Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 31

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 31

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc lưu loát bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 31
Tõ ngµy 20 ®Õn 24 th¸ng 4 n¨m 2009
TNT
T
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
 20/4
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
C«ng viƯc ®Çu tiªn 
PhÐp trõ 
LÞch sư ®Þa ph­¬ng 
§®øc
TV
To¸n
LSư
B¶o vƯ tµi nguyªn 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
3
 21/4
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
 ¤n tËp thùc vËt vµ ®éng vËt 
Tµ ¸o dµi viƯt nam 
LuyƯn tËp
 Më réng vèn tõ : Nam vµ N÷ t2
4
22/4
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
Bµi: 61
BÇm ¬i 
PhÐp nh©n 
K/ C chøng kiÕn hoỈc tham gia 
TLV
TD
To¸n
§ lý
 ¤n T¶ c¶nh 
Bµi 62
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
5
23/4
1
2
3
4
MÜ thuËt
 To¸n
L.T & C
§Þa lý
VÏ tranh : ¦íc m¬ cđa em 
LuyƯn tËp 
¤n tËp vỊ dÊu c©u 
§Þalý ®Þa ph­¬ng 
6
24/4
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
 ¤n Dµn ®ång ca mïa h¹
T¶ c¶nh 
¤n tËp vỊ PhÐp nh©n 
M«i tr­êng 
KT
TV
KH 
GDTT
L¾p r« - bèt T2
L tËp T¶ c¶nh 
LuyƯn tËp 
SH TT
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thứ hai, ngày 20 tháng 04 năm 2009
TẬP ĐỌC: 	
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ:	- Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc..
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Yc cả lớp đọc thầm phần chú giải trong 
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
G viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài 
TOÁN: 
PHÉP TRỪ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
5
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? 
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lơ
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
 LÞch sư : 
 Nh÷ng hiĨu biÕt vỊ v¨n ho¸ x· Trï S¬n .
1. D©n sè : 
Tỉng sè d©n sè : Tỉng sè hé :
Ph©n bè trªn 16 xãm .
2. Nh÷ng nÐt lÞch sư ,v¨n ho¸ tiªu biĨu :
 Tªn gäi cđa x· tr­íc ®©y : .... HiƯn nay ...........
Nh÷ng di tÝch th¾ng c¶nh cđa x· : 
Nh÷ng lƠ héi truyỊn thèng cđa x· : 
3 . Nh÷ng ®ãng gãp thµnh tÝch cđa x· : 
 Danh hiƯu cao quý nhÊt ®­ỵc ®¶ng vµ nhµ n­íc tỈng .....................
T­ëng niƯm sù hi sinh to lín cđa c¸c anh hïng , liƯt sü , th­¬ng bƯnh binh .
Sè anh hïng : MĐ ViƯt Nam anh hïng .: 
Sè liƯt sü qua c¸c thêi kú :
Sè th­¬ng bƯnh, binh : 
4. Nh÷ng ng­êi con­u tĩ tiªu biĨu .
Nh÷ng c¸n bé tiỊn bèi , c¸n bé cao cÊp ?
Nhµ v¨n ho¸ , .......
 ChiỊu Thứ hai, ngày 20 tháng 04 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: 	
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK..
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
TiÕng viƯt ( LTv C ) :
 LuyƯn tËp dÊu c©u.
 I.Mơc tiªu :
Giĩp hs hiĨu thÕ nµo lµ sư dơng dÊu c©u ( c¸c dÊu c©u ®x häc ) 
Cđng cè kü n¨ng biÕt sư dơng dÊu c©u .
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi :
LuyƯn tËp :
Bµi 1 :X¸c ®Þnh c¸c dÊu c©u trong ®o¹n v¨n sau:
 ? Trong ®o¹n v¨n sau cã c¸c dÊu c©u nµo ?
 ? ChØ ra vµ nªu t¸c dơng cđa c¸c dÊu c©u ?
 Ban s¸ng léc c©y võa míi nhĩ . L¸ non cßn cuén trßn trong bĩp ,chØ h¬i hÐ në . §Õn tra ,®· xoÌ tung .S¸ng h«m sau ,.®· xanh ®Ëm lÉn vµo mµu xanh b×nh thêng cđa c¸c lo¹i c©y kh¸c .
 Gv gỵi ý cho hs lµm bµi .
Ch÷a bµi vµ bỉ sung .
Bµi 2 :Khoanh trßn vµo c¸cdÊu c©u trong mçi ®äan v¨n sau dïng sai , sưa l¹i cho ®ĩng .:
Thủ nhËn c©y ®µn vi « -l«ng: lªn d©y vµ kЬ thư vµi nèt .Sau ®ã em bíc vµo phßng thi,
Bµi 3 :
 T×m mét sè c©u ca dao tơc ng÷ viÕt vỊ : Yªu níc ;Lao ®éng cÇn cï ;§oµn kÕt; Nh©n ¸i .
Ch÷a bµi .
Bµi 4: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vỊ giê ra ch¬idÊu phÈy trong c©u . kho¶ng 5 c©u .
Nªu t¸c dơng cđa tõng .
ChÊm bµi vµ nhËn xÐt 
3 . Cđng cè bµi :
 NhËn xÐt tiÕt häc . 
HS ®äc ®o¹n v¨n vµ lµm vµo vë .
Gäi mét sè em ®øng dËy nªu .
HS suy nghÜ vµ lµm vë
 Gäi hs ®äc mét sè bµi .
 HS kh¸c bỉ sung .
 §ång thêi gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm .
Hs nªu :
GiỈc ®Õn nhµ ,®µn bµ cịng ®¸nh .
Mét con ngùa ®au c¶ tµu bá cá .
Gµ cïng mét mĐ chí hoµi ®¸ nhau .
HS lµm vµo vë bµi tËp .
1 hs lµm ë b¶ng líp .
Hs lµm bµi .
Mét sè b¹n ®äc 
LÞch sư : 
 LuyƯn tËp .
 I. Mơc tiªu :
 Giĩp hs cđng cè kiÕn thøc vỊ ®Þa ph­¬ng 
 RÌn hs mét sè kü n¨ng lµm bµi t¹p .
 II. §å dïng : Vë bµi tËp .
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi 
 LuyƯn tËp 
Ho¹t ®éng 1 : PhÇn Lý thuyÕt 
Nh¾c l¹i mét sè kiÕn thøc liªn quan ®Õn bµi 
Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh .
Tỉ chøc cho hs lµm bµi t¹p sgk .
Bµi 1: ®µm tho¹i 
Néi dung v ... Ị :
S¶n phÈm : 
4 . Nh÷ng th¾ng c¶nh c«ng tr×nh ®Đp .
 Thứ s¸u, ngày 24 tháng 04 năm2009
ÂM NHẠC 
	BÀI : ÔN TẬP BÀI HÁT DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ – NGHE NHẠC 
I/Mục tiêu : 
HS học thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Dàn đồng ca mùa hạ . Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca .
HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc . 
II/Chuẩn bị :
	-Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng .	 -Học sinh : SGK, 
III/Các hoạt động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Kiểm tra bài cũ :
2/Dạy bài mới : 
-Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung tiết học gồn ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ và nghe nhạc . 
*Hoạt động 1 : Ôân tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ .
-GV động viên HS xung phong trình bày bài hát theo hình thức song ca, đơn ca .
-GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ chưa chính xác . 
-GV hướng dẫn HS trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca . Ví dụ :
-GV hướng dẫn HS trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp động tác phụ họa .
-GV khuyến khích HS tự chọn nhóm biểu diễn bài hát . 
*Hoạt động 2 : Nghe nhạc 
-GV giới thiệu tên bài, xuất xứ . 
*Hoạt động 3 : 
-Cho HS trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ bằng cách hát có lĩnh xướng , đối đáp, đồng ca. 
 Học sinh
Nhóm 1 : Chẳng nhìn thấy ve đâu , chỉ râm ran tiếng hát . 
Nhóm 2 : Bè trầm hòa bè cao trong màn xanh lá dày .
Nhóm 1 : Tiếng veo ngân trong veo , đung đưa rặng tre ngà.
Nhóm 2 : Lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết .
Lĩnh xướng : Lời ve ngân da diết .vào nền mây biếc xanh .
Đồng ca : Dàn đồng ca mùa hạ .ve ve ve ve ve . 
-HS trình bày bài hát , kết hợp động tác phụ họa 
-HS chọn nhóm biểu diễn bài hát .
-HS nghe giới thiệu lần thứ nhất .
-HS nói lên cảm nhận về bài hát .
-HS nghe lại bài hát , các em có thể đứng lên vận động theo nhạc . 
3/Củng cố : 
4/Dặn dò : Về nhà đọc bài thêm trong SGK 
LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. 
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.
2. Kĩ năng: 	- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
15’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài:.
+ Về dàn ý
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học 
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
 v	Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói,Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
 Hát 
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
TOÁN: 
PHÉP CHIA. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1:.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở + sửa bài.
Học sinh nêu.
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
KHOA HỌC:
MÔI TRƯỜNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
 2. Kĩ năng: - Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
Ánh sáng
4
Môi trương
øng đô thị
Con người, cây cối
Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông
Đất
Nước
Không khí
Ánh sáng
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
Phiếu học tập
Hình
Phân loại môi trường
Các thành phần của môi trường
1
Moi trường rừng
Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
Đất
Nước
Không khí
Ánh sáng
2
Môi trường hồ nước
Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
® Giáo viên kết luận:
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
 ChiỊu Thứ s¸u, ngày 24 tháng 04 năm2009
Kü thuËt : L¾p r« bèt T2
I- MỤC TIÊU
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp R« bèt 
- Lắp R« bèt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mẫu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu r« bètđã lắp sẵn.
- H dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Bộ phận này cĩ hai phần nên GV cĩ thể đặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần ? Đĩ là những phần nào ?
- GV tiến hành lắp từng phần
- GV nhận xét, uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi .
Ho¹t ®éng 3 : Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc .
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs nêu: Cần 4 bộ phận : 
-Hs thực hiện
-Hs trả lời
-Hs thực hành
-Hs quan sát 
-1 em lên bảng thực hiện mẫu.
- Cả lớp cùng thực hiện.
-Hs quan sát
TiÕng viƯt (tËp lµm v¨n )
LuyƯn tËp t¶ c¶nh 
I. Mơc tiªu:
Giĩp hs biÕt c¸ch lµm bµi v¨n t¶ c¶nh ®ĩng 3 phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi 
BiÕt c¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u
KÕt nèi thµnh bµi v¨n hoµn chØnh 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi
LuyƯn tËp :
§Ị bµi : 
 Em h·y t¶ méttrong 3 ®Ị SGK GV x¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n tõ ng÷ träng t©m 
Yªu cÇu hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh 
Nªu c¸ch lµm phÇn më bµi ,th©n bµi ,kÕt bµi 
Gv bỉ sung cho hoµn chØnh 
Thùc hµnh lµm 
 Gv theo dâi giĩp ®ì hs cßn yÕu b»ng c¸ch nªu l¹i c¸ch lµm 
 4. ChÊm vµ ch÷a bµi 
 ChÊm 2bµi ®Ĩ n/ xÐt vµ nh¾c c¸ch sai 
 5. Cđng cè dỈn dß 
 NhËn xÐt tiÕt häc 
Hs ®äc ®Ị vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị
Hs nªu 
HS lµm bµi
s nghe bµi hay cđa b¹n 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan31.doc