Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 24

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 24

I. Mục tiêu:

-Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hieu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công minh của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta.

II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoa.

III. Các hoạt động:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 24
 Thø hai ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: 	
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. 
I. Mục tiêu:
-Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hieêu nợi dung: Luật tục nghiêm minh và cơng minh của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. 
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoa. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luật tục xưa của người Ê-đê.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc..
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn 
G viên yêu cầu h sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và tra câu hỏi
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: 
Ngày nay xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
G viên hướng dẫn h sinh đọc diễn cảm.
Gviên các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Y cầu hsinh thảo luận tìm nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
5 H sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm lớp.
Cả lớp đọc thầm, đại diện trình bày:
	  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
	  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật.
Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông 
Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
Lớp nhận xét.
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
-Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hìh đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tởng hợp. 
II. Chuẩn bị:
 + HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
H động 1: H dẫn h sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu công thức tính thể tích hình lập phương.
Nêu số đo cạnh hình lập phương.
Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích và diện tích.
 Bài 4:
Y cầu hsinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Làm bài 2, 1, 3, 4.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề bài 1a.
Nêu tóm tắt – Giải.
Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao.
Học sinh đọc đề bài 1b.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều.
Học sinh đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Học sinh đọc đề.
V = a ´ a ´ a hay V = S đáy ´ a
Từ số đo thể tích ® số đo cạnh hình lập phương = 3 cm.
1 học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng viết.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, quan sát hình.Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm ghép hình, công thức.
Toán:
 ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết tính diện tích ,thể tích các hình đã học.Vận dụng giải được mợt sớ bài toán. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Bài 1
 Tích diện tích xung quanh và thể tích hình hợp chữ nhật có:
 a) Chiều dài 0,9m, chiều rợng 0,6m, chiều cao 1,1m.
 b) Chiều dài dm, chiều rợng dm, chiều caodm. 
 Bài 2
 Mợt hình lập phương có cạnh 3,5dm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó.
Bài 3
 Biết thể tích của hình lập phương bằng 27cm3.Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
HD: có thể tìm đợ dài cạnhcủa hình lập phương bằng cách thử lần lượt các sớ đo 1cm, 2cm,...
Dặn dò:Về nhà làm bài tập còn lại.
Học sinh đọc đề
2 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
Đáp án:
a) Sxq = 2,22 m2. V = 0,594m3
b) Sxq = dm2 V = dm3
-Học sinh đọc đề bài 
-1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 Bài giảỉ
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 3,5 x 3,5 x 6 = 73,5 (dm2)
Thể tích hình lập phương là:
 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875(dm3)
 ĐS: Stp:73,5dm2
 V: 42,875dm3
HS tự giải 
1hs lên bảng làm 
Nhận xét 
 ChiỊu Thø hai ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2010
LỊCH SỬ: 	
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. 
I. Mục tiêu
-Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,...của miền Bắccho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, + HS: Bài học
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhà máy cơ khí Hà Nội – con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam.
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Đường Trường Sơn 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1:
Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
G viên cho h sinh đọc đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Giáo viên hoàn thiện và chốt:
  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
v	Hoạt động 3:
 Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
® Giáo viên nhận xét ® giới thiệu:
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương
Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
 ĐẠO ĐỨC: 	 
EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) 
I. Mục tiêu: 
 (Ghi ở tiết 1)
II. Chuẩn bị: 
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
3. Giới thiệu bài mới: 
Em yêu hoà bình (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới..
Gthiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng 
v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ 
® Kết luận: 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực ...
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
 ... g tiện: kẻ vạch và ơ cho trị chơi, 2-4 quả bĩng chuyền hoặc bĩng đá
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hơng vai,: mỗi động tác mỗi chiều 8-10 vịng.
- Ơn các động tác tay chân, vặn mình, tồn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8 nhịp
- Chơi trị chơi do GV chọn : 1-2 phút.
- Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn: 1-2 phút
 = = = = 
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
GV
 Gv 
2. Phần cơ bản : 18-22 phút: 
-Ơn phối hợp chạy- bật nhảy-mang vác: 5-6 phút.GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu chia tổ tập luyện khoảng 3 phút, sau đĩ cả lớp chi thành 2 đội do cán sự điểu khiển( thi đua thực hiện 2- 3 lần cĩ thưởng phạt)
- Bật cao phối hợp chạy đà- bật cao: 6-8 phút. Từ đội hìnn trên, GV chia số HS lớp thành 2 nhĩm tương đương nhau, cán sự điều khiển, GV nêu tên trị chơi, thống nhất hình thức thi đua và thưởng phạt với HS, cho cả lớp chơi 2-3 lần. HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng, phạt.
õ õ
 Gv
õ õ
Gv = = = = = = = =
 = = = = = = = =
3. Phần kết thúc: 4-6 phút:
- GV cho cả lớp đứng thành vịng trịn vừa di chuyển vừa hát và vỗ tay : 1-2 phút.- HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học: 1-2 phút. Trị chơi hồi tỉnh do GV chọn : 1 phút
- GV hướng dẩn HS về nhà tự tập chạy đà và bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật: 1 phút
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 Gv
TOÁN: 	
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giũa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng .
-Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
-Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2 = 28 ngày.
Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
 Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
 Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
2 giờ rưỡi = 2g30 phút.
	 = 150 phút.	
 Bài 3:
Nhận xét bài làm.
v Hoạt động 3: Củng cố
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài.
Hoạt động lớp.
Sửa bài.
LỊCH SỬ: 	
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. 
I. Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và đân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu owr Sứ quấn Mĩ tại Sài Gịn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh trong SGK, bản đồ miền Nam Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Hãy nêu vai trò 
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Sấm sét đêm giao thừa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
 Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Học sinh thảo luận nhóm đôi 
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn
G viên tổ chức h sinh đọc SGK theo nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu 
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
T mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào?
Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. Chuẩn bị:
 “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Học sinh nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG PHÉP LẶP. 
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu, hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
II. Chuẩn bị:
+ HS: SGK, nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
 Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
 Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
Giáo viên chốt lại lời đúng.
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
Giáo viên bổ sung: 
	Bài 3
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài
* Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
	Bài 2
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
	Bài 3
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
v Hoạt động 3: Củng cố.
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động lớp.
2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
	Bài 1
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ.
	Bài 2
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
	Bài 3
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.
	Bài 1
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng.
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
	Bài 3
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.
Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
KHOA HỌC:	
ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. 
I. Mục tiêu:
 Ơn tập về : 
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượn; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- NHững kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị:
HS - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh t bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
g viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc