Giáo án buổi 1 tuần 25 kèm giáo dục kỹ năng sống

Giáo án buổi 1 tuần 25 kèm giáo dục kỹ năng sống

Tập đọc

Phong cảnh đền Hùng

I- Mục tiêu :

 1, Luyện đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả , đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng tha thiết, tự hào .

 2, Từ ngữ : Nam Quốc sơn hà , bức hoành phi , Ngã Ba Hạc , ngọc phả , chi, đất tổ .

 3, Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .

II- Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi 1 tuần 25 kèm giáo dục kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc 
Phong cảnh đền Hùng
I- Mục tiêu :
 1, Luyện đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả , đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng tha thiết, tự hào .
 2, Từ ngữ : Nam Quốc sơn hà , bức hoành phi , Ngã Ba Hạc , ngọc phả , chi, đất tổ ....
 3, Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .
II- Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiêm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài 
a, Luyện đọc (8’)
* Luyện đọc theo cặp .
* Giáo viên đọc mẫu
b, Tìm hiểu nd bài (12’)
* Tìm hiểu về đền Hùng và các vị vua lập nên nhà nước VN đầu tiên .
* Miêu tả cảnh đẹp của đền Hùng và những truyền thuyết dựng nước giữ nước .
* Niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Vua Hùng .
c, Luyện đọc diễn cảm (10’)
* Luyện đọc trong nhóm .
* Thi đọc diễn cảm . 
3, Củng cố , dặn dò (5’)
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài “Hộp thư mật” và trả lời câu hỏi về nội dung .
- Gọi học sinh nhận xét cho điểm từng học sinh
“Phong cảnh đền Hùng”
- Cho 1 học sinh đọc to cả bài .
- Yêu cầu học sinh chia đoạn
- Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lượt) .
- Giáo viên sửa lỗi phát âm ngắt giọng .
- Yêu cầu học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Giáo viên dùng tranh minh hoạ trang 68 Sgk để giới thiệu vị trí của đền Hùng .
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp .
- G đọc mẫu yêu cầu học sinh nêu cách đọc .
- Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh yêu cầu học sinh đọc thầm trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
? Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ?
+ Hãy kể những điều em biết về những Vua Hùng .
* Giảng : Theo truyền thuyết Lạc Long Quân phong cho ....
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
+ Những từ ngữ đó gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao 
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ?
- G ghi lên bảng tên các truyền thuyết .
+ Hãy kể ngắn ngọn về 1 truyền thuyết mà em biết ?
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
“Dù ai . . . tháng ba” .
- Gọi 1 học sinh cả lớp suy nghĩ nêu nội dung chính của bài .
- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài , yêu cầu học sinh theo dõi tìm cách đọc hay .
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 .
+ Giáo viên treo bảng phụ có sẵn đoạn văn , đọc mẫu yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho học sinh thi luyện đọc diễn cảm .
- Giáo viên nhận xét cho điểm từng học sinh đọc bài.
* Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương những học sinh tích cực học tập .
 - Về đọc trước bài “Cửa sông” để giờ sau học .
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài “Hộp thư mật” và trả lời câu hỏi 
- 1 học sinh nhận xét cả 4 bạn đọc .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk .
- 1 học sinh đọc bài , học sinh dưới lớp đọc thầm .
- Chia làm 3 đoạn :
+ Đ1 : Từ đầu đ chính giữa .
+ Đ2 : Làng của các Vua Hùng .... xanh mát .
+ Đ3 : Phần còn lại .
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lượt) .
- Học sinh luyện đọc , giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong bài .
- Học sinh quan sát lắng nghe .
- 2 H cùng bàn luyện đọc 
( 2 vòng ) .
- Học sinh theo dõi Giáo viên đọc mẫu , nêu cách đọc bài .
+ 4 học sinh quay mặt vào nhau thành 1 nhóm trao đổi trả lời câu hỏi trong Sgk .
- Bài văn tả cảnh đền Hùng , cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ nơi thờ các Vua Hùng tổ tiên của dân tộc ta .
- H kể : Các Vua Hùng là những người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang , đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm
- Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ , những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn . Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi ... trong xanh .
- Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ , hùng vĩ .
+ Những truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh , Thánh Gióng An Dương Vương , sự tích trăm trứng , bánh trưng bánh giầy .
- H nối tiếp nhau kể :
VD : Cảnh núi Ba Vì vòi vọi gợi cho em nhớ về truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh .
- Núi Sóc Sơn gợi cho em nhớ đến Thánh Gióng mới 3 năm 3 tháng đánh giặc Ân .
+ Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi đâu , làm bất cứ việc gì cũng không quên được ngày giỗ tổ .
+ Câu ca dao nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn dân tộc .
* ND: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên .
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn , học sinh khác theo dõi tìm cách đọc hay .
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đọan 2
- Theo dõi giáo viên đọc , 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc .
- 3 đ 5 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn trên . Học sinh cả lớp theo dõi , bình trọn bạn đọc hay nhất
* Học sinh lắng nghe và thực hiện . 
Toán 
Kiểm tra 1 tiết
I- Mục tiêu : Kiểm tra H về : 
 - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
 - Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt .
 - Nhận dạng tính diện tích , thể tích 1 số hình đã học .
 - Tự giác làm bài không nhìn bài của bạn . 
II- Đề bài : ( Làm trong 40’ )
Đề bài
* Phần 1 : Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo 1 số câu trả lời A , B , C , D , Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
1, 1 lớp học có 18 nữ và 12 nam . Tìm tỉ số % của số H nữ và số H cả lớp .
A, 18% B, 20% C, 40% D, 60%
2, Biết 25% của 1 số là 10 . Hỏi số đó bằng bao nhiêu ?
A, 10 B, 20 C, 30 D, 40
3, Kq điều tra về ý thích đối với 1 số môn TT của 100 H lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên . Trong 100 H đó số H thích bơi là :
 A, 12 B, 13 
 C, 15 D, 60
4, Diện tích của phần tô đậm trong HCN dưới đây là A 12 cm B
A. 14 cm2 
B. 20cm2 4 cm
C. 24cm2
D. 34cm2
 C 5 cm D
5, Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là :
A. 6,28 cm2
B. 12,56 cm2
C. 21,98 cm2 
D. 50,24 cm2
* Phần 2 : 
1, Viết tên mỗi hình sau vào chỗ chấm .
2, Một phòng học dạng HHCN có chiều dài 10m , chiều rộng 5,5m , chiều cao 3,8m . Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m3 k2 thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu H trong phòng đó . Biết rằng lớp học chỉ có 1 G và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3 .
Đáp án
* Phần 1: 6 điểm .
+ Câu 1 : Khoanh vào chữ D , cho 1 đ .
+ Câu 2 : Khoanh vào D , cho 1 đ .
+ Câu 3 : Khoanh vào C , cho 1 đ .
+ Câu 4 : Khoanh vào A , cho 1,5 đ .
+ Câu 5 : Khoanh vào C , cho 1,5 đ .
BK : 3 + 1 = 4 cm 
* Phần 2 : 4 điểm .
1, H viết tên lần lượt các hình : HHCN , hình trụ , hình cầu , HLP .
* Bài 2: (3đ ) 
Thể tích phòng học là : 10 ´ 5,5 ´ 3,8 = = 209 (m3)
Thể tích k2 trong phòng không tính đồ đạc :
209 – 2 = 207 (m3)
Số người nhiều nhất trong phòng là :
207 : 6 = 34 (người) thừa 3 m3 k2 
Vậy số H nhiều nhất trong phòng là :
34 – 1 = 33 (hs)
 Đáp số : 33 HS thừa 3m3 k2
3-Củng cố, dặn dò: - GV thu bài. Nhận xét giờ học.
 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Thực hành giữa học kì II
I- Mục tiêu :
 - Thực hành những chuẩn mực đạo đức,hành vi đạo đức giúp H hình thành nhân cách.
 - Rèn kĩ năng phân tích , xử lí tình huống .
 - H có cách xử lí đúng , có quan điểm rõ ràng trước những tình huống đ2 
II- Tài liệu và phương tiện :
 + G : Phiếu học tập , câu hỏi và bài tập tình huống .
 + H : Đọc lại các bài đạo đức từ tuần 19 đến tuần 24 .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thiệu bài (2’)
3, Thực hành xử lí tình huống (30’)
* Bài : Em yêu quê hương .
* Bài: UBND xã (Phường) em 
* Bài : Em yêu tổ quốc VN . 
3, Củng cố , dặn dò (5’)
- G yêu cầu H mang vở bài tập đ2 lên chấm và nhận xét .
- “Thực hành giữa học kì II”
- Yêu cầu H hãy viết về quê hương em theo mẫu sau :
a, ........ c, ........... 
b, ........ d, ...........
- Yêu cầu H đánh dấu cộng vào trước cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống sau :
- Hãy đánh dấu x vào trước những việc cần đến UBND xã (Phường) em để giải quyết .
+ Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta ?
+ Em hãy nêu 1 số danh lam thắng cảnh của VN mà em biết ?
* G nhận xét tiết học tuyên dương những H tích cực học tập .
- Nhận xét bài học sinh trắc nghiệm . Về chuẩn bị bài sau .
- 5 H tổ 2 mang vở bài tập lên chấm 
- Nhận vở chữa bài (Nếu sai) .
- Mở Sgk , vở ghi , bài tập .
+ H thực hành viết về quê hương em theo mẫu mà G nêu ra :
a, Quê em ở xã Yên Thắng , huyện ý Yên , tỉnh Nam Định .
b, Quê em có nghề truyền thống là sơn mài .
c, Hằng năm , quê em tổ chức hội làng vào ngày mồng 10 tháng giêng 
d, Quê em có các di tích lịch sử là đền Vua Đinh , chùa Phúc Chỉ, .....
+ H suy nghĩ làm bài theo yêu cầu .
* Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá em sẽ :
 + Gửi thư về thăm hỏi chia sẻ .
 + Tích cựu tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương . 
 Coi như không có gì xảy ra .
 Truyện đó là của người lớn mình không quan tâm .
* H suy nghĩ và làm bài 
 x a, Đăng kí tạm chú cho khách ở lại nhà qua đêm .
x b, Cấp giấy khai sinh cho bé .
x c, Xác nhận hộ khẩu để đi học đi làm .
 d, Mừng thọ cho người già .
x đ, Tổ chức các đợt tiêm văc-xin phòng bệnh cho trẻ .
+ H thực hành nêu miệng trước lớp :
a, Ngày 2/9/1945 : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập .
b, Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biên Phủ .
c, Ngày 30/4/1975 : Giải phóng Sài Gòn .
d, Sông Bạch Đằng : Lê Hoàn , Ngô Quyền , Trần Hưng Đạo đánh giặc .
đ, Bến nhà rồng : Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước .
e, Cây đa Tân Trào : Nơi diễn ra hoạt động cách mạng
- H nêu , H khác bổ sung :
+ Vịnh Hạ Long , Chùa 1 cột .
+ Chùa Hương tích .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
Chính tả 
Ai là thuỷ tổ loài người 
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Nghe viết chính xác đẹp bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài người”.
 - Tìm được các tên riêng trong chuyện “ Dân trơi đồ cổ” và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng .
 - Làm đúng bài tập chính tả viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài .
 - Rèn tính cẩn thận , chịu khó khi viết bài , tự rèn thêm chữ viết .
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to , bút dạ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thi ...  sinh tự làm,chữa bài.
- Giáo viên cùng cả lớp bổ sung.
+ Gọi học sinh đọc y/c của bt . Cho học sinh viết lại đoạn văn đã thay thế.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn, Giáo viên nhận xét k/luận.
* Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh chăm chỉ học .
- Về học thuộc phần ghi nhớ . Chuẩn bị bài sau .
- 2 học sinh lên bảng đặt câu theo y/c có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ .
- 1 học sinh nhận xét .
- Học sinh mở Sgk, vở nghi, bài tập.
* Bài 1 : 1 học sinh đọc y/cầu và nd .
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài, nêu đáp án :
- Những từ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn : Hưng Đạo Vương,Ông, vị Quốc Công Tiết Chế, vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
* Bài2: 1 học sinh đọc thành tiếng.
- học sinh trao đổi nhóm đôi, nêu đáp án, các học sinh khác bổ sung :
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2.Vì đoạn văn ở bài 1 dùng những từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ 1 người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương. 
- học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- học sinh lấy VD về phép thay thế .
* Bài 1 : 1 học sinh đọc thành tiếng.
- học sinh tự làm bài, chữa bài .
+ Từ anh thay thế cho Hai Long .
+ Cụm từ người liên lạc thay thế cho người đặt hộp thư .
+ Từ đó thay thế cho những vật gợi ra hình chữ v .
- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
*Bài 2 : 1 học sinh đọc y/cầu .
- học sinh làm bài trên bảng nhóm, vở bt, chữa bài :
+ Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng . Nàng bảo chồng :
- Thế này thì vợ chồng mình chế mất thôi . An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn 2 bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
* học sinh lắng nghe và thực hiện .
Thể dục
Phối hợp chạy – Bật cao
Trò chơi: Chuyển nhanh – nhảy nhanh
I.Muùc tieõu:
-Tieỏp tuùc oõn baọt cao, phoỏi hụùp chaùy- baọt cao. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng vaứ baọt tớch cửùc.
-Chụi troứ chụi "Chuyeồn nhanh, nhaỷy nhanh". Yeõu caàu tham gia chụi moọt caựch chuỷ ủoọng, tớch cửùc.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
-Phửụng tieọn: Keỷ vaùch vaứ oõ cho troứ chụi, 2-4 quaỷ boựng chuyeàn hoaởc boựng ủaự, coự theồ chuaồn bũ 4 chieỏc khaờn laứm vaọt chuaồn baọt cao.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
(6’)
B.Phaàn cụ baỷn.(22’)
*OÂn phoỏi hụùp chaùy, baọt nhaỷy , mang vaực. 
*Baọt cao, phoỏi hụùp chaùy ủaứ, baọt cao., -
*Chụi troứ chụi "Chuyeồn nhanh, nhaỷy nhanh". 
C.Phaàn keỏt thuực.
(8’)
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Cho học sinh khởi động
-Kieồm tra baứi cuừ noọi dung do Giáo viên choùn.
Cho học sinh chơi một trò chơi
- Giáo viên phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu chia toồ taọp luyeọn khoaỷng 3' sau ủoự caỷ lụựp chia thaứnh 2 ủoọi do caựn sửù ủieàu khieồn.
Tửứ ủoọi hỡnh treõn, Giáo viên trieồn khai tieỏp haứnh 4 haứng doùc cho học sinh
Baọt cao, phoỏi hụùp chaùy ủaứ, baọt cao.
Tửứ ủoọi hỡnh treõn, Giáo viên chia soỏ học sinh lụựp thaứnh 2 nhoựm tửụng ủửụng nhau, caựn sửù lụựp ủieàu khieồn. Giáo viên neõu teõn troứ chụi, thoỏng nhaỏt hỡnh thửực thi ủua thửụỷng phaùt vụựi học sinh, cho caỷ lụựp chụi 2-3 laàn. 
- Giáo viên cho học sinh ủửựng thaứnh voứng troứn vửứa di chuyeồn, vửứa voó tay vaứ haựt baứi haựt do Giáo viên choùn.
- Giáo viên heọ thoỏng laùi bai hoùc.
- Giáo viên hửụựng daón học sinh veà nhaứ taọp chaứy baọt cao tay vụựi chaùm vaọt chuaồn ủeồ taờng cửụứng sửực baọt ủaứ
-Xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng, vai: moói ủoọng taực moói chieàu 8-10 voứng.
-OÂn caực ủoọng taực tay, chaõn, vaởn mỡnh, toaứn thaõn vaứ nhaỷy cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung: moói ủoọng taực 2x8 nhũp.
-Chụi troứ chụi do GV choùn.
- Học sinh baọt cao 2-3 laàn. Sau ủoự, thửùc hieọn 3-5 bửụực ủaứ baọt cao.
- Học sinh tửù nhaọn xeựt, ủaựnh giaự toồng keỏt vaứ thửùc hieọn thửụỷng, phaùt.
- Học sinh di chuyeồn thanh 4 haứng ngang theo toồ,
Chụi troứ chụi "Chuyeồn nhanh, nhaỷy nhanh".
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 25 tháng 03 năm 2011
Mĩ thuật
(Gv bộ môn dạy)
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Biết cộng và trừ số đo thời gian .
 - Rèn kĩ năng đặt tính, tính toán chính xác .
 - Vận dụng giải các bài tập có nội dung thực tiễn liên quan đến số đo thời gian.
II- Đồ dùng dạy học :
 - Bảng nhóm , phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,Kiêm tra bài cũ(3’)
2,Giới thiệu bài(2’)
3,Thực hành luyện tập
 (33’)
* Bài 1:Sgk
Củng cố kn đổi số đo thời gian.
* Bài 2:Sgk
Củng cố cách cộng số đo thời gian .
* Bài 3 : Sgk
Củng cố trừ số đo thời gian .
* Bài 4 :Sgk
4, Củng cố, dặn dò (2’)
-Giáo viên chấm vở bt của 5 học sinh và nhận xét .
“Luyện tập”
Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập
- Cho học sinh làm bài1, thống nhất kq, gọi học sinh nhắc lại :
1 giờ = 60 phút
1 ngày = 24 giờ
1 phút = 60 giây 
- Y/cầu học sinh tự làm bài 2 ở phiếu ht, đổi phiếu kt chéo.
- Cho 2 học sinh làm bảng nhóm, cả lớp làm vở bt , chữa bài .
- Y/cầu học sinh tự làm bài, Giáo viên chấm 1 số bài và nhận xét .
* Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực phát biểu .
 - Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 5 học sinh mang vở bt lên chấm .
- Học sinh nhận vở, chữa bài ( Nếu sai)
- Học sinh mở Sgk,vở,bài tập .
* Bài 1 : học sinh tự làm bài, thống nhất kq :
a, 3,4 ngày = 24 x 3,4 = 81,6giờ
 (Hay 81 giờ 36 phút)
 4 ngày 12 giờ = 24 x 4 + 12 =
 = 108 giờ
b, 1,6 giờ = 96 phút
 2 giờ 15 phút = 135 phút
 2,5 phút = 150 giây 
*Bài 2 : Học sinh nhận phiếu ht, tự làm bài, đổi phiếu kt chéo.
a, 2 năm 5 th
 13 năm 6 th
 15 năm 11 th
b, Học sinh tự làm, kq là :10 ngày 2 giờ
c, 13 giờ 34 phút
 6 giờ 35 phút
 19 giờ 69 phút
Hay 20 giờ 9 phút 
*Bài 3: 2 học sinh làm bảng nhóm, cả lớp làm vở bt , chữa bài .
a, 4 năm 3 tháng
 2 năm 8 tháng
 3 năm 15 tháng
 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
- Phần b, c , học sinh tự làm , nêu kq.
*Bài 4 : học sinh tự làm bài, mang lên chấm : 
2 sự kiện trên cách nhau số năm là : 1961 - 1492 = 469(năm)
 Đáp số : 469 năm 
* Học sinh lắng nghe và thực hiện .
Tập làm văn 
Tập viết đoạn đối thoại
I- Mục tiêu : Giúp học sinh : Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên , viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp .
 - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử đoạn kịch .
 - Củng cố cho học sinh kĩ năng viết đoạn đối thoại .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
* Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục 
-Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiờn, hoạt bỏt, đỳng mục đớch, đỳng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
-Kĩ năng hợp tỏc (hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch)
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
-Gợi tỡm, kớch thớch suy nghĩ sỏng tạo của HS.
-Trao đổi trong nhúm nhỏ.
-Đúng vai(bộc lộ bản thõn)
IV Phương tiện dạy học
- Chuẩn bị 1 số vật dụng : Mũ quan bằng giấy cho trần Thủ độ, áo lụa kiểu nhà giàu ở nông thôn, nón chóp cho lính .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,Kiểm tra bài cũ(3’)
2,Bài mới
2.1, Khám phá (2’)
2.2 Kếtnối(30’)
* Hướng dẫn làm bài1 : Sgk
* Hướng dẫn học sinh làm bài 2 :Sgk
* Bài 3 : Sgk
2.4 áp dụng: (5’)
- Y/cầu học sinh hãy nhớ lại 1 số vở kịch mà em đã học ở lớp 4, 5 .
“Tập viết.... đối thoại” 
+ Gọi học sinh đọc đoan trích Sgk .
+ Hỏi : Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu , vẻ mặt , thái độ của họ lúc đó ntn ?
- Gọi 3 học sinh đọc y/cầu, nhân vật .
- Chia học sinh theo nhóm 4, y/cầu học sinh làm bài , 1 học sinh làm bảng nhóm .
- Cho học sinh dán bài lên bảng, chữa bài .
- Gọi các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm 
- G cho điểm những nhóm viết đạt y/cầu .
+ Gọi học sinh đọc y/c bài 3
- Y/cầu học sinh phân vai tập diễn. Tổ chức cho học sinh diễn kịch trước lớp .
- G nhận xét, cho điểm
* G nhận xét gìơ học , tuyên dương những học sinh học tập tốt . 
 - Về nắm vững cách viết đoạn đối thoại . Chuẩn bị bài sau .
- Học sinh nối tiếp nhau nêu : ở vương quốc tương lai, lòng dân, người công dân số 1.
Học sinh mở Sgk,vở ghi,bài tập.
+ 2 học sinh nối tiếp nhau đọc .
- Thái sư T.T. Độ , cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
- Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt 1 ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác . Người ấy sợ hãi rối rít xin tha.
+ T.T.Độ nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng .
- Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: Vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.
* Bài 2: 3 học sinh đọc bài 2 .
- 4 học sinh 1 nhóm cùng trao đổi làm bài .
- 1 nhóm nêu kq bài của mình .
- Các nhóm khác đọc bài của nhóm mình .
- Nhận xét, bổ sung cho bạn .
+ 1 học sinh đọc bài 3 
- 4 học sinh trao đổi diễn lại màn kịch theo các vai : T.T.Độ, Phú nông, người dẫn truyện ...
* học sinh lắng nghe và thực hiện .
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 KNS buoi 1.doc