Giáo án buổi 2 từ tuần 3 đến 7

Giáo án buổi 2 từ tuần 3 đến 7

Toán

 Bồi dưỡng

I. Mục tiêu:

 - Học sinh củng cố cách chuyển một phân số thành số thập phân.

 - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.

 - chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn.

II. Chuẩn bị:

 Bài tập ghi bảng.

III. HĐ dạy.

1.Ổn định tổ chức lớp : (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : (4’)

 

docx 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi 2 từ tuần 3 đến 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 3/9/2010
Ngày giảng : 2/6/9/2010 Tuần 3 
Toán
 Bồi dưỡng 
I. Mục tiêu:
	- Học sinh củng cố cách chuyển một phân số thành số thập phân.
	- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
	- chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn.
II. Chuẩn bị:
	Bài tập ghi bảng.
III. HĐ dạy.
1.Ổn định tổ chức lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
. - gọi học sinh lờn bảng chữa bài 2 và 3/sgk.
3 + 2 = + =+ = 
8- 5 = - = - = 
6 x 1 = x = 43ì497ì43 = 
-nhận xột cho điểm
? muốn chuyển hỗn số thành phõn số ta làm như thế nào?
- (......lấy phần nguyờn nhõn mẫu rồi cộng với tử được tử giữ nguyờn mẫu .
- nhận xột, bổng sung, cho điểm 
3. Bài mới : (30’)
a. Giới thiệu - Ghi đầu bài : (1’)
b.bồi dưỡng
 Bài1/14: Chuyển phân số thành phân số thập phân.
+ Thế nào là phân số thập phân?
-Yêu cầu H chữa bài ,giải thích cách làm
- Nhận xét đúng, sai
+Em đã vận dụng kiến thức nào để chuyển phân số thành phân số thập phân?
Bài 2:Chuyển các hỗn số thành phân số.
- Yêu cầu H: chữa bài:
 - Đổi vở kiểm tra
 - Nhận xét đúng sai 
 - Giải thích cách làm 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- G hướng dẫn mẫu 
? 1m=.dm(1m= 10dm)
Vậy 1dm= ? phần của m (1dm=m)
-Nhận xét đúng sai, nêu cách đổi?
Bài 4/15: Viết số đo theo mẫu.
- G đưa mẫu yêu cầu H thực hiện 
+Em có nhận xét gì về số đo ban đầu và số đo được viết thành?
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu.
- Phân số thập là phân số có mẫu số là 10, 100, 1000..
- học sinh làm bài tập cá nhân
- Tính chất cơ bản của phân số 
- Hs đọc và xác định yêu cầu.
 - Hai học sinh lên bảng làm bài.
4= 12
- Hs đọc và xác định yêu cầu.
- H làm mẫu 
- Hs dựa mẫu làm bài.
1g=kg 1phút=giờ
2dm=m 5g=kg
8phút=giờ 9dm=m
- Hs đọc và xác định yêu cầu.
- H làm mẫu 
- số đo ban đầu là số đo gồm hai đơn vị đo ....một đơn vị đo.
3 HS thực hiện bài tập.
a) 8m5dm= 8m+m=8m
b)4m75cm=4m+m=4m
c)5kg250g=5kgkg=5kg
Nhận xét chữa bài
đối chiếu kết quả.
4. Củng cố tổng kết:
Tóm lại nội dung bài nhận xét. 
IV. Rỳt kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ___________________________________________ 
Cựng học cựng chơi
BÀI TUẦN 1;TRề CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
I.Mục tiờu:
- Học sinh hiểu được nội dung cõu chuyện tuần 1, biết đỳng vai nhõn vật trong chuyện.
- Củng cố kiến thức toỏn, tiếng việt qua cõu chuyện.
- Học sinh biết cỏch chơi, phản xạ nhanh chơi đỳng luật, hào hứng khi chơi
-Học sinhc ú ý thức tự giỏc rốn luyện bản thõn về học tập và vui chơi
II. Chuẩn bị
- Sõn trường đảm bảo an toàn
III.Tiến trỡnh lờn lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Phần mở đầu (5-7’)
-Ổn định, giỏo viờn phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
-Khởi động: học sinh chạy quanh sõn trường 1 vũng
-học sinh lắng nghe
Học sinh tham gia khởi động
-Chơi trũ chơi cũ bay lả
-Học sinh tham gia chơi
B.Phần cơ bản (25’)
-Một học sinh đọc nội dung cõu chuyện
- Học sinh lắng nghe
-Cõu chuyện cú mấy nhõn vật? là những nhõn vậy nào?
-2 nhõn vật, gồm Bống và Đa
-Nội dung cõu chuyện là gỡ?
- Đa và Bống đi khai giảng gặp nhau sau 3 thỏng nghỉ hố, 2 bạn vui vẻ trũ chuyện, hỏi thăm nhau những ngày nghỉ hố, những cuộc đi chơi thỳ vị
-Ngoài những cõu chuyện hỏi thăm, 2 bạn cũn hỏi nhau về vấn đề gỡ?
-ễn lại kiến thức Toỏn và Tiếng Việt
*Hoạt động nhúm: Chia lớp ra làm 3 nhúm lớn. Cỏc nhúm phõn vai 2 học sinh đúng vai, cỏc bạn khỏc theo dừi và nhận xột
- học sinh tham gia chơi, phõn vai và trỡnh diễn
-Cỏc bạn ở nhúm khỏc theo dừi và nhận xột về cõu trả lời mà cỏc bạn đưa ra
Đỏp ỏn:
11: S= a x h
16: Khi nào? Vỡ sao? Ở đõu? Để làm gỡ?
C.Phần kết thỳc (3’)
- Qua mẩu chuyện vui ngày hụm nay cỏc em được ụn lại những kiến thức gỡ?
Học sinh trả lời
-Nhận xột giờ học
IV. Rỳt kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ___________________________________________ 
Tiếng Việt.
Bồi dưỡng
I. Mục tiêu
	- HS biết đọc văn bản kịch,biết đọc đúng ngữ điệu câu.
	- Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống của vở kịch.
Đọc phân vai nhân vật hoặc hoạt cảnh lại đoạn kịch.
II. Hoạt động dạy học.
1.Ôn định lớp (1’)
2.Thực hành luyện đọc 
a) Luyện đọc đúng (7’)
- Y/c 1HS giỏi đọc bài.
+ Theo con bài có thể chia làm mấy đoạn để luyện đọc
+ Để đọc đúng ta cần đọc như thế nào?
- G chú ý sửa sai cho H 
- G nhận xét cho điểm
- 1 H đọc bài 
- H chia đoạn 
- Đọc lưu loát, chính xác các từ ngữ dễ lẫn,ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc đúng giọng nhân vật
- H luyện đọc nối tiếp đoạn; Nhận xét 
b) Tìm hiểu bài (8’)
+Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+Tại sao dì Năm lại làm như vậy?
+Dì Năm đấu trí khôn khéo ntn để bảo vệ chú cán bộ?
+Nội dung chính của đoạn kịch cho chúng ta biết điều gì?
- Dì vội dưa cho chú một chiéc áo để thay và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm vờ như chú chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- Dì Năm bình tĩnh trả lời từng câu hỏi của địch.
- Dì nhận chú cán bộ là chồng.
- Dì kêu oan khi bị địch trói.
- Bọn giặc doạ bắn dì nếu dì nhận chú cán bộ là chồng, chúng hí hửng tưởng chị sẽ khai, nhưng dì chấp nhận cái chết chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời khiến chúng tẽn tò.
d) Luyện đọc diễn cảm(19’)
- 5 H đọc dưới hình thức phân vai
- Y/c HS nêu lại giọng đọc của từng vai.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc hay.
- H nêu lại 
- H luyện đọc diễn cảm theo vai
3. Củng cố, dặn dò(3’)
+ Qua bài đọc em hiểu được gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV. Rỳt kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ___________________________________________ 
Ngày soạn : 5/9/2010
Ngày giảng : 4/8/9/2010 
Tiếng việt
Mở rộng vốn từ nhân dân
I.Mục tiêu:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
	- Tích cực hoá vốn từ,(sử dụng từ đặt câu), sử dụng từ phù hợp trong tong văn cảnh.
II. HĐ dạy:
1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi HS đọc đoạn văn miờu tả trong đú cú sử dụng một số từ đồng nghĩa
- Nhận xột, ghi điểm cho HS.
3, Bài mới:30-32’
3.1, Giới thiệu bài:1’
- Tiết ụn tập hụm nay sẽ giỳp cỏc em mở rộng vốn từ, cung cấp cho cỏc em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất của nhõn dõn Việt Nam 
- GV giới thiệu, ghi bảng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài1:/13(VBTNC)
Gạch bỏ những từ lạc trong dãy từ sau.
Công nhân, nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí thức, học sinh, sáng tác, nhà khoa học.
Năng động, cần cù,sáng tạo, buôn bán, tiết kiện, dám nghĩ, dám làm, yêu lao động, tôn trọng thành quả lao động.
Khai thác, sản xuất, xây dung thiết kế, giảng dạy chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.
Bài2: Tìm các thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với các câu sau.
Chịu thương chịu khó.
Muôn người như một.
Chớ thấy sang cả mà ngã tay chèo.
Bài3: Viết một trong hai đoạn văn sau.
Miêu tả hoạt động nghề nghiệp mà em yêu thích.
Viết đoạn văn nói về truyền thống tốt đẹp của con người VN.
Học sinh đọc và làm bài:
a) Gạch bỏ: sáng tác.Vì nhóm a chỉ các tầng lớp nhân dân.
b) gạch bỏ : buôn bán.
Vì nhóm b chỉ phẩm chất của người lao động.
c) gạch bỏ: chăm chỉ.
 Vì nhóm b chỉ công việc của người lao động
HS làm bài theo nhóm đôi.
Thức khuya dậy sớm.
đồng tâm hiệp lực.
Thất bại là mẹ thành công.
HS lựa chọn đề viết bài.
Đọc bài viết.
Nhận xét.
III. Củng cố TK.
Tóm lại nội dung bài nhận xét.
IV. Rỳt kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ___________________________________________ 
Ngày soạn : 6/9/2010
Ngày giảng : 5/9/9/2010 
Toán
Luyện tập.
I.Mục tiêu:
	- Củng cố về cách cộng trừ hai phân số. Tính giá trị biểu thức với phân số.
	- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị do.
	- Vận dụng giảI toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng ghi bài tập.
III. HĐ dạy:
 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra bài cũ:5’
- Goi học sinh chữa bài 4 sgk
Bài 4 : 7m3dm = 7m + m = 7m
 8 m9cm = 8m + m = 8m
- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
 3, Bài mới:30-32’
3.1, Giới thiệu bài:1’
- Tiết học hụm nay, cụ cựng cỏc em ụn luyện phộp cộng, phộp trừ cỏc phõn số; giải toỏn về tỡm một số khi biết giỏ trị phõn số của số đú
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của giỏo viờn
Bài1: Tính.
- bài yêu cầu gì.
Chữa bài:
- Nhận xét đúng sai.
- Nêu cách cộng trừ hai phân số.
-Khi cộng trừ hai phân số khác mẫu ta cần khải làm gì.( đưa hai phân số về cùng mẫu)
Bài2: Tìm x.
Học đọc yêu cầu.
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ.Vận dụng làm bài.
Chữa bài, nhận xét đúng sai, đối chiếu kết quả.
Bài3: Viết các số đo độ dài theo mẫu.
*cách thực hiện : đưa về cùng đơn vị đo rồi thực hiện phép cộng.
Bài4:
-Số hs trong lớp được coi là mấy phần(10 phần)
Vậy biết số hs là 21 em
Tìm số hs 10 phần là bao nhiêu em.
Chữa bài:
Nhận xét đúng sai, cách trình bày
Nêu cách giải khác ( nếu có)
Thực hiện các phép tính phân số.
Hai hs nên bảng thực hiện.
KQ: 
a) b) c) d)
Nêu tên các thành phần chưa biết trong phép tính.
3 hs nên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) x= b) x= c) x=
Học sinh đọc mẫu, nêu cách hiểu mẫu.
Hs làm bài.
a)2m2dm=2m+m=2m.
b) 12m5dm=12m+m=12m
c)15cm8mm=15cm+cm=15cm.
Hs đọc đề bài.
1 hs lên bảng làm bài.
Bài giải
số học sinh của lớp là:
 21:7=3(học sinh)
Số học sinh của lớp là:
 310=30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh.
4. Củng cố, tổngkết.
-bài hôm nay luyện tập về những kiến thức gì.
Tóm lại nội dung bài nhận xét.
IV. Rỳt kinh nghiệm
...................... ... học sinh tự làm
17: đổi 6 tạ = 600kg
Dự định cần số bao gạo là:
600 : 50 = 12 (bao)
Về sau cần số bao gạo là:
600 : 12 = 24 (bao)
 Đỏp số: 12 bao; 24 bao
C.Phần kết thỳc (3’)
- Qua mẩu chuyện vui ngày hụm nay cỏc em được ụn lại những kiến thức gỡ?
Học sinh trả lời
-Nhận xột giờ học
4. Củng cố tổng kết:
Tóm lại nội dung bài nhận xét. 
IV. Rỳt kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________
Tiếng Việt (Bồi dưỡng).
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I. Mục tiêu:	
	- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ.
	- Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ, tạo ra những câu có nhiều ý nghĩa gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.
	- Biết sử dụng từ đồng âm trong lời nói câu văn .
II. Chuẩn bị:
	Bài luyện tập
	Bảng ghi BT
III. tiến trình lên lớp
1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra bài cũ:5’
- Thế nào là từ đồng âm, cho ví dụ.
 3, Bài mới:30-32’
3.1, Giới thiệu bài:1’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài 1: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
a) Từ “ lồng”
b) Từ “ thế”
-gọi 1 học sinh đọc đề và xác định yêu cầu
-học sinh làm bài
-1 học sinh lên bảng làm bài
GV nhận xét, KL.
Bài2: 
-gọi học sinh đọc đề và xác định yêu cầu
- thảo luận theo nhóm để làm bài
-đại diện các nhóm lên gắn kết quả đúng lên bảng
-gv nhận xét
Bài3: GV đưa mẩu chuyện vui lên bảng, -gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẩu chuyện.
-Bài yêu cầu gì ( ghi lại bộ phận đồng âm và nêu nghĩa của chúng)
- HS thảo luận nhóm bàn, trình bày.
=> Từ đồng âm dùng trong mẩu chuyện vui trên theo cách chơi chữ, gây bất ngờ thú vị cho người nghe.
Bài 4
:GV tổ chức cho HS chơi.
GV viết ra 2 bảng nhóm, gọi HS đọc, xác định yêu cầu.
GV hướng dẫn chơi.
Chọn thẻ từ (bất ngờ thú vị, nhiều nghĩa) gắn vào chỗ chấm.
Từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm tạo ra những câu nói có gây. cho người đọc, người nghe.
Bài 1:
HS đọc đề, xác định yêu cầu làm BT.
-1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp tự làm vào vở
a) Từ “ lồng”
- Nó rất thích cái lồng chim này.
- Con ngựa lồng lên.
b) Từ “ thế”
- Thế đứng của nó chưa đúng.
- Lan thế chân cho bạn Hà.
Bài2: Cho câu: Họ đem cá về kho.
Viết tiếp câu trả lời: Câu trên có hai cách hiểu.
- Cách1:
- Cách 2:
HS đọc xác định yêu cầu.
Làm bài theo nhóm bàn.
 Nhóm nhanh gắn bài lên bảng, giải thích.
Cách1:Đem cá về cất trong kho.
Cách2: Đem cá về để kho (nấu)
Bài3:
- HS đọc yêu cầu và đọc mẩu chuyện 
-tìm từ đồng âm trong mẩu chuyện
-Từ đồng âm trong mẩu chuyện vui là “Vạc đồng” 
- “ vạc đồng” vừa chỉ (cái vạc dụng cụ để nấu ăn bằng đồng)
 - “ vạc đồng” vừa chỉ con vạc- một loại chim ở đồng. 
Bài 4:
HS tham gia chơi.
Hoàn thành đúng như sau.
 Từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
Các nhóm đọc lại bài, nhận xét đánh giá đội chơi.
4.Củng cố tổng kết:
- Em hiểu thế nào là từ đồng âm.
(là từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau)
IV. Rỳt kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
Ngày soạn : 26/9/2010
Ngày giảng : 4/29/9/2010
Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS mở rộng vốn từ về tình hợp tác, hữu nghị.
	- Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình hợp tác hữu nghị
	 - Biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ về tình hữu nghị, hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
 III. HĐ dạy học.
1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 3 HS lờn bảng nờu một số vớ dụ về từ đồng õm, đặt cõu với những từ đồng õm đú.
- Gọi HS dưới lớp trả lời cõu hỏi : Thế nào là từ đồng õm ?( Từ đồng õm là những từ giống nhau về õm đọc nhưng khỏc nhau về nghĩa)
- Nhận xột, ghi điểm.
3, Bài mới:30-32’
3.1, Giới thiệu bài:1’
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài1/26: Nối từng từ ở bên tráI với nghĩa thích hợp ở bên phải:
a. Hữu hảo
b. Hữu nghị
c. Chiến hữu
d. Thân hữu
Bài 3/26 (lt&c nc).
Tìm 1 từ đồng nghĩa với các từ sau, và đặt câu với các từ đó.
a. Hợp tác.
b. Hợp lực.
c. Hợp nhất.
Nhận xét cách dùng từ và đặt câu.
Bài 4: Viết đoạn văn giới thiệu về tình hợp tác hữu nghị giữa nước ta và các nước anh em.
1.Tình cảm thân thiện giữa các nước
2. Bạn bè thân thiết.
3. Bạn chiến đấu.
4. Có tình cảm thân thương.
HS nêu đáp án đúng.
a-4; b-1; c-3; d-2.
HS thực hiện nhóm đôi.
a. Cộng tác: Chúng ta sé cộng tác để làm việc.
b. Chung sức: Họ luôn chung sức chung lòng nên mọi việc đều suôn sẻ.
c. Thống nhất: Hai xí nghiệp đã thống nhất thành một cơ sở sản xuất mới.
HS nêu một số công việc thể hiện tình hữu nghị hợp tác( chuyên gia giúp đỡ ta xây dựng cầu, đường, trường, giúp trẻ em nghèo)
-Đọc doạn văn, nhận xét.
IV. Củng cố.
- Tóm lại nội dung bài nhận xét.
IV. Rỳt kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Ngày soạn : 27/9/2010
Ngày giảng : 5/30/9/2010
Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học
	- Biết cách giải toán có đơn vị đo diện tích đã học.
	- Rèn kỹ năng vận dụng giải toán nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bài tậ ghi bảng.
 III. HĐ dạy học.
1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra bài cũ:5’
- gọi 1 học sinh lờn bảng làm bài tập 4-sgk
Bài gải:
Chiều rộng của khu đất là:
200 x = 150 (m2 )
Diện tớch của khu đất là:
200 x 150 = 30 000 ( m2 )
30 000 m2 = 3 ha.
Đỏp số: 3 ha.
-giỏo viờn nhận xột, cho điểm
 3, Bài mới:30-32’
3.1, Giới thiệu bài:1’
3.2.Thực hành
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài1: Viết các số đo dưới dạng số đo
a) có đơn vị đo là mét vuông.
15 dam=.m
96dam=.m
b) có đơn vị là đề ca mét vuông.
34m=dam
2dm=.m
4cm=.m
Chữa bài, nhận xét – giải thích cách làm.
Bài 2:Khu đất hình chữ nhật có chu vi là 280 m chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích khu đất.
Bài 3: Trò chơi.
Xếp các đơn vị đo diện tích trong bảng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
- Gv ghi các tên đơn vị đo ra phiếu, lần lượt các nhóm xếp theo thứ tự, nhóm nào xếp nhanh thì thắng cuộc. ( mỗi nhóm có 3 người, lần lượt mỗi người thực hiện một thẻ một lần)
HS đọc và xác định yêu cầu.
2 Hs nên bảng thực hiện, dưới lớp làm vở.
a) có đơn vị đo là mét vuông.
15 dam=1500 m
96dam=9600 m
b) có đơn vị là đề ca mét vuông.
34m= dam
2dm= m
4cm=m
HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Nhìn sơ đồ nhận dạng toán, xác định cách giải.
Bài giải:
Chiều rộng khu đất là:
 280 : (2+5)2=80 (m)
Chiều dài khu đất là:
 280- 80 = 200 (m)
Diện tích khu đất là:
 80200= 16 000 (m)
 Đáp số: 16 000 m
HS tham gia chơi nhận xét đánh giá
4. Củng cố.
	- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.(hơn nhau 100 lần)
IV. Rỳt kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ___________________________________________ 
Cựng học cựng chơi
Trò chơi vận động.
Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
	 Ôn củng cố và nâng cao kỹ năng đội hình đội ngũ: cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, thuần thục động tác và cách chào báo cáo ( to, rõ, đủ nội dung báo cáo) 
 	Trò chơi “ lò cò tiếp sức”học sinh biết cách chơi, chơi đúng luật nhiệt tình hào hứng trong khi chơi.
II. Chuẩn bị.
 Sân trường vệ sinh đảm bảo an toàn luyện tập.
 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo.
III. HĐ dạy.
1. Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tập luyện.
- Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện (2 phút)
- Dứng tại chỗ vỗ tay hát (2 phút)
2. Phần cơ bản.
* Ôn đội hình đội ngũ: 10-12 phút
Ôn chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. GV hướng dẫn hs thực hiện.
Các tổ thực hiện, gv theo dõi nhận xét.
 *Trò chơi “ lò cò tiếp sức” 10 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi.
Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 4-5 m cắm 2-4 lá cờ trên vạch đích và xung quanh lá cờ kẻ vòng tròn đường kính 0,5m.
Số lượng học sinh chơi ở hai đội như nhau.
Khi có lệnh chơi, em số 1 ở mỗi hàng nhanh chóng nhảy lò cò về phía trước vòng quanh lá cờ( không được giẫm vào vòng tròn) rồi nhanh chóng nhảy lò cò trở lại chạm tay vào người số hai, sau đó đi về đứng cuối hàng.
Em số hai tiếp tục như em số1 cho đến hết.
HS tham gia chơi thử.
HS chơi chính thức và có thi đua.
3. Phần kết thúc.
Học sinh hát, vỗ tay theo nhịp.
Nhận xét đánh giá giờ học.
4. Củng cố tổng kết:
Tóm lại nội dung bài nhận xét. 
IV. Rỳt kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________
Ký duyệt giỏo ỏn của tổ chuyờn mụn: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA buoi 2tuan 34567chuan ko can chinhthanh mai.docx