Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 4

Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 4

B. Học sinh hoàn thành VBT:

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành BT.

- GV đến từng bàn giúp đỡ HS yếu.

- HS làm song, nêu bài làm trước lớp.

Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số trên tia số.

Bài 2: Củng cố cho HS cách viết số từ các số trước,

Bài 3: Củng cố về so sánh các số TN

Bài 4: Giúp HS về cách tìm số chưa biết theo yêu cầu.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn CB tiết sau.

 

doc 7 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án buổi 2 – Tuần 4 lớp 4A.
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với dạng x < 5; 2< x < 5 (với x là số tự nhiên).
- Ôn luyện cho HS kiến thức buổi sáng. HS hoàn thành VBT toán.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.Ôn luyện : 
- HS kiến thức buổi sáng.
B. Học sinh hoàn thành VBT:
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành BT.
- GV đến từng bàn giúp đỡ HS yếu.
- HS làm song, nêu bài làm trước lớp.
Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số trên tia số.
Bài 2: Củng cố cho HS cách viết số từ các số trước,
Bài 3: Củng cố về so sánh các số TN
Bài 4: Giúp HS về cách tìm số chưa biết theo yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn CB tiết sau.
- HS nêu các bước so sánh các số tự nhiên.
- HS lấy VBT.
- HS tự hoàn thành VBT.
- HS,GV nhận xét.
- HS đổi vở KT bài lẫn nhau, sữa lỗi.
- HS lắng nghe, thực hiện.
 Luyện từ và câu:
Ôn luyện : Từ ghép và từ láy
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu biết phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1); tìm được các từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).
- Giúp HS hoàn thành VBT.
II/ Chuẩn bị:
- Một số trang từ điển (phô tô).
- Vở BTTV.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A/Ôn tập: 
+ Có mấy cách chính để tạo từ phức?
B/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Y/C HS làm các BT 1,2 VBT.
Bài1: Củng cố về từ ghép, từ láy.
Bài 2: Củng cố về xác định từ ghép, từ láy.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại từ ghép, từ láy.
- Nx tiết học, HS CB 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc.
- HS trả lời.
- HS lấy VBT làm bài 1,2.
+ TG:a/ ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
 b/ dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
+ TL: nô nức, mộc mạc, nhẵn nhụi, cứng cáp.
TG: a/ ngay thẳng; b/ngay thật
 c/ chân thật, thật thà.
TL: ngay ngắn, thẳng thắn.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, thực hiện.
____________________________________
 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009.
Tập làm văn:
Ôn tập: Cốt truyện
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc( ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó ( BT mục III).
- Giúp nắm vững thế nào là cốt truyện, HS hoàn thành VBT.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- VBTTV
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC 
+ Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần.
2.HDHS làm VBT:
- Gv yêu cầu HS lấy VBT.
- Truyện “Cây Khế” gồm 6 sự việc chính. Y/C HS sắp xếp theo đúng thứ tự
-Y/C HS trình bày cốt truyện?
+GV chốt lại thứ tự đúng
+Y/C HS kể theo 1 trong 2 cách
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Y/C HS HTL ghi nhớ.
-1HS nêu, lớp nhận xét .
- HS mở VBT.
- HS đọc và xác định rõ yêu cầu.
+ HS từng cặp trao đổi, sắp xếp lại các sự việc cho đúng trình tự.
- Kq đúng: C1: 1b, 2d, 3a, 4c, 5c
 C2: 1b, 2d, 3a, 4c, 5c, 5g
+HS lần lượt trình bày cốt truyện
+Lớp bình xét
+ HS viết thứ tự đúng của truyện vào vở
+HS trình bày
+C1: HS trung bình, yếu
+C2: HS khá giỏi
*VN: Làm lại bài .
 Chuẩn bị bài sau. 
_________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009.
Toán:
Ôn luyện: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm vững bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đề - ca - gam, héc- tô- gam ; quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. 
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. 
- Giúp HS hoàn thành VBT.
II. Chuẩn bị:
- VBT toán.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC: 
- HS nêu bảng đơn vị đo KL
2. .HDHS làm VBT
- GV yêu cầu HS lấy VBT
Bài 1 :Giúp HS củng cố lại mqh giữa các đơn vị đo khối lượng theo cả hai chiều.
Bài 2 : Giúp HS củng cố lại mqh giữa các đơn vị đo khối lượng theo cả hai chiều.
- Củng cố tính biểu thức có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng. 
Bài 4 :  
- Vận dụng đơn vị đo KL vào giải toán. 
+GV nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
-2HS nêu,lớp theo dõi nhận xét .
- HS mở VBT
- HS làm vào VBT và chữa bài:
a) 1dag = 10 g
 10 g = 1dag
b) 3dag = 30g
 7hg = 70 dag
+HS khác so sánh KQ và nhận xét.
 3ta = 30 yến
 7 tấn = 7000 kg
1000 g = 1kg
- HS tính và viết tên đơn vị trong KQ tính:
270g + 795g = 1065 g
562 hg x 4 = 2248 hg
- 1 HS lên bảng,lớp làm vào vở.
- HS,GV nhận xét.
- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
*VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện viết thực hành:
Bài 7: Tháng ba
I/ Mục tiêu:
- Trình bày đoạn văn sạch đẹp; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ.
II/ Chuẩn bị:
- Vở luyện viết thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A/ổn định tổ chức:
- GV kiểm tra viết ở nhà của HS.
B/ Luyện viết:
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1: HS HS tìm hiểu ND
- GV đọc bài viết: Tháng ba
+ Bài viết nói về cảnh đẹp nào?
- Y/C cả lớp đọc thầm.
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc bài
- GV đọc lại 1 lượt để HS soát.
- GV chấm 1/3 lớp
- GV nx chung.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nx tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp.
- HS lấy vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài viết.
* ND: Bài viết nói về cảnh đẹp của cây gạo vào những ngày tết đến.
- HS đọc thầm chú ý tiếng hay viết sai.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS nghe viết, soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiếng việt:
 ( HS tự hoàn thành VBT chưa hoàn thành buổi sáng )
___________________________________
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Luyện viết thực hành:
Bài 8: Hoa hồng và giọt sương
I/ Mục tiêu:
- Trình bày bài thơ sạch đẹp; biết viết kiểu chữ nghiêng cách điệu, yêu cầu viết đúng chính tả,đúng độ cao từng con chữ.
II/ Chuẩn bị:
- Vở luyện viết thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A/ổn định tổ chức:
- GV kiểm tra viết ở nhà của HS.
B/ Luyện viết: 
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1: HS HS tìm hiểu ND bài thơ.
- GV đọc bài thơ: Hoa hồng và giọt sương. 
+Hãy tìm hiểu ND bài thơ.
- Y/C cả lớp đọc thầm tìm tiếng khó.
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc bài
- GV đọc lại 1 lượt để HS soát.
- GV chấm 1/3 lớp
- GV nx chung.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nx tiết học, khen ngợi HS viết và trình bày đẹp.
- HS lấy vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài viết.
* ND: Bài thơ nói về cảm xúc của cây hoa hồng vào buổi sáng.
- HS đọc thầm phát hiện tiếng hay viết sai.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS nghe viết, soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Toán:
Ôn tập: Giây,thế kỉ
I. Mục tiêu:	Củng cố cho học sinh:
- Biết đơn vị giây, thế kỷ. 
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. 
- Giúp HS hoàn thành VBT
II. Chuẩn bị :
- VBT toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: 
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa phút và giây , thế kỉ và năm .
- GV nhận xét.
2/. .HDHS làm VBT
- GV yêu cầu HS lấy VBT
Bài 1: Củng cố về mối liên hệ giữa giây và các đơn vị đo thời gian khác.
Bài 2: Củng cố cho HS khả năng xác định thế kỷ nào?
 Bài 3 : Giúp HS từ bảng số liệu biết so sánh số đo thời gian.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 3 HS nêu MQH.
+ HS khác nhận xét
- HS mở VBT
- HS làm vào VBT và chữa bài:
- HS hiểu đựơc: Cứ 100 năm là 1 thế kỷ.
+ Từ năm 1 đến năm 100 là TK1
+ Từ năm 101 đến năm 200 là TKII
VD: năm 1925 thuộc TK XX
- HS nêu bài làm trước lớp.
- HS,GV nhận xét.
* VN: Ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_2_lop_4_tuan_4.doc