Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
- HS đọc tên và hiẻu nội dung được các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
- HS có ý thức thực hiện đúng theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình các biển báo giao thông.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học: (35phút)
*HĐ1: (10phút) Ôn tập các biển báo giao thông đã học:
- GV treo các biển báo giao thông;
- HS lớp nối tiếp nhau tìm và nêu tên, nội dung ý nghĩa của từng biển báo giao thông đã học ở lớp 4.
- GVkết luận, chốt ý, bổ xung nếu HS nêu còn thiếu sót.
*HĐ2: (15phút) Học mới các biển báo giao thông:
- Cho HS lần lượt dự đoán tên gọi và ý nghĩa của các biển báo giao thông mà HS chưa từng được học còn lại ở trên bảng.
- HS trao đổi thảo luận, báo cáo.
- GV tổng hợp, sửa sai, kết luận và cung cấpn thêm thông tin cho HS.
*HĐ3: (10phút) Luyện tập
- HS làm BT ở SGK;
- Nêu nghi nhớ, liên hệ bản thân.
An toàn giao thông: Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - HS đọc tên và hiẻu nội dung được các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. - HS có ý thức thực hiện đúng theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình các biển báo giao thông. - HS: III. Các hoạt động dạy học: (35phút) *HĐ1: (10phút) Ôn tập các biển báo giao thông đã học: - GV treo các biển báo giao thông; - HS lớp nối tiếp nhau tìm và nêu tên, nội dung ý nghĩa của từng biển báo giao thông đã học ở lớp 4. - GVkết luận, chốt ý, bổ xung nếu HS nêu còn thiếu sót. *HĐ2: (15phút) Học mới các biển báo giao thông: - Cho HS lần lượt dự đoán tên gọi và ý nghĩa của các biển báo giao thông mà HS chưa từng được học còn lại ở trên bảng. - HS trao đổi thảo luận, báo cáo. - GV tổng hợp, sửa sai, kết luận và cung cấpn thêm thông tin cho HS. *HĐ3: (10phút) Luyện tập - HS làm BT ở SGK; - Nêu nghi nhớ, liên hệ bản thân. An toàn giao thông: Bài 2: Kỹ năng đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu: - HS biết cách đi xe đạp an toàn. vận dụng thực hiên: đi bên phải đường, quan sát và xin đường khi rẽ, nhường đường khi đi từ trong ngõ ra, - HS có ý thức thực hiện những điều cấm khi đi xe đạp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình các biển báo giao thông, phiếu học tập. - HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học: (35phút) *HĐ1: (12phút) Những điều cần biết khi đi xe đạp. - HS nối tiếp nêu những hiểu biết của mình: Đi xe đạp an toàn cần thực hiện những gì? - HS khác bổ xung. - GV tổng hợp, sửa sai, kết luận. *HĐ 2: (10phút) (Nhóm đôi) - GV phát phiếu học tập: Nêu những điều cấm khi đi xe đạp? - HS thảo luận, báo cáo, bổ xung. - GV tổng hợp, kết luận, sửa sai. *HĐ 3: (13phút) Thực hành - GV cho HS thực hành đi xe đạp trên hình kẻ ở sân trường, HS tự rút ra bài học đi xe đạp an toàn. - GV nhắc nhở, dặn dò HS. An toàn giao thông: Bài 3:Chọn đường đi an toàn I. Mục tiêu: - HS nêu được điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn. - HS có ý thức thực hiện và lựa chọn được con đường an toàn nhất từ nhà đến trường để đi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sơ đồ con đư?ng an toàn từ nhà đến trường. - HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học: (35phút) *Hoạt động 1: (12phút) - Nhóm đôi: + Nêu những điều kiện của con đườngg an toàn và con đường không an toàn? +HS báo cáo, bổ xung. +GV tổng hợp, kết luận. +Treo bảng phụ cho HS đọc ND như tài liệu. *Hoạt động2: (20phút) - Cá nhân: +HS nối tiếp nhau nêu những lựa chọn con đường nào an toàn nhất từ nhà mình đến trường để đi. Giải thích tại sao? +HS nêu và vẽ trên bảng phụ; +GV gợi ý, bổ xung, kết luận. *Hoạt động 3: (3phút) - Củng cố: +Nhắc lại nội dung bài; +Dặn dò HS thực hiện tốt ATGT. An toàn giao thông: Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I. Mục tiêu: - HS nêu được nguyên nhân gây tai nạn giao thông và cách phòng tránh. - HS có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học hàng ngày và mọi nơi, mọi lúc khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ; Sơ đồ con đương an toàn từ nhà đến trường. - HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học: (35phút) *Hoạt động 1: (10phút) - Cả lớp: +Vài HS kể về các vụ giao thông mà em biết hoặc được chứng kiến; Nêu nguyên nhân sảy ra các vụ tai nạn đó. *Hoạt động 2: (10phút) +- Nhóm đôi: +GV phát phiếu học tập, HS ghi các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, GV giúp nhóm có HS yếu. +HS các nhóm, báo cáo, bổ sung. +GV tổng hợp kết luận. *Hoạt động 3: (15phút) - Cá nhân: +H: Để phòng tránh tai nạn giao thông ta cần phải làm gì: +HS ghi nháp, báo cáo, bổ sung. GV kết luận, sửa sai. An toàn giao thông: Bài 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông I. Mục tiêu: - HS hiểu và thực hiện: Phòng tránh tai nạn giao thông ; Thấy được phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. - HS biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông, thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ; Biển báo hiệu giao thông làm bằng bìa cứng. - HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học: (35phút) *Hoạt động 1: (15phút) - Nhóm đôi: +Nêu những nhiệm vụ của người học sinh và của mọi người khi tham gia giao thông? +HS báo cáo, GV giúp nhóm có học sinh yếu. +GV tổng hợp, kết luận. *Hoạt động 2: (20phút) - Cá nhân: +Hãy lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường? +Lần lượt học sinh nêu, nhận xét, bổ sung. +GV kể sơ đồ, cắm biển báo giao thông, cho HS lựa chọn con đường an toàn nhất từ nhà đến trường. +Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò HS. Sinh hoạt ngoại khóa GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG. BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN ATGT (T2) Mục tiêu: (SGV trang 38) Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: Chuẩn bị các thông tin về TNGT của địa phương, của cả nước trong tuần qua (tháng qua, năm qua). Viết các tình huống đóng vai. 2- Học sinh: HS viết 1 bài về chủ đề ATGT (khoảng 200 chữ) hoặc vẽ 1 bức tranh về chủ đề ATGT. Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài: GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động : Lập phương án thực hiện ATGT a- Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT: GV chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Gồm những em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án “Đi xe đạp an toàn”. + Nhóm 2: Gồm những em được cha, mẹ đưa đến trường bằng xe đạp hoặc xe máy, lập phương án “Ngồi trên xe máy an toàn” + Nhóm 3: Gồm những em đi bộ đến trường, lập phương án “ Con đường đi đến trường an toàn” Phương án gồm các phần: + Điều tra, khảo sát. + Giải pháp (biện pháp khắc phục. + Duy trì tổ chức thực hiện (kiểm tra). b- Bước 2: Trình bày phương án tại lớp (1 nhóm) * VD: Phương án “Đi xe đạp an toàn: a- khảo sát điều tra: Thống kê có bao nhiêu bạn đi xe đạp, bao nhiêu chiếc có chất lượng tốt, bao nhiêu chiếc chưa đảm bảo an toàn Có bao nhiêu bạn đi xe thành thạo? Có bao nhiêu bạn mới tập đi? Có bao nhiêu bạn chưa nắm được luật đối với người đi xe đạp? b- kế hoạch, biện pháp khắc phục: Tổ chức thảo luận trong nhóm để đề ra biện pháp khắc phục đối với những yêu cầu chưa đạt được về TGT. c- Tổ chức thực hiện: Lên kế hoạch thời gian thực hiện cho từng việc & phân công người thực hiện, người KT Củng cố, dặn dò: HS đọc mục ghi nhớ. Dặn HS thực hành những điều đã học & nhắc nhỡ mọi người cùng thực hiện.
Tài liệu đính kèm: