TẬP ĐỌC
Phong cảnh đền Hùng.
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha.
-Hiểu ý nghĩa chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của môĩ người con đối với tổ tiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về đền Hùng nếu có.
TuÇn 25 Thø hai ngµy21 th¸ng2 n¨m 2011 TẬP ĐỌC Phong cảnh đền Hùng. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha. -Hiểu ý nghĩa chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của môĩ người con đối với tổ tiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về đền Hùng nếu có. III Các hoạt động dạy học ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc. HĐ1: Cho HS đọc bài văn. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3; Cho HS đọc trong nhóm. HĐ4; GV đọc diễn cảm toàn bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cho HS nghe. -GV chia đoạn: 3 đoạn. Đ1: từ đầu đến "Chính giữa" Đ2: Tiếp theo đến "Xanh mát" Đ3; Phần còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc các từ ngữ: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững -Cho HS đọc cả bài. -Cần đọc với giọng trang trọng tha thiết, nhịp điệu khoan thai- nhấn mạnh những từ ngữ. Nằm chót vỏ, uy nghiêm, vòi vọi +Đ1: H: bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu? H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. Nếu HS không trả lời được GV giảng rõ cho các em -GV giảng thêm về truyền thuyết con rồng cháy tiên cho HS nghe. H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật trán lệ, hùng vĩ. +Đ2: H: Bài văn đã gơị cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. -GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. +Đ3: H: em hiểu câu ca dao sau như thế nào? Dù ai di ngược về xuôi. Nhớ ngày dỗ Tổ mùng mười tháng 3. -GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ sáu đã " hoá thân' bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Linh vào ngày 10-3 âm lịch.. -Câu ca dao trên còn có nội dung khuyên ran mọi người, nhắc nhở mọi người hướng về cộ nguồn dân tộc, đoàn kết để giữ nước và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp -Cho HS đọc diễn cảm bài văn. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luỵên đọc lên và hướng dẫn HS đọc. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khenn những HS đọc hay. H: Bài văn nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -1-2 HS khá giỏi nối tiếp đọc. -HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu. -HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn. -HS đọc theo nhóm . -2 Hs đọc lại cả bài. -1 HS đọc chú giải. -3 HS giải nghĩa từ trong SGK. -1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. -Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh huyện lâm thao, tỉnh phú thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc VN. _Các vua hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng phú thọ, cách ngày này khoảng 4000 năm. -Những khóm hải đường đâm bông dập dờn bay lượn; bến trái là đình Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy tam đảo. -1 HS đọc thành tiếng. -HS có thể kể. -Sơn tinh, Thuỷ Tinh. -Thánh Gióng. -Chiếc nỏ thần. .. -1 HS đọc thành tiếng. -HS có thể trả lời: Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. -Nhắc nhở, khuyên răn mọi người ; dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ tổ. -3 HS tiếp nối nhai đọc diễn cảm bài văn. -HS đọc theo hướng dẫn của GV. -Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét. -Ca ngợi vẻ đẹp " tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính.. Tốn(121): KIỂM TRA 1 TIẾT. I- Mục tiêu: Giúp HS kiểm tra về : - Tỉ số phần trăm và giải bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. -Thu thập và xử lí thơng tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. -Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học II- Chuẩn bị: - GV: dự kiến đề kiểm tra - HS: Giấy làm bài. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : 2- Bài mới : 3-Củng cố, Dặn dị: - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. * Giới thiệu bài: Nêu tên bài học Đề kiểm tra:(Dự kiến) Phần 1:Mỗi bài tập dưới đây cĩ kèm theo một số câu trả lời . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Một lớp học cĩ 18 nữ và12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp. A. 18%, B.30%, C.40% D.60%. 2. Biết 25%của một số là 10. Hỏi số đĩ bằng bao nhiêu? 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số mơn thể thao của 100 HS lớp 5được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đĩ, số HS thích bơi là: A. 12HS, B. 13 HS , C.15 HS , D. 60 HS. 4. Diện tích của phần đã tơ đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: A. 14 cm2, B. 20 cm2, C. 24 cm2, D. 34 cm2. 5. Diện tích của phần đã tơ đậm trong hình dưới đây là: A. 6,28m2, B.12,56m2, C.21,98 m2,D. 50,24 m2. Phần 2: Bài tốn: Một phịng học cĩ dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phịng đĩ đều cần cĩ 6m3 khơng khí thì cĩ thể cĩ nhiều nhất bao nhiêu HS trong phịng đĩ, biết rằng lớp học chỉ cĩ 1 GV và thể tích đồ đạc trong phịng chiếm 2m3 -GV thu bài. GV :Nhận xét tiết học Về nhà :HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm đề bài - HS làm bài. -HS nộp bài. KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ thí nghiệm. HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn, III Các hoạt động dạy học TG-ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Giới thiệu bài mới: 1’ 4. Phát triển các hoạt động: 26’ v Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu : Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học Phương pháp: Trò chơi. 20’ v Hoạt động 2: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập. 6’ 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. Giáo viên nhận xét. “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”. Làm việc cá nhân. Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi. Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm. Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp. Xem lại bài. Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt). Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 100 trong SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm). Phương án 2: Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do GV chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời. Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút. Thø ba ngµy22 th¸ng2 n¨m 2011 CHÍNH TẢ (Nghe –viết): Ai là Thuỷ tổ của loài người. (Ôn tập về quy tắc viết hoa. Viết tên người, tên địa lí nước ngoài.) I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: -Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là Thuỷ tổ loài người. -Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC. -Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nướ ngoài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Viết chính tả. HĐ1: HD chính tả. HĐ2: Viết chính tả. HĐ3: Chấm chữa bài. 4 Làm bài tập. 5 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc bài: Ai là thuỷ tổ loài người? Một lượt. -Cho HS đọc bài chính tả. H;Bài chính tả nói về điều gì? -Cho HS luyện viết những từ ngữ khó, dễ viết sai: Chúa trời, A- đam,Ê- va. -GV đọc cho HS viết. -GV đọc bài chính tả một lượt. -Chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. -Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui dân chơi đồ cổ. -GV giao việc: -Các em đọc lại truyện vui. -Đọc chú thích trong SGK. -Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc. -Nêu được cách bút các tên riêng đó. -Cho HS làm bài:Các em dùng bút chì ghạch dưới các tên riêng trong truyện. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại. +Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế +Cách viết các tên riêng đó: Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. H; Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -Lớp theo dõi trong SGK. -3 Hs lần lượt đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. -Cho em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loại người và cách giải ... Phi. -Hồ sát ở bồn địa sát. -Hồ víc-to-ri-a. -Mỗi câu hỏi 1 Hs trình bày , các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -1 HS trình bày trước lớp. Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 6 HS, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập của phiếu. -Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ. -1 nhóm Hs trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. Thø s¸u ngµy 26 th¸ng2 n¨m 2011 ?&@ Tiết 50 : KHOA HỌC ÔN TẬP Vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 2. Kĩ năng: - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ thí nghiệm. HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn, III. Các hoạt động: TG - ND HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Giới thiệu bài mới: 1’ 4. Phát triển các hoạt động: 28’ v Hoạt động 1: Triển lãm. Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành. 20’ v Hoạt động 2: Củng cố.8’ 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ Ôn tập: vật chất và năng lượng. ® Giáo viên nhận xét. Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt). Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về: Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học, Trình bày đẹp, khoa học. Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. Trả lời được các câu hỏi đặt ra. Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. Tuyên dương. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt. Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn. Các nhóm trình sản phẩm. Môn: Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. IMục đích – yêu cầu: -Hiêu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. -Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3Nhận xét. HĐ1:HD HS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. 4 Ghi nhớ. 5 Luyện tập HĐ1; HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV giao việc. . Các em đọc lại đoạn văn và chú giải. .Nêu rõ đoạn văn nói về ai? .Những từ ngữ nào cho biết điều đó. -Cho HS làm bài cá nhân. -Cho HS trình bày ý kiến. GV dán giấy khổ to hoặc bảng phụ đã chép sẵn BT. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. .Các câu trong đoạn văn đều chỉ Trần Quốc Tuấn. .Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn: Hưng Đạo Vương, ông vị Quốc công tiết chế, -Kết quả đúng. .Cách diễn đạt trong đoạn vănn trên tốt hơn cách diễn đạt trong đoạn văn dưới là vì từ ngữ đã sử dụng các từ ngữ khác nhau. -GV chốt lại: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ đồng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ. -Cho HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. -GV giao việc: . Đọc lại đoạn văn, chú ý những từ ngữ in đậm trong đoạn văn. .Từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào? .Nêu tác dụng của việc thay thế. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 2 HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. .Từ anh ở câu 2 thay cho từ Hai Long ở câu 1. .Cụm từ người liên lạc ở câu 4. thay cho người đặt hộp thư. .. -GV chốt lại kết quả đúng. .Từ nàng ở câu 2 thay cho cụm từ An Tiêm ở câu 1. .Từ chồng ở câu 2 thay cho An Tiêm ở câu 1. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ thức đã học về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -HS dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn. -1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài trong vở bài. -Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp. -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -1 HS đọc yêu cầu của BT. -2 HS làm bài vào giấy. -HS còn lại làm vào nhập . -2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Nghe. TỐN: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian để giải các bài tốn cĩ liên quan. II- ĐỒ DÙNG D-H:- Vở, sách giáo khoa. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Kiểm tra (4 phút) 2. Bài mới: (32 phút) Bài1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 2. Tính. + 2 năm 5 tháng 13 năm 6 tháng 15 năm 11 tháng + 4 ngày 21 giờ 5 ngày 15 giờ 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ. Bài 3. Tính: Bài 4. Hai sự kiện lịch sử cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 năm 3.Củng cố-Dặn dò (3 phút) ? Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta làm như thế nào? -YC 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. -YC HS Đọc yêu cầu bài 1. -YC2 học sinh lên bảng, lớp tự làm bài vào vở. -YC HS Nhận xét bài lên bảng. - Giáo viên kết luận, cho điểm. -YC HS Đọc yêu cầu bài 2. ? Khi cộng các số đo thời gian cĩ nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào? ? Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? -YC 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở. -YC HS Nhận xét bài lên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. -YC HS Đọc yêu cầu bài 3. ? Khi trừ các số đo thời gian cĩ nhiều đơn vị đo thì ta cần thực hiện như thế nào? ? Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đĩ của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào? -YC 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở. -YC HS Nhận xét bài lên bảng. - Giáo viên kết luận, cho điểm. -YC HS Đọc bài 4. ? Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào? ? I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào? ? Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao nhiêu lâu, chúng ta phải làm như thế nào? -YC Cả lớp làm vở. -YC1 học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết tiếp theo. - Trả lời. - 2 học sinh lên bảng. - Nghe. - Nghe và nhắc lại. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Cộng theo từng loại đơn vị. - Đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. - 3 học sinh lên bảng. Lớp làm vở. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Trừ theo từng loại đơn vị. - Chuyển một đơn vị của hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn. - 3 học sinh lên bảng. - Nhận xét. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Nối tiếp trình bày. - Lớp làm vở. - 1 học sinh trình bày. - Nghe. ?&@ Môn: Tập làm văn. Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK. -Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đíh, đối tượng,& hoàn cảnh giao tiếp ). Kĩ năng hợp tác(hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). IIICác phương pháp được giáo dục trong bài Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. Troa đổi trong nhóm nhỏ Đóng vai(bộc lộ bản thân) IV: Đồ dùng: -Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ. -Một số giấy khổ lớn. -Một số vật dụng để HS diễn kịch. V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Làm bài tập. HĐ1; HDHS làm bài 1 và 2. HĐ2: HDHS làm bài 3. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV giao việc. .Các em đọc lại đoạn văn ở bài 1. .Dựa theo nội dung của bài 1, viết tiếp một số lời đối thoại đê hoàn chỉnh màn kịch ở bài 2. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu bút dạ HS làm việc theo nhóm. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét +cùng lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: Các em có thê chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch. .Nếu đọc phân vai 4 em sắm 4 vai người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông). -Nếu diễn kịch người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu. -Cho HS làm việc. -GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn đạt hay nhất. -GV nhận xét tiết học. -Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết TLV tuần 26. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc bài 1. -1 HS đọc toàn bộ bài 2. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch. -HS lắng nghe. Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: