B/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Chữa bài & y/c HS nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- GV: Y/c HS nêu các bước th/h phép tính chia để khắc sâu cách th/h phép chia.
Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề.
- Hỏi: Cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai đó.
- GV: Y/c HS làm bài. GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3 - GV: Y/c HS đọc đề đó tự làm.
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
- Củng cố cho HS vận dụng các tính chất để giải toán
C/Củng có, dặn dò:
Giáo án Buổi 2 Tuần 14- lớp 4a Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 (Dạy bù thứ sáu tuần 13 nghỉ 20/11) Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIêU: -Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. - Hoàn thành VBT toán II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Hướng dẫn học sinh làm BT: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra kĩ năng chia cho số có 1 chữ số. - GV: Gọi 3HS lên làm BT1 ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài xét & cho điểm HS. B/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. - GV: Y/c HS nêu các bước th/h phép tính chia để khắc sâu cách th/h phép chia. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai đó. - GV: Y/c HS làm bài. GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3 - GV: Y/c HS đọc đề đó tự làm. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. - Củng cố cho HS vận dụng các tính chất để giải toán C/Củng có, dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT ở VBT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo, nhận xét bài làm của bạn. - HS lấy VBT( Trang - HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - HS: Nêu cách tính. - HS: Nêu theo y/c. - HS: TLCH. - HS: Làm bài rồi đổi chéo vở Ktra nhau kq : - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe, thực hiện TậP LàM VĂN Ôn luyện: Thế nào là văn miêu tả? I. MụC ĐíCH,YÊU CầU - Hiểu được thế nào là miêu tả. - Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả. - Hoàn thành VBT TV II. Đồ DùNG DạY HọC - VBT Tiếng việt III.Hướng dẫn học sinh làm BT: Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS 1.KTBC: - Kiểm tra 2 HS. +Em hãy nêu thế nào là văn miêu tả? - GV nhận xét 5. luyện tập. BT1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Các em đọc lại truyện Chú Đất Nung (cả phần 1+2) và tìm những câu văn miêu tả có trong bài. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV chốt lại: Truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả (ở phần 1) .Đó là câu: “Đó là một chàng kị sĩlầu son”. BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc bài thơ. - GV giao việc: Các em đọc bài Mưa và nêu rõ em thích những hình ảnh nào trong đoạn thơ.Sau đó,chọn một hình ảnh,viết một hai câu miêu tả hình ảnh đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + khen những HS viết hay. 6.Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV chốt lại: Muốn miêu tả sinh động người,sự vật trong thế giới xung quanh,các em cần chú ý quan sát,học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường. - 2HS lên bảng nêu. - HS đọc lại truyện + tìm câu văn. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu + đọc bài thơ. - HS đọc thầm lại đoạn thơ + viết một,hai câu về hình ảnh mình thích nhất. - Một số HS lần lượt đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. -1,2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe,thực hiện. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 TOÁN: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. Mục tiêu: - Biết thực hiện chia một số cho một tích. - Hoàn thành VBT Toán II. Đồ dùng dạy học: VBT Toán III. Hướng dẫn học sinh làm BT: .HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Kiểm tra kĩ năng chia một số cho một tích - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. B. Luyện tập thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? GV: Khuyến khích HS tính gtrị của mỗi b/thức trong bài theo 2 cách khác nhau. - GV: Gọi HS n.xét bài làm của bạn. - GV: N xét & cho điểm HS. Bài 2: Tính theo mẫu - GV: Gọi HS đọc y/c của bài. - HSGV nhận xét, chữa bài. - GV: nhận xét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề đó tự làm. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. - Củng cố cho HS vận dụng các tính chất để giải toán C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại tính chất chia 1 số cho 1 tích. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT VBT & CBB. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp, n.xét bài làm của bạn. - HS: Nêu y/c. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS: Nxét sau đổi chéo vở ktra nhau. - HS: Nêu y/c và 2HS lên bảng thực hiện, Lớp làm vào vở. - 2HS đổi chéo vở ktra nhau. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe,thực hiện Luyện viết thực hành: Bài 16: Truyện cổ nước mình I/ Mục tiêu: - Trình bày bài thơ sạch đẹp; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ và luyện cách trình bày bài thơ bằng cỡ chữ nhỏ.. - Viết hoa sáng tạo các chữ cái đầu mỗi câu. - Chữ viết đúng mẫu, thể hiện được nét chữ thanh đậm, trình bày sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: - Vở luyện viết thực hành. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ổn định tổ chức: - GV kiểm tra viết ở nhà của HS. B/ Luyện viết: * GTB: Nêu ND tiết học. * HĐ1: - HS HS tìm hiểu ND - GV đọc bài viết: Truyện cổ nước mình + Nêu nội dung bài viết? - Y/C cả lớp đọc thầm. + Từ HS hay mắc lỗi: truyện cổ, sâu xa, độ trì *HĐ2:1. Luyện viết các chữ hoa sáng tạo: T, V, Y, Ơ, N, D, L - HS nêu các chữ hoa có trong bài và luyện viết - GV theo dõi , HD thêm *HĐ3: Luyện viết trong vở - HS nêu cách trình bày bài viết. - GV đọc bài - GV đọc lại 1 lượt để HS soát. - GV chấm 1/3 lớp - GV nx chung. C/ Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp. - HS lấy vở để GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài viết. - HS nêu ND bài viết - HS đọc thầm chú ý tiếng hay viết sai. - HS nêu. - Viết vào vở nháp các kiểu chữ hoa sáng tạo - HS nêu cách trình - HS viết bài. - HS nghe viết, soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 TOÁN: CHIA MộOÄT TíCH CHO MOÄT SOÁ I.MUC Đích - YÊU CầU: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Hoàn thành VBT Toán II. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán III. Hướng dẫn học sinh làm BT: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia một tích cho một số - GV nhận xét B.Thực hành: Bài tập 1: - Yêu cầu HS tính theo hai cách . Bài tập2: - GV lưu ý HS có thể tính bằng nhiều cách . Bài tập 3: - GV: Y/c HS đọc đề đó tự làm. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. - Củng cố cho HS vận dụng các tính chất để giải toán C.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. - 3HS nêu cách thực hiện - HS nhận xét - HS tính. - HS nêu nhận xét. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe,thực hiện Luyện viết thực hành: Bài 16: Truyện cổ nước mình ( tiết 2) I/ Mục tiêu: - Trình bày bài thơ sạch đẹp; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ và luyện cách trình bày bài thơ bằng cỡ chữ nhỏ.. - Viết hoa sáng tạo các chữ cái đầu mỗi câu. - Chữ viết đúng mẫu, thể hiện được nét chữ thanh đậm, trình bày sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: - Vở luyện viết thực hành. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ổn định tổ chức: - GV kiểm tra viết ở nhà của HS. B/ Luyện viết: * GTB: Nêu ND tiết học. * HĐ1: - HS HS tìm hiểu ND - GV đọc bài viết: Truyện cổ nước mình + Nêu nội dung bài viết? - Y/C cả lớp đọc thầm. + Từ HS hay mắc lỗi: truyện cổ, cuộc sống, sông chảy, chân trời, *HĐ2:1. Luyện viết các chữ hoa sáng tạo: M, N, V,C, L,T, D, - HS nêu các chữ hoa có trong bài và luyện viết - GV theo dõi , HD thêm *HĐ3: Luyện viết trong vở - HS nêu cách trình bày bài viết. - GV đọc bài - GV đọc lại 1 lượt để HS soát. - GV chấm 1/3 lớp - GV nx chung. C/ Củng cố, dặn dò: - GV nx tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp. - HS lấy vở để GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài viết. - HS nêu ND bài viết - HS đọc thầm chú ý tiếng hay viết sai. - HS nêu. - Viết vào vở nháp các kiểu chữ hoa sáng tạo - HS nêu cách trình - HS viết bài. - HS nghe viết, soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: