TT
 LuyƯn tËp chung 
 ChiÕc ®ång hå 
TLV
TD
To¸n
§ lý
LTËp : T¶ ng­êi .v 
Bµi 40
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
5
8/1
1
2
3
4
L.T & C
To¸n
MÜ thuËt
§Þa lý
 C¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp 
 H×nh trßn, ®­êng trßn 
 VÏ tranh ®Ị tµi: Ngµy tÕt, lƠ héi ..
 Ch©u ¸
6
 9/1
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
 Häc h¸t: H¸t mõng
 LuyƯn tËp t¶ ng­êi 
 Chu vi h×nh trßn 
 Sù biÕn ®ỉi ho¸ häc 
KT
TV
KH
 GDTT
 Ch¨m sãc gµ .
LuyƯn tËp t¶ ng­êi 
LuyƯn tËp 
SH TT
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thø 2 ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2009
TẬP ĐỌC:	
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1. 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng n vật.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ:	- Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại: 
Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. .v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến  làm gì?
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Đọc bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
1 học sinh đọc từ chú giải.
Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi  làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói  đèn Hoa Kì”.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Hoạt động nhóm.
Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài..
TOÁN: 	
DIỆN TÍCH HÌNH THANG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
 + GV:Bảng phụ, có hình dạng như trong SGK.
 + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình thang.
Học sinh sửa bài 3, 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Diện tích hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
 Bài 1:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
	Bài 3:
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn học sinh xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thực hành nhóm.
 A B
	I
	 B	 K	
đ/c Đảng viên và CK ® đáy lớn và đáy bé CK = AB.
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề, làm bài so sánh kết quả với 50 cm2.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
Quan sát hình vẽ nhận xét hình (H) gồm hình thang và hình tam giác vuông.
Học sinh tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ® tính diện tích hình H.
Học sinh làm bài..
Hoạt độngcá nhân.
Tính diện tích hình thang ABCD.
 A B
 10 cm
	 D 15 cm C
LỊCH SỬ: 	
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Kĩ năng: 	- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
18’
7
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
C thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CM ...  dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau.
Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó.
Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể.
Người em định tả là ai? Tên gì?
Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? Ơû dâu?
Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?
Bước 3: Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy.
Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả.
Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình).
Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng).
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu câu 2.
Học sinh viết đoạn mở bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Bình chọn đoạn MB hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
TOÁN: 
CHU VI HÌNH TRÒN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
Giáo viên chốt:
Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn.
Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Lưu ý bài d = m đổi 3,14
® phân số để tính.
	Bài 2:
Lưu ý bài r = m đổi 3,14
® phân số
	Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4:
Lưu ý đổi 6 m = 6,5 m
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bái. 2/ 3
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Dự kiến:
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức tìm Phương pháp các hình ghi Đ S để xác định đường kính hình tròn.
KHOA HỌC:	 
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
24’
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1.
- Đốt tờ giấy.
- Tờ giấy bị cháy thành than.
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2.
- Chưng đường trên ngọn lửa.
- Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa
+ Hiện tượng chất này bị biến đo
v Hoạt động 2: Củng cè
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
 Chiều Thứ 6 ngày 9 tháng 1 năm 2009.
Kû thuËt : Nu«i gµ
!.Mơc tiªu :
 -Nªu ®ỵc mơc ®Ých ,ý nghÜa cđa viƯc nu«i dìng 
- BiÕt c¸ch cho gµ ¨n ,uèng 
-Cã ý thøc nu«i dìng vµ ch¨m sãc gµ .
2 C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1 . giíi thiƯu bµi 
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu mơc ®Ých ,ý nghÜa cđa viƯc nu«i gµ 
Giĩp hs hiĨu thÕ nµo lµ viƯc nuçi dìng gµ? 
y/ c hs ®äc mơc 1 
vµ nªu ®ỵc mơc ®Ých vµ ý nghÜa cđa viƯc nu«i gµ 
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu c¸ch cho gµ ¨n uèng 
-C¸ch cho gµ ¨n :
y/c hs ®äc mơc 2 vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sgk 
 + c¸c chÊt bét ®êng cung cÊp n¨ng lỵng 
 +C¸c chÊt ®¹m chÊt kho¸ng lµ chÊt dinh dìng 
c¸ch cho gµ uèng :
Giĩp hs nhí l¹i vai trß ®èi víi ®êi sèng ®éng vËt líp 4 
y/c hs ®äc mơc 2b vµ tr¶ lêi c©u hái sgk 
cho gµ ¨n uèng ®đ lỵng vµ ®đ chÊt ,®¶m b¶o níc uèng ®Çy ®đ 
Ho¹t ®éng 3: ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
 LÀM VĂN: 	 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìmra mối quan hệ giữa các chi tiết
 Bài 1:	
Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả ngườibµ .
• Giáo viên chốt lại:
Mái tóc: + Giọng nói + Đôi mắt: 
 v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết viÕt bài văn tả ngoại hình của một người bµ. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.
 Bài 3:	
• Giáo viên nhận xét. 
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người.
Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi 
Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét...
Khoa häc :
 LuyƯn tËp .
 I.Mơc tiªu :
 Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc néi dung 2 bµi Dung dÞch vµ bµi Sù biÕn ®ỉi ho¸ häc .
 II.§å dïng d¹y häc .
 Vë baq× tËp 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1 . Giíi thiƯu bµi .
 2 . LuyƯn tËp .
PhÇn Lý thuyÕt .
 Gv vµ hs nh¾c l¹i mét sè c©u hái ®Ĩ nhí l¹i näi dung bµi .
PhÇn Thùc hµnh . 
Bµi 1 ; bµi 3 :
 Tỉ chøc cho hs lµm nhãm .
 Chia 4 nhãm th¶o luËn ghi vµo phiÕu .
 HD : Nh¾c l¹i sù biÕn ®ỉi ho¸ häc ? Dung dÞch lµ g× ? Ghi vµo phiÕu .
 Bµi 2; 4 : 
Hs lµm vµo vë 
 Yªu cÇu ®ỉi chÐo vë kiĨm tra .
 HD : Chĩng ta lµm b»ng ph¬ng ph¸p lo¹i trõ nhng ph¬ng ¸n dƠ nhËn ra c¸i sai nhÊt 
 Bµi 1 : 
Nèi nhanh vµo vë bµi tËp .
 GV vµ hs ch÷a bµi 
 Bµi 2;3 T¬ng tù bµi 2;4 cđa bµi tríc .
Cđng cè dỈn dß .
 NhËn xÐt tiÕt häc .
HS tr¶ lêi .
4 nhãm lµm viƯc 
§¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy .
 HS lµm vµo vë 
§ỉi chÐo vë kiĨm tra .
Hs lµm bµi .
NhËn xÐt .
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HO¹T LíP 
I.MỤC TIÊU: 
-Học sinh cần nắm được những việc làm cđa líp tuÇn qua vµ kÕ hoỈch tuÇn tíi 
-Học sinh có ý thức chăm sóc buån hoa và vệ sinh s¹ch sÏ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 :Trình bày thảo luận .
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả tuÇn qua cđa tỉ m×nh . .
-GV cùng HS nhận xét.
+ GV chốt : .
-CSVC của trường đảm bảo tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào dạy và học
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
-Y cầu các nhóm thảo luận về các việc lµm tuÇn tíi 
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-GV nhận xét và chốt :
-Tích cực dọn vệ sinh trường lớp .Không xả rác bừa bãi, không leo trèo hoặc bẻ cành cây, ngắt 
ChuÈn bÞ häc tËp thËt tèt ®Ĩ ®ãn ®oµn thanh tra vỊ .
-HS thực hiện theo nhóm bàn .
-Đại diện các nhóm trình bày 
-HS lắng 
-HS thảo luận nhóm đôi .
-Đại diện các cặp trình bày .Các nhóm khác bổ sung .
-HS theo dõi .
 * Tổng kết : GV nhận xét giờ học ,nhắc nhở học sinh thực hiện tốt .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc