Giáo án buổi 1 tuần 26 kèm giáo dục kỹ năng sống

Giáo án buổi 1 tuần 26 kèm giáo dục kỹ năng sống

Tập đọc

Nghĩa thầy trò

I- Mục tiêu :

 1, Luyện đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , phát âm đúng 1 số tiếng : Sáng sủa , sưởi nắng , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca gợi ,tôn kính thầy giáo Chu .

 2, Từ ngữ : Môn sinh , áo dài thâm , vái tạ , cụ đồ , sập , vỡ lòng .

 3, Nội dung : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nd ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .

II- Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc , phiếu học tập .

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi 1 tuần 26 kèm giáo dục kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc 
Nghĩa thầy trò
I- Mục tiêu :
 1, Luyện đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , phát âm đúng 1 số tiếng : Sáng sủa , sưởi nắng , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca gợi ,tôn kính thầy giáo Chu .
 2, Từ ngữ : Môn sinh , áo dài thâm , vái tạ , cụ đồ , sập , vỡ lòng .
 3, Nội dung : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nd ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc , phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiêm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a, Luyện đọc (8’)
* Luyện đọc theo cặp
* Giáo viên đọc mẫu
b, Tìm hiểu nd bài (12’)
* Tình cảm , sự tôn kính của trò đối với thầy .
* Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy giáo cũ của mình .
* Bài học về sự tôn sư trọng đạo .
c, Luyện đọc diễn cảm (10’)
* Luyện đọc trong nhóm .
* Thi đọc diễn cảm . 
3, Củng cố , dặn dò (5’)
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Cửa sông” và nêu nd bài. 
- Gọi học sinh nhận xét , cho điểm từng học sinh .
- “Nghĩa thầy trò”
- Gọi 1 học sinh khá đọc bài 
- Chia đoạn: Gọi học sinh chia đoạn.
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lượt). Giáo viên sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho học sinh .
- Y/c cầu học sinh đọc và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp 
- Gọi học sinh đọc toàn bài 
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh về nd tranh minh họa Cảnh thầy giáo Chu cùng môn sinh đến viếng cụ đồ già .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi , trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong Sgk 
? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu 
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng ntn ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?
+ Những thành ngữ tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
- Y/c H giải thích các câu thành ngữ tục ngữ trên .
- Y/c học sinh tìm thêm những câu thành ngữ tục ngữ ca dao có nd như trên .
- Gọi học sinh đọc bài , y/c học sinh nêu nội dung bài .
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài , học sinh cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm .
- Treo bảng phụ có đoạn 1 , Giáo viên đọc mẫu , y/c học sinh luyện đọc theo cặp đoạn 1.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm cả lớp và bình chọn , Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh đọc bài . 
* Về tìm đọc các câu chuyện nói về tình nghĩa thầy trò .
- Chuẩn bị bài sau .
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nd bài .
- 1 học sinh nhận xét .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk , vở .
1 Học sinh khá đọc bài 
Chia đoạn bài văn: 3 đoạn:
+ Đ1 : Từ đầu ... mang ơn rất nặng.
+ Đ2 : Các môn sinh ... tạ ơn thầy .
+ Đ3 : Cụ già tóc bạc ... nghĩa thầy trò . 
- 3 học sinh đọc bài theo 3 đoạn .
- 1 học sinh đọc thành tiếng và nêu nghĩa 1 số từ ngữ .
- 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp .
- 1 học sinh đọc cho cả lớp nghe .
- Theo dõi G đọc , nêu cách đọc 
- học sinh quan sát tranh lắng nghe.
- học sinh cùng đọc thầm , trao đổi để trả lời .
- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy .
- Thể hiện lòng yêu quý kính trọng.
- Những chi tiết : Từ sáng sớm , các môn sinh đã tề tựu ... họ “đồng thanh dạ ran” , cùng theo sau thầy .
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng .
Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó : Thầy mời học trò cùng tới thăm 1 người mà thầy đã mang ơn rất nặng . Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ , thầy cung kính thưa với cụ “Lạy thầy hôm nay ... tạ ơn thầy” .
- Các câu thành ngữ tục ngữ :
a, Tiên học lễ , hậu học văn .
b, Uống nước nhớ nguồn .
c, Tôn sư trọng đạo .
d, Nhất tự vi sư , bán tự vi sư .
- H giải nghĩa : ...
- H nối tiếp nhau phát biểu :
+ Không thầy đố mày làm nên .
+ Kính thầy , yêu bạn .......
* Nội dung : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nd ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
- học sinh ghi nội dung vào vở .
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài , 1 học sinh nêu cách đọc , cả lớp thống nhất cách đọc .
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1 .
- Học sinh lắng nghe , luyện đọc theo cặp đoạn 1 ở bảng phụ .
- 3 đ 5 học sinh thi đọc diễn cảm , cả lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất .
* Học sinh lắng nghe và thực hiện .
Toán 
Nhân số đo thời gian với 1 số 
I- Mục tiêu : Giúp học sinh : 
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số .
 - Rèn kĩ năng đặt tính , tính toán chính xác .
 - Vận dụng vào giải các bài toán có nộ dung thực tiễn .
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm , bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiêm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số . (17’)
a, VD 1 : Sgk
b, VD 2 : Sgk 
4, Thực hành luyện tập (15’)
* Bài 1 : Sgk
Củng cố nhân số đo thời gian với 1 số .
* Bài 2 : Sgk
Củng cố cách giải toán có số đo thời gian . 
5, Củng cố , dặn dò (3’)
- Giáo viên chấm vở bài tập của 3 học sinh và nhận xét .
- “Nhân số đo thời gian với 1 số”
- Giáo viên cho học sinh đọc bài . 
+ Muốn biết người đó làm 3 sp hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?
- Cho học sinh nêu cách đặt tính rồi tính .
- Cho học sinh đọc bài toán ở vd 2 .
- Y/c học sinh nêu phép tính tương ứng . Y/c học sinh tự đặt tính rồi tính .
+ Em có nhận xét gì về kq của phép tính 
- Y/c học sinh nêu cách đổi 
- Giáo viên gợi ý nêu nhận xét .
- Gọi 4 học sinh làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập chữa bài .
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn .
- Y/c học sinh tự làm bài đổi vở kiểm tra . 
* Giáo viên nhận xét giờ học tuyên dương 1 số học sinh tích cực học tập .
 - Về hoàn thành 1 số bài tập. Chuẩn bị bài sau . 
- 3 học sinh tổ 2 mang vở bài tập lên chấm và nhận vở , chữa bài .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk , vở bài tập .
- 2 học sinh đọc to bài toán .
- học sinh nêu : 
Lấy 1 giờ 10 phút ´3= ?
- học sinh nêu và tính :
 1 giờ 10 phút 
´ 3
 3 giờ 30 phút
* 1 học sinh đọc to vd 2 trong Sgk .
3 giờ 15 phút ´ 5 = ?
- học sinh đặt tính và tính :
 3 giờ 15 phút
 ´ 5 
 15 giờ 75 phút
- Kq có 75 phút lớn hơn 1 giờ cần đổi 75 phút ra giờ và phút .
 75 phút = 1 giờ 15 phút 
* Nhận xét : Khi nhân số đo thời gian với 1 số , ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó . Nếu phần số đo đơn vị phút , giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề .
* Bài 1 : 4 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập , chữa bài .
a, 3 giờ 12 phút
 ´ 3
 9 giờ 36 phút
 12 phút 25 giây
 ´ 5 
 60 phút 125 giây
hay 1 giờ 2 phút 5 giây
b, 4,1 giờ 
 ´ 6 
 24,6 giờ
hay 24 giờ 36 phút 
- Các phần còn lại học sinh tự thống nhất kết quả .
* Bài 2 : học sinh đọc bài , tự làm , đổi vở kiểm tra .
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là :
1 phút 25 giây ´ 3 = 3 phút 75 giây 
 hay 4 phút 15 giây
 Đáp số : 4 phút 15 giây
* học sinh lắng nghe và thực hiện .
Đạo đức 
Em yêu hoà bình ( Tiết 1)
I- Mục tiêu :
1, Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em .
2, Thái độ : 
 - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày .
3, Hành vi : Học sinh tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường , địa phương tổ chức , lên án những kẻ phá hoại hoà bình gây chiến tranh .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị (nhận thức được giỏ trị của hũa bỡnh, yờu hũa bỡnh).
- Kĩ năng hợp tỏc với bạn bố.
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh ở Việt Nam và trờn thế giới.
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng về hũa bỡnh và bảo vệ hũa bỡnh.
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
- Thảo luận nhúm.
- Động nóo.
- Dự ỏn
- Trỡnh bày 1 phỳt.
- Phũng tranh.
- Hoàn tất một nhiệm vụ.
IV Phương tiện dạy học
 - Tranh ảnh của hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân VN ... thế giới .
 - Điều 38 công ước quốc tế về quyền trẻ em ; thẻ màu xanh , đỏ dùng cho hđ 2 tiết 1 .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,Kiểm tra bài cũ(3’)
2,Bài mới
2.1, Khám phá (2’)
2.2 Kếtnối(30’)
* Tìm hiểu các thông tin trong Sgk và tranh ảnh (10’) 
MT : H hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình .
* Bày tỏ thái độ (10’)
MT : H biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình .
2.3, Thực hành luyện tập (10’)
* Bài 2 : Sgk 
MT : H hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
* Bài 3 : Sgk
MT : H biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình .
* Ghi nhớ : 
2.4 áp dụng: (5’)
- G cho H hát bài “Trái đất ... em” nhạc Trương Quang Lục .
+ Bài hát nói lên điều gì ? G ghi tên bài lên bảng “Em yêu hoà bình” (Tiết 1)
- G y/c H quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi :
+ Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó? 
- Y/c H đọc các thông tin tr 37 - 38 Sgk và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi Sgk .
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh 
+ Nêu những hậu quả do chiến tranh để lại .
+ Để thế giới không còn chiến tranh , để mọi người sống hoà bình , ấm no hạnh phúc trẻ em được tới trường . Theo em chúng ta cần phải làm gì ?
- G treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi của bài tập 1 Sgk và phát thẻ quy ước .
- G đọc từng ý kiến , yêu cầu H bày tỏ thái độ , mời H giải thích lí do .
- Yêu cầu H tự làm bài tập 2 , gọi 1 số H trình bày trước lớp , cả lớp nhận xét bổ sung , G kết luận .
- G phát phiếu học tập cho H , 4 H 1 nhóm cùng hoàn thành bài 3 ở phiếu ht .
- Gọi đại diện 1 số nhóm nêu kq , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- G kết luận .
- Goi 2 đ 3 H đọc phần ghi nhớ Sgk . 
* Sưu tầm tranh ảnh , bài báo , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình .
- Mỗi em vẽ 1 bức tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình” .
- H hát bài “Trái đất ... em”
H ngồi tại ch ...  bóng, 2-4 bảng đích
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Phần mở đầu
6-10 phút
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho hs khởi động
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông , vai. 1-2’ 
- Ôn bài thể dục một lần. 1’ 
- Chơi trò chơi khởi động: (Mèo đuổi chuột) 2-3’
2. Phần cơ bản
18-22 phút
a) Môn thể thao tự chọn : Ném bóng
b) Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- Cho hs ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Chia tổ cho hs tập luyện
- Tổ chức cho hs thi đua giữa các tổ.
- Ôn ném bóng 50g trúng đích
- Nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi .
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của GV.
- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
3. Phần kết thúc
5 phút
- Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
- Hát + vỗ tay.
Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2011
Mĩ thuật 
Vẽ trang trí : Tập kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm 
I- Mục tiêu : 
 - H hiểu được cách sắp xếp dòng chữ thế nào là cân đối, hợp lí . 
 - H biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu .
 - H cảm nhận được vẻ đẹp của chữ in hoa nét thanh, nét đậm và quan tâm đến nd các khẩu hiệu trong nhà trường , trong cuộc sống .
II- Đồ dùng dạy học:
+ G : Bảng kẻ chữ của H năm trước , 1 số dòng chữ in hoa nét thanh , nét đậm .
 + H : Chì , thước , tẩy , mầu vẽ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’)
3, Hướng dẫn tìm hiểu nd .
A, Quan sát , nhận xét (5’)
B, Cách kẻ chữ (6’)
C, Thực hành (18’)
D, Nhận xét , đánh giá (4’)
4. Củng cố -Dặn dò : (2’)
- G kiểm tra sự chuẩn bị bài của H và nhận xét . 
 “ Vẽ trang trí : Kẻ ... nét đậm”
- G giới thiệu 1 số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm ( Kẻ đúng và chưa đúng ) và gợi ý H nhận xét : 
+ Kiểu chữ kẻ đúng hay kẻ sai ?
+ Chiều cao và chiều rộng của chữ so với khổ giấy ?
+ K/c giữa các con chữ và các tiếng ?
+ Cách vẽ màu ở chữ và màu nền 
- Y/c H tìm ra dòng chữ đúng và đẹp .
+ G vẽ lên bảng , kết hợp với nêu các câu hỏi gợi ý để H nhận ra các bước kẻ chữ . Y/c H nêu các bước .
* G lưu ý : Màu của dòng chữ và màu nền khác nhau về màu và đậm nhạt , vẽ màu gọn đều trong các nét chữ .
- Khi H thực hành G cần hướng dẫn cho H : 
+ Chiều cao , chiều dài hợp lí của dòng chữ trong khổ giấy ( Không thừa hoặc thiếu )
+ Tìm k/c giữa các con chữ và các tiếng. 
- Xác định vị trí của nét thanh nét đậm, bề rộng của các nét thanh phải bằng nhau , các nét đậm phải bằng nhau .
- Chọn màu :
+ G hướng dẫn kĩ với những H còn lúng túng . 
- Y/c H chọn 1 số bài dán lên bảng , nhận xét về :
+ Bố cục đã đẹp chưa ? Kiểu chữ như thế nào ? Màu sắc của chữ , của nền ra sao ? 
- Y/c H xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng .
- G nhận xét , tổng kết chung 
+ Về tìm và quan sát các hoạt động về bảo vệ môi trường để giờ sau học .
 - H bày dụng cụ cho tiết học ra trước mặt .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H lắng nghe , quan sát 1 số kiểu chữ và nhận xét .
+ Hình 1 : Sgk có : dòng đầu chữ quá bé .
dòng 2 chữ quá to với khổ giấy,dòng 3 chữ vừa , cân đối .
- H nêu các bước kẻ chữ : 
+ Dựa vào khôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ .
- Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh k/c giữa các con chữ và các tiếng .
- Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ .
-Dùng thước để kẻ các nét thẳng .
- Sử dụng compa hoặc vẽ bằng tay các nét cong .
- Vẽ màu theo ý thích .
- H thực hành kẻ chữ “Văn học” theo kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm .
- H dùng chì đánh dấu vị trí các nét .
- H lựa chọn 1 số bài kẻ đúng , đẹp nhất lên trưng bày .
* H lắng nghe và thực hiện .
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán 
 Vận tốc 
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Bước đầu có khái niệm về vận tốc , đơn vị đo vận tốc .
 - Biết tính vận tốc của 1 chuyển động đều .
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng trình bày bài .
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm , bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiêm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Giới thiệu khái niệm vận tốc (17’)
a, Bài toán 1 : Sgk .
* Quy tắc : Sgk
* Công thức 
b, Bài toán2 : Sgk .
4, Thực hành luyện tập (16’)
* Bài 1 : Sgk .
Củng cố cách tính vận tốc .
* Bài 2 : Sgk .
Củng cố cách tính vận tốc .
* Bài 3 : Sgk .
Củng cố cách tính vận tốc đơn vị là m/s . 
5, Củng cố , dặn dò (2’)
- G chấm vở bài tập của 5 H và nhận xét .
“Vân tốc”
- G nêu bài toán : Sgk .
+ Hỏi : Ô-tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
- G nêu thông thường ô-tô đi nhanh hơn xe máy .
- Gọi H đọc bài toán trong Sgk , G tóm tắt :
4 giờ :170 km .
Trung bình 1 giờ - ? km .
- Y/c H nêu cách làm và trình bày bài giải của bài toán .
- G nói : Mỗi Giờ ô-tô đi được 42,5 km . Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ôtô là 42,5 km/h.
- G ghi bảng : Vận tốc của ô-tô là :
170 : 4 = 42,5 ( Km/h )
Km h Km/h
- Đơn vị vận tốc của bài tập này là km/h
- Gọi H nêu quy tắc tính vận tốc.
- G nói : Nếu dùng chữ S chỉ quãng đường , t chỉ thời gian , v chỉ vận tốc . Ta có công thức tính vận tốc là :
 V = S : t 
+ Gọi H nêu bài toán 2 .
- Y/c 1 H nêu cách giải bài toán.
- Đơn vị đo vận tốc của bài tập này là m/s .
- Y/c 1 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- Y/c H làm tương tự bài 2 , chữa bài .
- Gọi H nhắc cách tính vận tốc .
- G hướng dẫn : Đổi đơn vị đo thời gian ra giây và làm bài . Y/c H đổi vở kt chéo .
- Gọi H nhắc lại cách tính vận tốc .
* G nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập.
 - Về học và nắm vững quy tắc tính vận tốc . Chuẩn bị bài sau .
- 5 H tổ 3 mang vở bài tập lên chấm .
- H nhận vở , chữa bài. 
- H mở Sgk , vở ghi . 
- H lắng nghe .
- Nhắc lại nd bài toán .
- Ô-tô đi nhanh hơn xe máy .
- 1 H đọc to bài toán trước lớp .
- H nêu và trình bày :
Trung bình mỗi giờ ô-tô đi được là :
170 : 4 = 42,5 ( Km )
 Đáp số : 42, 5 Km
- H lắng nghe .
- 2 H cầm Sgk đọc , lớp đọc thầm .
- 3 H nhắc lại công thức này.
- 1 H đọc to bài toán 2 .
- 1 H giải bài tập trên bảng , lớp làm vở bài tập 
Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 ( m/s )
 Đáp số : 6 m/s .
* Bài 1 : H tự làm nêu kq 
Vận tốc của xe máy là :
 105 : 3 = 35 ( km/h )
 Đáp số : 35 Km/h 
* Bài 2 : 1 H làm bảng nhóm, H lớp làm vở bài tập , chữa bài .
Vận tốc của máy bay là :
1800 : 2,5 = 720 ( Km/h )
 Đáp số : 720 Km/h
- 1 H nhắc lại quy tắc.
* Bài 3 : Đổi 1 ph 20 giây ra 80 giây .
Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 ( m/s )
 Đáp số : 5 m/s
* H lắng nghe và thực hiện .
Tập làm văn 
Trả bài văn tả đồ vật 
I- Mục tiêu : Giúp H : 
 - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài , viết lại được 1 đoạn văn trong bài cho đúng 1 hoặc hay hơn .
 - Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình trong đoạn văn .
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn , đoạn văn hay của bạn .
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi về : Chính tả , cách dùng từ , cách diễn đạt , ngữ pháp ... cần chữa chung cho cả lớp .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiêm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3, Nhận xét chung về bài làm của H . (10’)
+ Ưu điểm 
+ Nhược điểm .
+ Trả bài .
4, Hướng dẫn H chữa lỗi (20’)
* Học tập những đoạn văn , bài văn hay . 
* Hướng dẫn viết lại 1 đoạn văn . 
5, Củng cố , dặn dò (5’)
- G chấm điểm màn kịch “Giữ nghiêm phép nước” của 3 H và nhận xét .
 “Trả bài văn tả đồ vật”
- G nhận xét bài làm của H .
* Ưu điểm : Nhìn chung H hiểu đề , viết đúng y/c của bài, bố cục bài văn đủ 3 phần , 1 số bài diễn dạt lưu loát ý mạch lạc , câu văn giàu h/ả ...
* Nhược điểm : 1 số em dùng từ còn chưa hay , thiếu chính xác , ý còn lặp lại , có câu quá dài , 1 số câu còn lủng củng , 1 số bài chữ viết cẩu thả , còn sai lỗi chính tả nhiều ...
- G trả bài cho H .
- Y/c H trao đổi với bạn bên cạnh về những nhận xét của G sau đó tự sửa lỗi sai trong bài của mình .
- G đi giúp đỡ từng cặp H .
- Gọi 1 số H có đoạn văn hay bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe . Sau mỗi H đọc G hỏi H để tìm ra cách dùng từ hay , lối diễn đạt hay ý hay .
- G gợi ý H viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn nhiều lỗi chính tả 
+ Đoạn văn lủng củng , diễn đạt chưa rõ ý .
+ Đoạn văn còn dùng từ chưa hay .
+ Mở bài , kết bài đơn giản .
- Gọi H đọc đoạn văn đã viết lại .
* G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực học tập .
- Về tìm mượn và đọc những bài đạt điểm cao để học tập bạn .
- Chuẩn bị bài sau .
 - 3 H dãy trong mang vở cho G chấm .
- Mở Sgk , vở ghi,bt. 
- H lắng nghe G nhận xét .
- Lắng nghe để sửa chữa cho bài sau .
- H nhận vở văn , xem lại nd bài của mình .
- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi để cùng sửa bài 
- 3 đến 5 H đọc bài , các H khác lắng nghe trả lời câu hỏi của G .
- H lắng nghe và về tự viết lại .
- 3 đến 5 H đọc đoạn văn vừa viết lại .
* H lắng nghe và thực hiện .
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 KNS buoi 1.doc