Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 30

Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 30

2, HD HS làm VBT- trang 77

Bài 1:

- Đọc được tỉ lệ bản đồ.

- Biết được độ dài thu nhỏ ứng với độ dài thực tế.

- Cho HS làm bài vào vở.

- Gv chữa bài:

- Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

- Vậy độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?

- Gv nxét- đánh giá.

Bài 2

- Nối đúng đợn vị chỉ độ dài thu nhỏ với đợn vị chỉ độ

- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2

- Cho HS làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS làm bảng phụ.

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài trên bảng và nêu cách tính.

- Gv nhận xét củng cố cho HS cách tính độ dài thật.

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án buổi 2 – Tuần 30
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Toán
 Tỉ lệ bản đồ.
I.Mục tiêu. Giúp hs:
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?
- Biết vận dụng làm tốt bài tập.
+ Nhận biết được tỉ lệ bản đồ.
II, Đồ dùng. 
- 1 số loại bản đồ.
- Vở bài tập Toán
III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu giờ học
2, HD HS làm VBT- trang 77
Bài 1:
- Đọc được tỉ lệ bản đồ.
- Biết được độ dài thu nhỏ ứng với độ dài thực tế.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gv chữa bài:
- Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?
- Vậy độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- Gv nxét- đánh giá.
Bài 2
- Nối đúng đợn vị chỉ độ dài thu nhỏ với đợn vị chỉ độ 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài trên bảng và nêu cách tính.
- Gv nhận xét củng cố cho HS cách tính độ dài thật.
Bài 3
- Xác định được độ dài thật của bản đồ.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
- Gv treo bảng phụ- gọi hs nêu cách tìm?
- GV củng cố cho HS cách tính độ dài thật.
 - Gv nxét- đánh giá.
Bài 4: 
- Xác định được độ dài thật của 
- Gọi hs đọc bài tập 4.
- Độ dài thật của quãng đường AB là bao nhiêu? Vì sao?
- Gv nxét- kết luận, quãng đường AB là 1 km.
4, Củng cố- dặn dò.
- Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Gv nxét giờ.
- HS lấy VBT Toán
- Hs nêu yêu cầu.
- HS làm bài. HS làm bảng.
- HS trả lời cá nhân.
*Tỉ lệ bản đồ là 1: 10 000 000
*Vậy độ dài 1cm ứng với độ dài thật là
1 x 10 000 000 = 10 000 000cm =100 km trêm thực tế.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng phụ
- Nhận xét bài trên bảng.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu cách tìm.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs đọc bài tập 4.
- Hs làm bài, nêu kết quả. Nhận xét.
- 2 hs nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tập đọc:
Ôn luyện: DòNG SÔNG MặC áO
I. MụC TIÊU:
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. 
- Hiểu ND chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- Học thuộc lòng đoạn thơ khoảng 8 dòng.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1/ Khởi động : ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2HS đọc bài dòng sông mặc áo
3/ ôn luyện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: * GV giới thiệu bài thơ “Dòng sông mặc áo”
- HS nhắc lại tên bài và ghi đầu bài vào vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc diễn cảm: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm
- Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài.
- Học sinh đọc trong nhóm
- Đọc diễn cảm trước lớp
b) Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
- Sắc màu của dòng sông thay đổi nh thế nào trong một ngày?
- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Học sinh lắng nghe, phát hiện cách đọc.
- Học sinh đọcnhóm đôi
- 4- 5 HS đọc trước lớp
- HS,GV nhận xét 
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Xem SGV-TV4 trang 212.
. 
c. HD đọc thuộc lòng:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. 
- HS đọc nhẩm TL bài thơ
- HS đọc tiếp nối 
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS Thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
d.Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nói nội dung bài thơ: *Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. Qua bài thơ, mỗi người thấy thêm yêu dòng sông của quê hương mình
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu nội dung bài thơ và nhận xét và ghi vào vở nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
Luyện viết thực hành:
Bài viết số 19 : Bờ ao
I/ Mục tiêu:
- Trình bày bài thơ sạch đẹp; biết viết kiểu chữ đứng nét đều, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ và luyện cách trình bày bài thơ bằng cỡ chữ nhỏ.
II/ Chuẩn bị:
- Vở luyện viết thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A/ổn định tổ chức:
- GV kiểm tra viết ở nhà của HS.
B/ Luyện viết:
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1:
- HS HS tìm hiểu ND
- GVđọc bài viết số19
+ Nêu nội dung bài viết?
- Y/C cả lớp đọc thầm.
+ Từ HS hay mắc lỗi: rung rinh, rô ron, trời , mưa sao,..
*HĐ2:1. Luyện viết các chữ hoa: 
C, H, M, T, B.
- HS nêu các chữ hoa có trong bài và luyện viết 
- GV theo dõi , HD thêm 
*HĐ3: Luyện viết trong vở 
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc bài
- GV đọc lại 1 lượt để HS soát.
- GV chấm 1/3 lớp
- GV nx chung.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp.
- HS lấy vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài viết.
- Học sinh nêu ND: 
- Học nêu từ mình hay viết sai.
- Viết vào vở nháp các kiểu chữ hoa.
- HS nêu cách trình 
- HS viết bài.
- HS nghe viết, soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
Toán:
Ôn luyện: ứng dụng tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Giúp HS hoàn thành VBT.
II.Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động củúaH
 HĐ1: Kiểm tra cách tính độ dài thật khi biết tỉ lệ:
- Trên bản đồ tỉ lệ 1:500,chiều dài sân trường là 8cm.Tính chiều dài thật của sân trường.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm VBT- trang 79
Bài 1 :Viết số thích hợp vào chỗ trống:
tỉ lệ bản đồ
1 : 50000
1: 15 000
1 : 2000
độ dài thu nhỏ
 2cm
 3 dm
 50 mm
độ dài thật
100000cm
45 000dm
100000
 mm
Bài 2 : 
- Học sinh đọc đề bài và XĐ rõ yêu cầu.
+ Củng cố cho HS về cách tính độ dài thật trên thực tế.
Bài 3 :
- Học sinh đọc đề bài và XĐ rõ yêu cầu.
+ Củng cố cho HS về cách tính độ dài thật trên thực tế.
HĐ3: Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về làm bài tập ở VBT
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề bài
- HS làm vở BT, nêu bài làm trước lớp.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự tìm cách giải và làm bài.
- 1 HS chữa bảng lớp.
Bài giải :
 Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn dài là :
 27 x 2 500 000 = 67500 000 (cm)
 67 500 000 cm = 675 km
 Đáp số : 675 km
- 1 HS đọc đề bài
- HS tự tìm cách giải và làm bài.
- 1 HS chữa bảng lớp.
- HS và Gv nhận xét.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
 Tập làm văn
Ôn luyện: Luyện tập quan sát con vật.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
- Nắm vững bố cục bài văn miêu tả con vật.
- Rèn kĩ năng quan sát con vật, cách dùng từ, sử dụng biện pháp nghệ thuật để ghi lại điều quan sát được.
- Lập được dàn ý chi tiết tả con vật.
II, Đồ dùng. 
-Tranh con gà trống.
- Tài liệu: vở luyện tiếng Việt.
III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài. 
2, Tìm hiểu đề. 
- Gv ghi bảng đềbài.
+ Đề bài yêu cầu gì?
3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề:
+ Con gà đó đang làm gì? ở đâu?
+ Bài thuộc thể loại văn nào?
+ Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật?
- Gv nxét- kết luận.
- Gọi hs đọc các gợi ý trong sách luyện TViệt.
- Để lập được dàn ý chi tiết con cần phải làm gì? 
*Mở bài: con nêu những gì?
*Thân bài: con tả những bộ phận nào của con gà? Theo trình tự nào?
+Khi tả hoạt động con cần tả những gì?
*Kết bài: con phải nêu gì?
- Gv treo tranh con gà trống- yêu cầu hs quan sát và ghi lại điều quan sát được theo gợi ý trên.
- Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
4, Tập nói trước lớp. 
- Nói được trước lớp dàn ý đã lập.
- Gọi hs đọc từng đoạn trong dàn ý đã lập.
- Gv nxét- bổ sung.
- Gọi một số HS nêu dàn ý của cả bài?
5, Củng cố- dặn dò. 
- Gv nxét- đánh giá.
- Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật?
 - Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc gợi ý.
- HS trả lời cá nhân, nhận xét.
- Hs đọc dàn ý phần MB, TB, KB, nhận xét.
- Hs quan sát tranh và lập dàn ý.
- HS đọc từng đoạn trong dàn ý đã lập.
- 2,3 HS đọc dàn ý cả bài.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
 Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
TIẾNG VIỆT:
ễn luyện:: Cõu cảm
I.MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
- Giỳp HS biết từ thể hiện cảm xỳc trong cõu cảm.
- Biết nờu được cảm xỳc trong cõu cảm, chuyển cỏc cõu kể sang cõu cảm.
- Biết đặt và sử dụng cõu cảm. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV ghi lần lượt từng bài tập lờn bảng, hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Gạch dưới cỏc từ thể hiện cảm xỳc của người viết trong mỗi cõu cảm sau:
ễi, em tụi ngó đau quỏ!
Ồ, chị ấy đẹp quỏ!
ễi chao, hồ nước này mới rộng làm sao!
Bài 2: Núi rừ cảm xỳc trong mỗi cõu cảm sau:
Ối, tụi mất hết tiền rồi!
ễ, trụng cậu ta ngộ khụng kỡa!
Khiếp, con chuột ấy trụng gớm chết!
Bài 3: Chuyển cỏc cõu kể sau thành cõu cảm:
a) Con gà trống này gỏy vang xa.
b) Cỏc mầm cõy non kia đều bị sõu cắn trụi.
c) Cụ giỏo đến.
d) Cỏch giả bài toỏn này hay.
Bài 4: Đặt một cõu cảm cho mỗi tỡnh huống sau:
a) Bộc lộ sự ngạc nhiờn của em khi nhỡn thấy một điều lạ.
b) Bộc lộ niềm vui lớn của em khi nghe tin mỡnh đạt giải trong một cuộc thi do trường tổ chức.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV hướng dẫn HS chốt lại nội dung bài, hướng dẫn HS ụn tập ở nhà.
- GV nhận xột tiết học.
- HS đọc và XĐ rừ yờu cầu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc và XĐ rừ yờu cầu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
a) Bộc lộ thỏi độ ngạc nhiờn.
b)Bộc lộ thỏi độ ngạc nhiờn.
c)Bộc lộ cảm xỳc ghờ sợ.
- HS đọc và XĐ rừ yờu cầu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
a) ễi ,con gà trống gỏy vang rồi!
b) Trời ơi, cỏc mầm cõy non đều bị sõu ăn trụi rồi!
c)ễi, cụ giỏo đến rồi!
d)Chà chà, cỏch giải bài toỏn này hay thật!
- HS đọc và XĐ rừ yờu cầu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
a)Trời, sao lạ thế!
b)Chao ụi, mỡnh đạt giải thật rồi!
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
Toán:
ứng dụng tỉ lệ bản đồ (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT Toán
III. Hướng dấn HS làm BT:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: 
- Kiểm tra kiến thức về tỉ lệ bản đồ:
+Trên bản đồ ghi tỉ lệ 1: 100, chiều dài phòng học lớp em đo được 6cm.Hỏi chiều dài thật của lớp đó là mấy mét?
*HĐ2: HD học sinh làm VBT
Bài 1: Điền vào ô trống:
Tỉ lệ bản đồ
1: 10000
1:5000
1:20000
Độ dài thật
5km
25m
2km
Độ dài trên B .đồ
50cm
5mm
1dm
Bài 2: Giải:
 Đổi 12 km = 1200000cm
 Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:
1200000 : 100000 = 12( cm)
 Đ/s: 12 cm.
Bài 3: Giải:
 Đổi: 10m = 1000cm.
 6m = 600 cm
Chiều dài sân khấu hình chữ nhật trên bản đồ là:
1000 : 200 = 5 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 
600 : 200 = 3(cm)
Đáp số: 5cm; 3cm 
C. Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
- HS tự làm bài vào vở.
- GV giới thiệu như bài 1.
- HS tự làm
- Chữa miệng
 - HS nêu rõ cách tính.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm.
- Chữa bảng.
- GV kết luận đáp án đúng.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm.
- Lưu ý HS đổi độ dài thật ra cm.
- Chữa bảng.
- GV kết luận đáp án đúng.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
 Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Toán:
Ôn luyện: Thực hành.
I.Mục tiêu. Giúp hs:
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây như: Đo chiều dài, chiều rộng phòng học,...
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu.
+ Biết quan sát cô cùng các bạn đo đoạn thẳng trên mặt đất.
II, Đồ dùng. 
- Thước dây cuộn, cọc tiêu.
III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, KT bài cũ: 
+ Nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ?
3, Hdẫn thực hành: 
Bài 1/81
- Thực hành đo độ dài lớp học, bảng lớp,...
+ Nêu yêu cầu bài tập 1?
+ Gv chia nhóm- giao nvụ.
- Gv quan sát- hdẫn.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Con đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất ntn?
- Gv nxét- kết luận.
Bài 2/81:
- Ước lượng được độ dài đoạn thẳng bằng 10 bước chân.
- TH đo độ dài đoạn thẳng .
- Nêu yêu cầu bài tập 2?
- Yêu cầu hs thực hành đo.
+ Độ dài của 10 bước chân con ước lượng là bao nhiêu?
- Thực hành đo là bao nhiêu?
- Gv nxét- đánh giá.
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất?
4, Củng cố- dặn dò. 
- Gv nxét giờ
.
- 2HS nêu 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hành đo theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc kết quả đo, nxét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs ước lượng độ dài đoạn thẳng và TH đo.
- Nêu kết quả đo, nxét.
- 1HS nêu.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
Luyện viết thực hành:
Bài viết số 20: Bờ ao
I/ Mục tiêu:
- Trình bày bài thơ sạch đẹp; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ và luyện cách trình bày bài thơ bằng cỡ chữ nhỏ có sáng tạo...
II/ Chuẩn bị:
- Vở luyện viết thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A/ổn định tổ chức:
- GV kiểm tra viết ở nhà của HS.
B/ Luyện viết:
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1:
- HS HS tìm hiểu ND
- GVđọc bài viết số20
+ Nêu nội dung bài viết?
- Y/C cả lớp đọc thầm.
+ Từ HS hay mắc lỗi: Chim, rung rinh, rơi, rô ron, trời, sao,...
*HĐ2:1. Luyện viết các chữ hoa sáng tạo: B, C, M, T, H.
- HS nêu cách chữ hoa có trong bài và luyện viết 
- GV theo dõi , HD thêm 
*HĐ3: Luyện viết trong vở 
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc bài
- GV đọc lại 1 lượt để HS soát.
- GV chấm 1/3 lớp
- GV nx chung.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp.
- HS lấy vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài viết.
- Học sinh nêu ND: 
- Học nêu từ mình hay viết sai.
- Viết vào vở nháp các kiểu chữ hoa sáng tạo 
- HS nêu cách trình 
- HS viết bài.
- HS nghe viết, soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_2_lop_4_tuan_30.doc