2, Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1/83:
- Củng cố cách đọc, viết STN.
- Cấu tạo thập phân của một số.
+ Nêu yêu cầu bài tập 1?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
- Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc bài làm.
- Gv nxét- kết luận.
Bài 2/83:
- Củng cố cách phân tích một số thành một tổng.
+ Nêu yêu cầu bài tập 2?
- Yêu cầu hs làm bài tập.
- Gv nxét- kết luận.
Bài 3/83:
- Củng cố về hàng và lớp.
- Nhận biết giá trị của một chữ số trong một số cụ thể.
- Mỗi lớp gồm có mấy hàng? Nêu rõ các hàng của từng lớp?
- Gv nxét- đánh giá.
Giáo án buổi 2 – Tuần 31 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn luyện: Ôn tập về số tự nhiên. I.Mục tiêu. Giúp hs ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trícủa chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. + Nắm được một số đặc điểm của số tự nhiên. - Giúp HS hoàn thành VBT. II, Đồ dùng. - Vở bài tập toán III, Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn ôn tập. Bài 1/83: - Củng cố cách đọc, viết STN. - Cấu tạo thập phân của một số. + Nêu yêu cầu bài tập 1? - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gv quan sát- hdẫn hs yếu. - Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc bài làm. - Gv nxét- kết luận. Bài 2/83: - Củng cố cách phân tích một số thành một tổng. + Nêu yêu cầu bài tập 2? - Yêu cầu hs làm bài tập. - Gv nxét- kết luận. Bài 3/83: - Củng cố về hàng và lớp. - Nhận biết giá trị của một chữ số trong một số cụ thể. - Mỗi lớp gồm có mấy hàng? Nêu rõ các hàng của từng lớp? - Gv nxét- đánh giá. Bài 4/85: - Củng cố giá trị của chữ số trong một số. + Giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào điều gì? - Gv nxét- kết luận. *Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Cho VD? 3, Củng cố- dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - 1 hs nêu. - Hs làm bài. - Hs nêu kq. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài - 1hs làm bảng phụ. - Hs trình bày bài làm, nxét. - Hs nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, nêu kết quả trước lớp. *Đáp án đúng: phương án C - HS làm bài vào vở. - Hs trả lời cá nhân, nxét. + Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu. +Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn. +Chữ số 6 ở hàng trăm, lớp đơn vị. - Cho HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Học sinh lắng nghe, thực hiện. TIẾNG VIỆT: Luyện tập:Thờm trạng ngữ cho cõu I.MỤC ĐÍCH, YấU CẦU - Giỳp HS luyện tập về bộ phận phụ của cõu Trạng ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV ghi lần lượt từng bài tập lờn bảng, hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Gạch chõn cỏc trạng ngữ trong mỗi cõu sau: a) Ngày xưa, Rựa cú một cỏi mai lỏng búng. b) Trong vườn, muụn loài hoa đua nở. c)Từ tở mờ sỏng, Cụ Thảođó dậy sớm... chừng hai ba lượt. Bài 2: - Viết một đoạn văn ngắn(3 đến 5 cõu) kể về một lần em được đi chơi xa, trong đố cú ớt nhất một cõu dựng trạng ngữ. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ cú trong cỏc cõu văn. 3. Củng cố, dặn dũ: GV hướng dẫn HS chốt lại nội dung bài, hướng dẫn HS ụn tập ở nhà. - Học sinh làm VBT cỏ nhõn. - Học sinh nờu bài làm trước lớp. a) Ngày xưa b) Trong vườn c)Từ tở mờ sỏng - Học sinh, GV nhận xột. - Học sinh làm bài cỏ nhõn. - Trỡnh bầy cỏ nhõn trước lớp. - HS,GV nhận xột. - lắng nghe, thực hiện. Luyện viết thực hành: Bài viết số 21 I/ Mục tiêu: - Trình bày bài sạch đẹp; biết viết kiểu chữ đứng nét đều, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ và luyện cách trình bày bài thơ bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Chuẩn bị: - Vở luyện viết thực hành. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ổn định tổ chức: - GV kiểm tra viết ở nhà của HS. B/ Luyện viết: * GTB: Nêu ND tiết học. * HĐ1: - HS HS tìm hiểu ND - GVđọc bài viết số21 + Nêu nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ. - Y/C cả lớp đọc thầm. + Từ HS hay mắc lỗi:sức người, sáng, sỏi đá,sông sâu sóng cả, tay chèo,... *HĐ2:1. Luyện viết các chữ hoa: B, C, G, S,... - HS nêu các chữ hoa có trong bài và luyện viết - GV theo dõi , HD thêm *HĐ3: Luyện viết trong vở - HS nêu cách trình bày bài viết. - GV đọc bài - GV đọc lại 1 lượt để HS soát. - GV chấm 1/3 lớp - GV nx chung. C/ Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp. - HS lấy vở để GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài viết. - Học sinh nêu ND: - Học nêu từ mình hay viết sai. - Viết vào vở nháp các kiểu chữ hoa. - HS nêu cách trình - HS viết bài. - HS nghe viết, soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe, thực hiện. Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 Toán: Ôn luyện: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - So sánhđược các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp các số TN theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bế đến lớn. - Giúp HS hoàn thành VBT. II. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán III. Hướng dẫn học sinh làm VBT: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò HĐ1:Kiểm tra về giá trị chữ số . - GV yêu cầu học sinh chữa bài tập 2 VBT tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Hướng dẫn học sinh hoàn thành VBT Bài 1 - GV yc hs làm bài và chữa bài + Vì sao em biết 1201 > 999 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Chữ số thích hợp viết vào ô trống để có: 64 25 > 64 258 Bài 3: Dựa vào bảng số liệu VBT: a) Viết tiếp vào chỗ chấm: - Nơi có số dân nhiều nhất. - Nơi có số dân ít nhất. b)Viết tên các tỉnh thành phố theo thứ tự tăng dần. - GV nhận xét. Bài 4: + Tìm các số tròn trăm x, biết : 190 < x < 410 Bài 5: - Viết số lớn nhất có ba chữ số - Viết số chẵn lớn nhất có ba chữ số - Viết số bé nhất có ba chữ số - Viết số lẻ bé nhất có ba chữ số HĐ3: Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp) - HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - Trong số : 18 072 645. + Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu +Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn... - HS chữa miệng, lớp nhận xét. - vì 989 có 3 chữ số, 1201 có 4 chữ số, số nào có nhiếu chữ số hơn thì lớn hơn. - HS đọc đề và tự làm. - Chữa miệng, lớp nhận xét. *Đáp án: D. 9 - HS tự làm bài 3 - HS chữa miệng. a) +TPHCM + Đà Nẵng b) HS nêu trước lớp - HS tự làm bài 4 - HS chữa miệng. - x là số 300; 400 + 999 + 998 + 100 +101 - HS về chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Ôn luyện: Luyện tập về văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: - Vân dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả loài vật để quan sát và lập được một dàn ý miêu tả đàn gà đang kiếm mồi. - Dựa vào dàn ý vừa lập trình bày miệng từng phần bài văn. II. Đồ dùng: tranh đàn gà đang kiếm mồi. - Bảng phụ ghi nội dung gợi ý tìm ý như trong vở luyện Tiếng Việt trang 99-100 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Giới thiệu bài. 2, Xác định đề. - Xác định được yêu cầu của đề bài Gv ghi bảng đề bài. + Đề bài yêu cầu gì? Thuộc thể loại văn nào? - Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm. 3, Lập dàn ý. - Biết dựa vào gợi ý lập được dàn ý tả cây ăn quả trong mùa quả chín. - Gv treo bảng phụ ghi gợi ý tìm ý và tranh minh hoạ. -Yêu cầu hs đọc - Gv yêu cầu hs dựa vào gợi ý đã cho và tranh vẽ đàn gà đang kiếm mồi đã chọn để lập dàn ý tả àn gà đang kiếm mồi - Gv quan sát- hdẫn hs yếu. - Gọi hs đọc dàn ý của từng phần bài văn Gv nxét - bổ sung. 4, Tập nói trước lớp. - Nói được dàn ý đã lập xong. - Gọi hs đọc dàn ý cả bài văn. - Gv nxét- đánh giá. +Nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối? - Gv nxét giờ. - Hs đọc đề. - 2,3 hs nêu yêu cầu của đề. - 3 hs đọc gợi ý. - HS quan sát tranh và dựa vào gợi ý đã cho để lập dàn ý. - HS đọc dàn ý của từng phần, nxét. 2,3 hs đọc dàn ý cả bài. - Lớp nxét. - 1 HS nhắc lại. - 4,5HS nói dàn ý đã lập trước lớp. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Toán: Ôn luyện: Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. - Giúp HS hoàn thành VBT II. Đồ dùng: -VBT Toán III. Hướng dẫn HS làm VBT: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh HĐ1: Củng cố về cách sắp xếp STN - Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: a , 10 261; 1 590; 1567; 897. b, 4270; 2518; 2490; 2476 HĐ2: HD làm VBT Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - Hỏi hs để củng cố thêm về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. - Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 Dấu hiệu chia hết cho cả 3 và 9 Bài 2: Viết hai số, mỗi số có ba chữ số và - Củng cố thêm về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Chữ số cần viết vào ô trống của 21 để được một số chia hết cho 2,3 và 5. Bài 4. - Với ba chữ số 0; 3; 5 hãy viết một số lẻ có ba chữ số(có cả ba chữ số đó) và chia hết cho5. Đáp án: 305 HĐ3: Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về dấu hiệu chia hết. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà làm BT 2SGK 75 - 2 HS làm bảng. - HS nhận xét. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài. - HS làm bài và chữa bài trên bảng phụ. - HS giải thích cách làm. - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Nêu trước lớp các số vừa viết, chia hết cho 2, 3,5,9. - HS, GV nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài 3. - Lớp làm vở. - HS lên chữa bài.Yêu cầu giải thích cách làm. *Đáp án: C. 6 - HS đọc yêu cầu bài 4. - Lớp làm vở. - HS lên chữa bài.Yêu cầu giải thích cách làm. - HS,GV nhận xét - Học sinh lắng nghe, thực hiện. Luyện từ và câu Ôn luyện: Luyện thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. I, Mục tiêu. - Củng cố cho hs nắm vững về trạng ngữ trong câu, ý nghĩa của trạng ngữ. - Biết vận dụng làm tốt bài tập. II, Đồ dùng. - Vở luyện TViệt. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện tập: Bài 1/98. - Nêu yêu cầu bài tập 1? - Yêu cầu hs làm bài. - Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ? Thế nào là trạng ngữ? TN trả lời cho câu hỏi nào? - TN có thể đứng ở vị trí nào trong câu? - Củng cố cho hs nắm vững khái niệm về trạng ngữ trong câu. - Gv nxét- kết luận. Bài 2/ 98. - Xác định được trạng ngữ trong câu và ý nghĩa của trạng ngữ đó. + Nêu yêu cầu bài tập 2? - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. - Gọi hs đọc câu và xác định TN trong câu? Nêu tác dụng của trạng ngữ đó? - Gv nxét- kết luận. Bài 3/ 98 - Biết thêm trạng ngữ cho câu. + Bài tập 3 yêu cầu gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Gv quan sát- hdẫn hs yếu. - Gọi hs đọc câu đã thêm TN? - Gv nxét- đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nxét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - Biết đặt câu có trạng ngữ. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. +Trửụực raùp, ngửụứi ta doùn deùp saùch seừ, saộp moọt haứng gheỏ daứi. +Treõn bụứ, tieỏng troỏng caứng thuực dửừ doọi. +Dửụựi caực maựi nhaứ aồm nửụực, moùi ngửụứi vaón thu mỡnh trong giaỏc nguỷ meọt moỷi. - Cho HS laứm baứi. 3 HS leõn laứm treõn baỷng. - Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ baứi laứm. - GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng: a). ễÛ nhaứ, em giuựp boỏ meù laứm nhửừng coõng vieọc gia ủỡnh. b). ễÛ lụựp, em raỏt chaờm chuự nghe giaỷng vaứ haờng haựi phaựt bieồu. c). Ngoaứi vửụứn, hoa ủaừ nụỷ. - Cho HS laứm baứi. GV daựn 4 baờng giaỏy leõn baỷng lụựp cho HS laứm baứi. - Cho HS trỡnh baứy. - GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi nhửừng baứi laứm ủuựng. VD: +Ngoaứi ủửụứng, moùi ngửụứi ủi laùi taỏp naọp. +Trong nhaứ, moùi ngửụứi ủang noựi chuyeọn vui veỷ. +Treõn ủửụứng ủeỏn trửụứng, em gaởp baực em. +ễÛ beõn kia sửụứn nuựi, hoa nụỷ traộng caỷ moọt vuứng. - Lụựp nhaọn xeựt. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Toán: Ôn luyện: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - HS giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ. - Giúp HS hoàn thành VBT II đồ dùng dạy học: - VBT Toán III. Hướng dẫn HS làm VBT: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Kiểm tra về dấu hiệu chia hết. - Viết 2 số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 3 - Viết số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2 HĐ2: HD làm VBT trang 87 Bài 1. Đặt tính rồi tính - Củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính). Bài 2. Tìm x: - Gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”. - HS, GV nhận xét. Bài 3. - Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm: - GV có thể cho HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ (tương ứng với các phần trong bài). - Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố biểu thức chứa chữ. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HD Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Chú ý : Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất vận dụng ở từng bước. Bài 5: - Cho HS đọc đề toán rồi phân tích đề. - Củng cố về giải toán cho HS. - HS nêu bài làm trước lớp, GV nhận xét. C.Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. -HS nêu lại thứ tự thực hiện phép tính, cách tìm TP chưa biết, một số tính chất đã học. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng đặt tính và tính. - Dưới lớp HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. - Nhận xét bài làm. - 1 HS nêu yêu cầu B2. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. x+216 = 570 x = 570 - 216 x = 354 x - 129 = 427 x = 427+ 129 x = 556 - HS nhận xét và nêu cách làm. - 1 HS nêu yêu cầu B3. 7+ a = a + 7 (a + b) +5 = a + (b + 5) 0+m = m + 0 = m a - 0 = a a- a = 0 - HS nhận xét bài. - HS nêu yêu cầu B4. a) 68 + 95 + 32 + 5 = (68 + 32) + (95 + 5) = 100 + 100 = 200 b) 102 + 7 + 243 + 98 = (102 + 98) +(7 +243) = 200 +250 = 450 - HS nhận xét bài và nêu cách làm. - Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài. Bài giải: Cả hai anh em tiết kiệm được số tiền là: 135 000 + (135 000– 28 000)=242 000 (đồng) Đáp số: 242 000 đồng - 2 HS nêu lại nội dung bài. - Học sinh lắng nghe, thực hiện. Luyện viết thực hành: Bài viết số 22: Góc sân và khoảg trời I/ Mục tiêu: - Trình bày bài thơ sạch đẹp; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ và luyện cách trình bày bài thơ bằng cỡ chữ nhỏ có sáng tạo... II/ Chuẩn bị: - Vở luyện viết thực hành. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ổn định tổ chức: - GV kiểm tra viết ở nhà của HS. B/ Luyện viết: * GTB: Nêu ND tiết học. * HĐ1: - HS HS tìm hiểu ND - GVđọc bài viết số 22 + Nêu nội dung bài viết? - Y/C cả lớp đọc thầm. + Từ HS hay mắc lỗi: em trông, trời xanh, chớp trắng trên sông,Kinh Thầy. *HĐ2:1. Luyện viết các chữ hoa sáng tạo: G, C, T, K. - HS nêu cách chữ hoa có trong bài và luyện viết - GV theo dõi , HD thêm *HĐ3: Luyện viết trong vở - HS nêu cách trình bày bài viết. - GV đọc bài - GV đọc lại 1 lượt để HS soát. - GV chấm 1/3 lớp - GV nx chung. C/ Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp. - HS lấy vở để GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài viết. - Học sinh nêu ND: - Học nêu từ mình hay viết sai. - Viết vào vở nháp các kiểu chữ hoa sáng tạo - HS nêu cách trình - HS viết bài. - HS nghe viết, soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm: