Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 23

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 23

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

3. Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài, hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện. Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 23
Tõ ngµy 16 ®Õn 20 th¸ng 2 n¨m 2009
TNT
TiÕt
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
 16/2
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
Ph©n xư tµi t×nh .
X¨ng -ti mÐt khèi .
Nhµ m¸y hiƯn ®¹i ®Çu tiªn cđa n­íc ta.
§¹o®øc
TV
To¸n 
LSư 
Em yªu Tỉ quèc .. 
LuyƯn tËp c©u ghÐp 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
3
 17/2
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
 Sư dơng n¨ng l­ỵng ®iƯn 
 Cao b»ng 
 MÐt khèi 
MRVT : TrËt tù an ninh 
4
18/2
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
 Bµi 45
 Chĩ ®i tuÇn 
LuyƯn tËp 
K/C ®· nghe ®· ®äc 
TLV
TD
To¸n
§ lý
LËp ch­¬ng tr×nh .
Bµi 46
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
5
 19/2
1
2
3
4
MÜ thuËt
 To¸n
L.T & C
 §Þa lý
VÏ tranh : §/ T tù chän
 ThĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt 
 Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng qht
 Mét sè n­íc ë Ch©u ©u
6
 20/2
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
¤n : Häc h¸t : H¸t mõng ,Tre ngµ 
KĨ chuyƯn (TR¶ bµi )
ThĨ tÝch h×nh h×nh lËp ph­¬ng.
 L¾p m¹ch ®iƯn ®¬n gi¶n . 
KT
TV
KH
 GDTT
L¾p xe cÇn cÈu.T2
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
SH TT
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thø 2 ngµy16 th¸ng2 n¨m 2009
 TẬP ĐỌC: 	
PHÂN XỬ TÀI TÌNH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
3. Thái độ:	- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài, hiểu đúng các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện. Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
10’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cao Bằng.
Giáo viên kiểm tra bài.
	  Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?	 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Bài mới: Phân Xử Tài Tình.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏ
 Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
	  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Giáo viên chốt 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
	 Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
 Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
Giáo viên chốt 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
	  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?
Giáo viên chốt
	 Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy? Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài va
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu 
Học sinh lắng ngh
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
	  Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.
	  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
1 học sinh đọc đoạn 2.
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả.
 Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.
	  “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất  lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”.
Học sinh phát biểu tự do.
 Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng.
	 Nhờ ông thông minh quyết đoán.
 Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội 
	  Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt 
 Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án, bày tỏ ước mong có những vị quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN: 	
XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải bài tập có liê quan cm3 – dm3
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Khối vuông
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
 Bài 1:
 Bài 2:
G viên chốt: Đổi từ lớn đến bé.
	Bài 3:
Giáo viên chốt: cách đọcsô1 thập phân.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc.
Cm3 là 
Dm3 là 
Học sinh chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 = 1000 cm3
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài, lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài tiếp sức.
LỊCH SỬ: 
NHÀ MÁY hiƯn ®¹i ĐẦU VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức:
- Học sinh biết sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội như là sự kiệntiêu biểu của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc.
2. Kĩ năng: 	- Nêu các sự kiện.
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.
Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nhà máy cơ khí Hà Nội – Con chim đầu đàn của ngành cơ khí VN.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	H động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN.
Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời và tác dụng đơn vị sự nghiệp xây dựng Trung Quốc
Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại?
Muốn xây dựng miền Bắc, thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta làm gì?
Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm bàn.
Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.
Giáo viên nhận xét.
Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN?
Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?
Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì?
v	Hoạt động 2: Bài tập.
Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN?
Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ khí HN?
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt cá nhân.
2 học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi.
® 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Ngày khơ ... ng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
* Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật 
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt
Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
	Bài 1
	cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
	cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
	Bài 2	
Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng.
	Bài 3
 nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 =  dm3
G viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập:
Nhận xét tiết học 
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
Tổ chức học sinh thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
	3 ´ 3 = 9 cm
Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.	
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
	V = a ´ a ´ a
Hoạt động cá nhân
KHOA HỌC:	 
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại
 - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui 
 - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
6’
13’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Sử dụng năng lượng điện
Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
 Giải thích tại sao?
 v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Xem lại bà
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
Học sinh suy nghĩ.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87).
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
Giải thích kết quả.
Hoạt động nhóm , lớp
Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
® Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Vật dẫn điện.
Nhôm, sắt, đồng
Vật cách điện.
Gỗ, nhựa, cao su
 ChiỊu Thø 6 ngµy20 th¸ng2 n¨m 2009
KĨ THUẬT
LẮP xe cÇn cÈu 
I - MỤC TIÊU 
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cÇn cÈu .
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thẩn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GV nêu tác dụng của xe trong thực tế : 
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mãu và đặt câu hỏi : Để lắp được xe, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp gi¸ ®ì cÈu 
- Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết.
* Lắp cÇn cÈu :
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi : 
- Gv hướng dẫn lắp . Trong khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý 
* Lắp c¸c bé phËn kh¸c .
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đặt câu hỏi :
- Gọi1 HS lên bảng tra 3 lời câu hỏi và thực hiện bước lắp 
Đây là nội dung đã thực hành nhiều, vì vậy GV cần ;
- Gọi1 –2 HS lên bảng lắp ca bin.
- Yêu cầu tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
-Nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét câu trả lời của HS,
- Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS . . Đây là bước lắp khĩ, GV cần thao tác chậm để HS theo dõi.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Cách tiến hành như ở các phần trên.
-Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp
Thùc hµnh l¾p .
Hs quan sát
 -Hs thực hiện 
- Hs thực hiện
2 em đọc 
Hs quan sát
Hs thực hành 
Hs quan sát
 -Hs trả lời
- Cả lớp cùng tham gia
TiÕng viƯt (tËp lµm v¨n )
LuyƯn tËp t¶ §å vËt.
I. Mơc tiªu:
Giĩp hs biÕt c¸ch lµm bµi v¨n T¶ ®åvËt ®ĩng 3 phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi 
BiÕt c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u, biÕt quan s¸t c¶nh vËt ®Ĩ t¶ .
KÕt nèi thµnh bµi v¨n hoµn chØnh .
 GV chĩ ý hs yÕu ®Ĩ giĩp ®ì .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi
Giíi thiƯu t¶ con vËt 
Ch÷a bµi v¨ tiÕt tríc 
LuyƯn tËp :
§Ị bµi : Em h·y t¶ mét ®å vËt mµ em thÝch .
 GV x¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n tõ ng÷ träng t©m 
Yªu cÇu hs nªu ®å vËt mµ em thÝch. 
Nªu c¸ch lµm phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi .
Gv bỉ sung cho hoµn chØnh 
Ph¶i t¶ l¹i ®ỵc c¶nh vËt mét c¸ch kü cã t©m hån .
GV nhËn xÐt bỉ sung bµi v¨ lµm ë tiÕt tríc buỉi s¸ng 
Giĩp hs lµm l¹i tèt h¬n
Thùc hµnh lµm 
 Gv theo dâi giĩp ®ì hs cßn yÕu b»ng c¸ch nªu l¹i c¸ch lµm 
 4. ChÊm vµ ch÷a bµi 
 ChÊm 2bµi ®Ĩ nhËn xÐt vµ nh¾c c¸ch sai . 
Gäi mét vµi hs cã bµi hay ®äc cho c¶ líp nghe .
 5. Cđng cè dỈn dß 
 NhËn xÐt tiÕt häc 
 GV ra ®Ị vỊ nhµ cho hs lµm . 
Hs ®äc ®Ị vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị
Hs nªu 
HS lµm bµi
Hs nghe bµi hay cđa b¹n 
Khoa häc : LuyƯn tËp tuÇn 23
I.Mơc tiªu :
Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ bµi : L¾p m¹ch ®iƯn th¾p s¸ng ®¬n gi¶n .
Bµi An toµn vµ tr¸nh l¸ng phÝ khi sư dơng ®iƯn .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
Giíi thiƯu bµi :
LuyƯn tËp :
Tỉ chøc cho hs lµm c¸c bµi tËp cã trong vë bµi tËp ;
Bµi 1: Trong c¸c vËt giíi ®©y vËt nµo lµ nguån ®iƯn ?
Bãng ®Ìn ®iƯn .
BÕp ®iƯn .
Pin.
C¶ 3 vËt kĨ trªn .
Bµi 2 : Cho pin bãng ®Ìn ,d©y ®iƯn vµ mét sè vËt nhá lµm b»ng c¸c chÊt kh¸c nhau . H·y x¸c ®Þnh trong c¸c vËt ®ã vËt nµo dÉn diƯn vËt nµo c¸ch ®iƯn ?
GV theo dâi hs lµm .
Bµi 3 §Ị phßng ®iƯnu qu¸ m¹nh cã thĨ g©y ch¸y ®êng d©y vµ ch¸y nhµ ,ngêi ta l¾p thªm vµo m¹ch diƯn c¸i g× ?
 Mét c¸i qu¹y .
 Mét bãng ®Ìn .
 Mét cÇu ch× .
 Mét chu«ng ®iƯn 
Bµi 4 :a. §Ĩ b¶o ®¶m an toµn ,tr¸nh tai n¹n do ®iƯn g©y ra , chĩng ta nªn lµm g× ?
 b. Nªu 3 lý do biÕt t¹i sao chĩng ta ph¶i sư dơng ®iƯn tiÕt kiƯm ?
Cđng cè dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
HS suy nghÜ vµ lµm bµi vµo vë .
 §ỉi chÐo vë kiĨm tra .
Th¶o luËn nhãm bµn .
HS x¸c ®Þnh c¸c vËt mµ gv ®a ra v¹t nµo dÉn ®iƯn , vËt nµo c¸ch ®iƯn 
HS tr¶ lêi 
B¸o cho ngêi lín biÕt khi ph¸t hiƯn thÊy d©y ®iƯn bÞ ®øt 
HS nªu .
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá
+Ưu: Học bài và làm bài đầy đủ. Truy bài đầu giờ thường xuyên. Vệ sinh tương đối tốt. Học sinh vẫn thường xuyên thay nhau chép bài cho bạn Trí Phú. 
+Tồn tại: Nề nếp chưa được tốt lắm khi vắng GV. Nhắc nhở những em chưa ngoan như:.................
-Thi đua dạy và học chào mừng ngày và tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch.
-Duy trì đôi bạn cùng tiến. Học bài và làm bài đầy đủ. Tiếp tục truy bài đầu giờ. Vận động HS giúp đỡ bạn Trí Phú. Ổn định nề nếp ra vào lớp. GV nhắc nhở HS và vui chơi văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc