Giáo án buổi 1 tuần 28

Giáo án buổi 1 tuần 28

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1082Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi 1 tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị: (5’)
2. Giíi thiƯu bµi: (1’) 
3. HDÉn hs thùc hµnh:
 (25’)
Bài 1/144 -SGK
¤ t«: S = 135 km, t= 3 giê.
Xe m¸y :t = 4 giê 30’ S = 135 km .
Mçi giê « t« ®i nhiỊu h¬n xe m¸y? km 
Bài 2/144 –SGK
S = 1250 m.
T = 2 phĩ .
V=? ( km / giê )
Bài 3/144 –SGK 
Gi¶i to¸n:
Bài 4/144 –SGK
V = 72 km / giê 
S = 2400 m.
T = ? phĩt.
4. Củng cố, dặn dò:
 (3’)
-YC hs ch÷a bµi 3, 4 VBT.
-GV nhËn xÐt ,cho ®iĨm .
-Gọi Hs đọcđề.
-Hướng dẫn Hs phân tích đề để hiểu được yêu cầu của bài là so sánh vận tốc giữa ô tô và xe máy.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Gọi Hs đọc đề.
-Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút, sau đó đổi ra đơn vị km/giờ.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-GV gọi Hs đọc đề. 
-GV cho Hs đổi đơn vị: 15,75km = 15750m
 1giờ 45 phút = 105 phút
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Gọi Hs đọc đề.
-Cho Hs đổi đơn vị: 72km/giờ = 72000m/giờ.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
NhËn xÐt tiÕt häc.
-2 HS lµm bµi .
-Hs đọc đề.
-Phân tích đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Hs đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Hs làm bài.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
-HS nghe.
TiÕng viƯt:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Củng cố, khắc sâu kiến thứ về cấu tạo câu câu đơn, câu ghép, tìm đúng cá ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và môt số tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở bài 2.
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:
(25’)
3. HDHS làm bài 2:
T×m VD ®iỊn vµo b¶ng tỉng kÕt sau: (10’)
4. Củng cố dặn dò:
(3’)
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a) Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b) Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV: GV dán lên bảng lớp bảng thống kê và giao việc cho HS.
+Các em quan sát bảng thống kê.
+Tìm ví dụ minh hoạ các kiểu câu:
1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn.
1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối.
1 câu ghép dùng quan hệ từ.
1 câu ghéo dùng vặp từ hô ứng.
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3,4 HS).
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
VD; Câu đơn: Trên cành cây, chim hót lứu lo.
-Câu ghép không dùng từ nối.
Mây bay, gió thổi.
-Câu ghép dùng quan hệ từ.
Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ.
-Câu ghép dùng cặp quan hệ từ hô ứng.
Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1-2.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-3,4 HS làm bài vào phiếu.
-Cả lớp làm vào nháp.
-3-4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
®¹o ®øc:
em t×m hiĨu vỊ liªn hỵp quèc
I. Mục tiêu:
*Học xong bài này HS biết:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc ®ang lµm viƯc ®Þa ph­¬ng vµ ë ViƯt Nam .
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
- Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cị: (5’)
2. Gií thiƯu bµi: (1’)
3. HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hiệp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. 
(13’)
4. Bày tỏ thái độ: 
(12’)
5. Củng cố dặn dò:
( 5’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
bµi tr­íc .
* Nhận xét chung.
*GT bài ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK trả lời câu hỏi :
- Ngoài những thông tin trong SGK, em còn thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ?
- Cho HS xem thêm một số tranh, ảnh về hoạt động liên hợp quốc và GT thêm.
* Kết luận : 
-Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
- Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
* Chia nhóm yêu câu HS thảo luận cách giải quyết bài tập 1.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một ý kiến.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận :Các ý kiến c,d là đúng, các ý kiến a, b,đ là sai.
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
* Tìm hiểu cơ quan Liên Hợp Quốc đóng tren đát nước ta mà em biết ?
-Sưu tầm tranh ảnh nói về liên hợp quốc đóng trên địa bàn.
* Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị cho bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
* Lắng nghe.
-Nêu lại đầu bài.
* Đọc các thông tin SGK và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc to thông tin, theo dõi và nêu các nội dung bức tranh.
-Quan sát tranh, ảnh của giáo viên và trả lời câu hỏi SGK.
-3 Hs trả lời câu hỏi SGK.
-Lắng nghe nhận xét trả lời câu hỏicủa bạn.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 HS nêu lại kết luận.
* Làm việc theo 4 nhóm, trả lời các câu hỏi bài tập 1.
-Đại diện các nhóm trình bày, ý kiến của nhóm mình.
-Nhận xét bổ sung các ý kiến.
-3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Tìm hiểu sưu tầm theo nhóm.
-Sưu tầm các tranh, ảnh có liên quan đén Liên Hợp Quốc cho bài sau.
-HS nghe.
Thø ba ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕng viƯt:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như ở tiết 1.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: Làm đúng bài tập điền số cau vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL như tiết 1.
- Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:
(25’)
3. HDHS làm bài tËp:
Em h·y viÕt tiÕp 1 vÕ c©u ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp :
(10’)
4. Củng cố dặn dò:
(3’)
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a) Số lượng HS kiểm tra :1/3 số HS trong lớp.
b) Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 3 câu a,b,c.
-GV giao việc:
Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c.
-Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp.
-Cho Hs làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu học sinh đã làm đúng.
VD:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng đồ đều muốn làm theo ý thíc của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một số nguyên tắc sống trong xã hội là: 'Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người".
(Những vế câu có gạch dưới là những vế câu thêm vào để tạo thành câu ghép theo yêu cầu của bài).
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1,2
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-HS nghe.
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
*Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị : (5’)
2. Giíi thiƯu bµi : (1’)
3. HDÉn hs thùc hµnh: 
(30’)
Bài 1/144 -SGK
a. HDÉn SGK -144
Bài 2/145-SGK 
Gi¶i to¸n :
Bài 3/145- SGK
Gi¶i to¸n :
Bài 4/145 –SGK 
Gi¶i to¸n :
4. Củng cố, dặn dò:
(2’)
-YC hs lµm bµi 3, 4 VBT .
-GV nhËn xÐt ,cho ®iĨm .
-GV giíi thiƯu vµ ghi b¶ng .
-Bằng hệ thống câu hỏi ... xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
-Nghe.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1,2
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-3 HS lên làm trên giấy.
-HS còn lại làm vào vở hoặc vở BT.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm của 3 bạn trên bảng.
-HS nghe.
-HS nghe.
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕng viƯt: kiĨm tra Tiết 7
(§äc hiĨu - LuyƯn tõ vµ c©u)
I. Mục tiêu:
- Đọc hiểu nội dung bài văn.
- Dựa vào nội dung bài, biết chọn ý đúng cho các câu trả lời.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Bảng phụ hoặc giấy ghi sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. H­íng dÉn lµm bµi kiĨm tra: 
(33’)
3. Cđng cè, dỈn dß: (3’)
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài văn và chú thích.
-GV giao việc.
Cac em đọc thầm lại bài văn.
Nắm được nội dung của bài.
Dựa vào nội dung của bài chọn ý trả lời đúng.
-Cho HS làm bài. Gv đưa bảng phụ đã ghi các bài tập lên.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
1) Tên bài văn là:
ý a: Mùa thu ở làng quê.
2) Tác giả cảm nhận mùa thu bằng giác quan.
Ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.
3) Ý b: chỉ những hồ nước.
4)Ý c: Vì những hồ nước.
.
7) Ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
8) Ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9) Ý a: Một câu. đó là câu" Chúng không còn .. trái đất".
10) ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. từ lặp lại là từ không gian.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt làm từng bài.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
- Nghe.
To¸n:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị:
2. Củng cố cách đọc và viết phân số: (7’)
Bài 1/148 -SGK
Đọc và viết phân số: 
3. Củng cố kĩ năng rút gọn phân số: (7’)
Bài 2/148- SGK 
Rút gọn phân số.
4. Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số: (7’)
Bµi 3 /149 SGK
Quy đồng mẫu số các phân số: 
5. Củng cố kĩ năng so sánh phân số: (6’)
Bài 4/149-SGK
so sánh phân số.
6. Củng cố cách viết phân số: (6’)
Bài 5/149-SGK
viết phân số.
7. Củng cố, dặn dò:
(2’)
-KÕt hỵp trong giê «n .
-Gọi Hs nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở. 
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs đọc các Ps mới viết được.
-Gọi Hs đọc đề. Lưu ý Hs: Khi rút gọn Ps phải nhận được Ps tối giản, do đó, nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào?
-Hướng dẫn Hs rút gọn Ps 18/24.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Gọi Hs nêu yêu cầu đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Gọi Hs nhắc lại cách quy đồng các Ps khác mẫu số, lưu ý trường hợp b - có mẫu số của Ps này chia hết cho mẫu số của Ps kia và trường hợp c - quy đồng nhiều Ps.
-Gọi Hs nêu yêu cầu đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách so sánh hai Ps cùng hoặc khác mẫu số, hai Ps có cùng tử số.
-Yêu cầu Hs đọc đề, trao đổi cặp đôi để tìm Ps điền vào cho thích hợp.
-Gọi đại diện nêu ý kiến và giải thích tại sao viết như vậy.
-Yêu cầu Hs nêu cách so sánh các phân số.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét. Đọc Ps.
-Đọc đề. Theo dõi.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Hs nêu yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
- Nhận xét. Nhắc lại
- Hs nêu.
-Hs làm làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách so sánh.
-Đọc đề, trao đổi.
-Nêu ý kiến, giải thích.
-Trả lời.
- Nghe.
TiÕng viƯt: kiĨm tra Tiết 8
I. Mục tiêu:
- Viết đúng nội dung đề yêu cầu. Kết cấu bài đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Hình thức diễn đạt: Việt câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lơì văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Bảng lớp ghi đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
(1’)
2. HD làm bài: 
(2’)
3. HS làm bài:
(35’) 
4. Củng cố dặn dò: (2’)
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV viết đề bài lên bảng.
-Gv nhắc HS một số điều cần thiết: Cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu.
-GV theo dõi, quan sát HS làm bài.
-GV thu baì khi hết giờ.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 29.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-HS làm bài.
-HS nộp bài.
-Nghe.
LÞch sư:
tiÕn vµo dinh ®éc lËp
I. Mục tiêu:
* Sau bài học HS nêu được:
- Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu từ ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: Miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
2. Giới thiệu bài: (1’)
3. Khát quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuâ 1975:
(10’)
4. Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập:
(9’)
5. Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử HCM:
(7’)
6. Củng cố dặn dò:
(5’)
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
H: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?
- GV nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để cùng giải quyết các vấn đề sau.
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
.
+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
 - GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi để trả lời các câu hỏi.
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, tời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng đất nước ta đã thống nhất lúc nào?
- GV kết luận về diễn biến của chiến dịch HCM lịch sử.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu về ý nghĩa của chiến dịch HCM lịch sử. Có thể gợi ý cho HS các câu hỏi sau:
+ Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta.-GV gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử.
- GV yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975.
- GV tổ chức cho HS chia sẽ các thông tin, câu chuyện về các tấm gương anh hùng.
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-1 Hs phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến.
Sau hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
- Nghe.
-Mỗi nhóm 4-6 HS cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề.
-Chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập.
 +Lần lượt từng em kể trước nhóm nhấn mạnh.
- Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội dung phải đầu hàng vô điều kiện.
- 3 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu về 1 vấn đề. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- Mỗi câu hỏi 1 Hs trả lời, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
+ Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
- 4-6 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý của GV để rút ra ý nghĩa của chiến dịch lịc sử HCM.
+ Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử là một chiến công hiểm hách đi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa, một Điện Biên Phủ
- Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe.
Ký duyƯt, ngµy  th¸ng 3 n¨m 2011
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI I TUAN 28.doc