Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 33

Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 33

2, Luyện tập:

Bài 1/97:

- Nêu yêu cầu bài tập 1?

- Gv chia lớp thành 2nhóm- giao nvụ.

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.

- Gv quan sát- hdẫn hs hn.

- Gv treo bảng phụ- ? Con tính biểu thức bằng những cách nào? Vận dụng tính chất nào?

- Phát biểu tính chất một tổng nhân với một phân số?

- Tương tự với BT khác.

+ Phát biểu tính chất một hiệu hai phân số chia cho một phân số?

- Gv nxét- kết luận.

* Biết vận dụng tính chất một tổng ( 1hiệu ) nhân ( chia ) với một phân số để tính bằng 2 cách.

Bài 2/97

doc 7 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 2 – Tuần 33
 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn luyện: Ôn tập về các phép tính với phân số.
( Tiếp theo )
I, Mục tiêu. Giúp hs:
- Ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn.
- Biết vận dụng làm tốt bài tập.
+ Biết thực hiện phép +, -, x, : phân số đơn giản.
II, Đồ dùng. 
- Vở bài tập toán 
III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Thầy
1,Giới thiệu bài: 
2, Luyện tập: 
Bài 1/97:
- Nêu yêu cầu bài tập 1?
- Gv chia lớp thành 2nhóm- giao nvụ.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Gv quan sát- hdẫn hs hn.
- Gv treo bảng phụ- ? Con tính biểu thức bằng những cách nào? Vận dụng tính chất nào?
- Phát biểu tính chất một tổng nhân với một phân số?
- Tương tự với BT khác.
+ Phát biểu tính chất một hiệu hai phân số chia cho một phân số?
- Gv nxét- kết luận.
* Biết vận dụng tính chất một tổng ( 1hiệu ) nhân ( chia ) với một phân số để tính bằng 2 cách.
Bài 2/97:
- Nêu yêu cầu bài tập 2?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
- Gv treo bảng phụ- ? Em thực hiện BT ntn? Vì sao?
*Gv nxét-kết luận: Củng cố cách tính giá trị biểu thức
- Tương tự biểu thức khác.
Bài 3/97:
- Chọn được số thích hợp để điền vào ô trống.
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
- Em khoanh vào đâu? Vì sao?
- Gv nxét- giảng.
Bài 4/97:
- Xác định được dạng toán: Tìm phân số của một số.
- Tìm được số túi may được.
- Gọi hs đọc bài tập 4.
+Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán nào?
+Tấm vải dài còn lại may được bao nhiêu cái túi? Làm ntn?
4, Củng cố- dặn dò. 
- Gv nxét- đánh giá.
- Nêu cách tìm phân số của một số?
- Nhắc lại nội dung bài?
- Gv nxét giờ.
Hoạt động của Trò
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm đôi làm bài trên bảng.
- Hs nêu cách thực hiện, nxét.
- 2 hs nêu.
- 1hs nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi là bài
- Đại diện nhóm nêu cách làm, nxét.
- 2 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nêu cách làm, nxét.
- HS đọc bài 4.
- HS thảo luận nhóm làm bài
- Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét.
Giải:
May quần áo hết số m vải là:
 25 x = 20 (m)
Sau khi may quần áo tấm vải còn lại số m là: 25 – 20 = 5 (m)
5 m vải may được số cái túi là:
 5 : = 8 (cái túi)
 ĐS: 8 cái túi
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
Luyeọn tửứ vaứ caõu:
OÂn luyeọn: MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: LAẽC QUAN- YEÂU ẹễỉI
I.MUẽC đích yêu cầu 
- Hieồu nghúa tửứ laùc quan(BT1), bieỏt xeỏp ủuựng caực tửứ cho trửụực coự tieỏng laùc thaứnh hai nhoựm nghúa(BT2), xeỏp caực tửứ cho trửụực coự tieỏng quan thaứnh ba nhoựm nghúa (BT3); bieỏt theõm moọt soỏ caõu tuùc ngửừ khuyeõn con ngửụứi luoõn laùc quan, khoõng naỷn trớ trửụực khoự khaờn (BT4).
- Giuựp HS hoaứn rhaứnh VBT.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC:
- VBT.TV
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC:
 1. Kieồm tra baứi cuừ:
- Kieồm tra 1 HS nhaộc laùi nhửừng TN thuoọc chuỷ ủieồm laùc quan , yeõu ủụứi.
 2. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
- Giụựi thieọu baứi : GV neõu ND giụứ hoùc
- HS laộng nghe.
*Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp 
( trg.145,146 SGK)
Baứi taọp 1: 
- GV giuựp HS naộm yeõu caàu cuỷa BT.
- GV phaựt bảng nhóm cho HS laứm theo nhoựmỷ. 
- Moói nhoựm laứm song daựn nhanh baứi leõn baỷng lụựp
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ giaỷi BT
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng
Baứi 2:
- Tiến hành tương tự bài 1.
*Đáp án :
a) Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là: “vui mừng”, lạc quan, lạc thú.
b) Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là: “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3 : Xếp các từ có tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
a) Quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân
b) Quan có nghĩa là “nhìn xem”: lạc quan
c) Quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu nghĩa đen và nghĩa bóng của hai câu thành ngữ.
a)Sông có khúc, người có lúc.
*Nghĩa đen: Dòng sông rất dài uốn lượn quanh co nên có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng,khúc hẹp.Cuộc đời con người có lúc sung sướng, có lúc gian khổ, có lúc vui vẻ, có lúc buồn rầu lo lắng.
*Nghĩa bóng: Gặp khó khăn không nên nản trí.
- Caỷ lụựp theo doừi 
- HS laứm theo nhoựm
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ 
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
- Caỷ lụựp sửỷa baứi theo lụứi giaỷi ủuựng
- HS giải nghĩa của mỗi từ có tiếng “lạc” ở BT2.
- HS thực hiện nhóm đôi.
- Nêu bài làm trước lớp.
- HS nêu miệng 
b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
*Nghĩa đen:Kiến rất bé nhỏ, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng chúng rất chăm chỉ nên sẽ có lúc thức ăn chất đầy tổ.
*Nghĩa bóng: Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
3. Cuỷng coỏ- daởn doứ:
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc loứng 2 caõu tuùc ngửừ ụỷBT4 ; ủaởt 4-5 caõu vụựi caực tửứ ụỷ BT2,3. 
- Học sinh lắng nghe, thực hiên.
Luyện viết thực hành:
Bài viết số 25
I/ Mục tiêu:
- Trình bày bài thơ sạch đẹp; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ và luyện cách trình bày bài thơ bằng cỡ chữ nhỏ có sáng tạo...
II/ Chuẩn bị:
- Vở luyện viết thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A/ổn định tổ chức:
- GV kiểm tra viết ở nhà của HS.
B/ Luyện viết:
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1:
- HS HS tìm hiểu ND
- GVđọc bài viết số 25
+ Nêu nội dung bài viết?
- Y/C cả lớp đọc thầm.
+ Từ HS hay mắc lỗi: tay quai miệng trễ,...
*HĐ2:1. Luyện viết các chữ hoa sáng tạo: B, A, M, T,...
- HS nêu cách chữ hoa có trong bài và luyện viết 
- GV theo dõi , HD thêm 
*HĐ3: Luyện viết trong vở 
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc bài
- GV đọc lại 1 lượt để HS soát.
- GV chấm 1/3 lớp
- GV nx chung.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp.
- HS lấy vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài viết.
- Học sinh nêu ND: 
- Học nêu từ mình hay viết sai.
- Viết vào vở nháp các kiểu chữ hoa sáng tạo 
- HS nêu cách trình 
- HS viết bài.
- HS nghe viết, soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe, thực hiện.
 Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
toán
Ôn luyện: ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp theo)
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS oõn taọp veà:
- Thửùc hieọn caực pheựp tớnh veà coọng, trửứ, nhaõn chia phaõn soỏ.
- Vaọn duùng ủeồ tớnh giaự trũ bieồu thửực vaứ giaỷi toaựn.
- Giúp HS hoàn thành VBT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán.
III. HDHS làm VBT:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.KTBC:
- 2HS neõu caựch thửùc hieọn coọng, trửứ, nhaõn ,chia, phaõn soỏ.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2.Baứi mụựi:
Baứi 1a: 1 HS ủoùc ủeà.
- BT yeõu caàu gỡ?
- HS laứm baứi.
- GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
*Cuỷng coự cho HS caựch tỡm soỏ trửứ, soỏ bũ trửứ, hieọu vaứ caựh tỡm thửứa soỏ, tớch.
Baứi 2: Tớnh
- BT yeõu caàu gỡ?
- HS laứm baứi.
- GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
*Cuỷng coự cho HS veà thửự tửù thửùc hieọn daừy tớnh caực phaõn soỏ. 
Baứi 4 a: 
- BT yeõu caàu gỡ?
- HS tửù laứm baứi.
- GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
- H: Neõu thử tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong bieồu thửực.
- Chuaồn bũ: OÂn taọp veà ủaùi lửụùng.
- Toồng keỏt giụứ hoùc.
- 2HS neõu trửụực lụựp.
- 3HS leõn baỷng laứm.
- Lụựp laứm baứi vaứo vụỷ, chửừa baứi
- 3HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
- HS laứm baứi, chửừa baứi.
- 1HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ BT
 Giaỷi:
Sau hai giụứ voứi nửụực chaỷy ủửụùc soỏ phaàn beồ laứ:
 (beồ)
Soỏ lửụùng nửụực coứn laùi chieỏm soỏ phaàn beồ laứ:
 (beồ)
ẹaựp soỏ: a) beồ ; b beồ
- HS laộng nghe, thửùc hieọn.
Kể chuyện
Ôn luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I, Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
+ Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
II, Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
1,ổn định tổ chức:
2, Giới thiệu bài: Tìm hiểu đề. 
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Gv ghi bảng đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm.
- Gọi hs đọc gợi ý SGK/ 146.
- Em chọn kể lại câu chuyện nào?
- Chuyện có những nhân vật nào?
3, Thực hành kể. 
- Kể được nội dung câu chuyện và nêu được ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét được lời bạn kể.
- Gv tổ chức cho những hs có cùng nội dung chuyện về một nhóm kể.
- Gv quan sát- hdẫn.
- Gọi từng nhóm kể trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Kể được nội dung câu chuyện và nêu được ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét được lời bạn kể.
4. Củng cố dặn dò:
- Gv nxét- đánh giá.
+ Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện con chọn kể?
Hoạt động của Trò
- Hs đọc đề bài.
- 2,3 hs nêu yêu cầu.
- 2 hs đọc gợi ý.
- Hs trả lời.
- Nhận xét, nêu ý kiến.
- Hs về nhóm kể chuyện.
- Đại diện nhóm kể và trả lời.
- Nhận xét bạn kể.
- HS kể trước lớp, nêu ý nghĩ câu truyện.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
(Thứ năm dạy bù tiết Khoa học, Tập làm văn của thứ sáu nghỉ giỗ tổ Hùng Vưong)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_2_lop_4_tuan_33.doc