TUẦN 25
Buổi 1: Kỹ thuật
Lắp xe ben (tiết 2)
I- Mục tiêu : - Tiếp tục cho học sinh thực hành lắp xe ben với đủ các chi tiết , đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben .
- Củng cố kĩ năng lắp xe ben thành thạo .
II- Đồ dùng dạy học :
+ G : Mẫu xe ben đã lắp sẵn , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
+ H : Bộ lắp ghép mô hình ki thuật .
Tuần 25 Buổi 1: Kỹ thuật Lắp xe ben (tiết 2) I- Mục tiêu : - Tiếp tục cho học sinh thực hành lắp xe ben với đủ các chi tiết , đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben . - Củng cố kĩ năng lắp xe ben thành thạo . II- Đồ dùng dạy học : + G : Mẫu xe ben đã lắp sẵn , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . + H : Bộ lắp ghép mô hình ki thuật . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giới thiệu bài (2’) 3, Thực hành lắp xe ben (25’) a, Chọn chi tiết b, Lắp từng bộ phận c, Lắp xe ben 4, Đánh giá sản phẩm (6’) 5, Củng cố , dặn dò (4’) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nhận xét . - “Lắp xe ben” ( Tiết 2 ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn chi tiết . + Giáo viên ktra việc chọn chi tiết của học sinh . * Lắp từng bộ phận - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk để nắm lại quy trình lắp xe ben . - Y/c học sinh quan sát kĩ các hình và đọc nd từng bước lắp . - Giáo viên nhắc nhở 1 số lưu ý trước khi H thực hành . VD : Cần chú ý vị trí trên , dưới của các thanh thẳng 3 lỗ ... - Giáo viên quan sát , hướng dẫn những học sinh nhóm học sinh lắp sai hoặc còn lúng túng . * Lắp xe ben ( H1 Sgk ) - Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước Giáo viên đã hướng dẫn . - Nhắc học sinh : Sau khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên , hạ xuống của thùng xe . * Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm . - Giáo viên nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá s/phẩm( Mục III Sgk ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kq học tập - Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp . * Nhận xét tinh thần , thái độ học tập của học sinh . Chuẩn bị bài sau . - học sinh bày dụng cụ chuẩn bị lên bàn. - học sinh mở Sgk, vở . - học sinh th/hành chọn chi tiết như tiết 1. - 2 học sinh đọc ghi nhớ. - học sinh quan sát kỹ hình, đọc nd từng bước lắp. - học sinh lắng nghe. - học sinh sửa và lắp theo hướng dẫn của Giáo viên. - học sinh lắp ráp xe ben theo các bước trong Sgk . - học sinh tự kt sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. - 1 số học sinh , nhóm học sinh đã hoàn thành trưng bày s/phẩm . - học sinh tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp . * học sinh lắng nghe và thực hiện . Thực hành Tiếng Việt Luyện đọc : Phong cảnh Đền Hùng I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh qua bài : Phong cảnh Đền Hùng. - Giáo dục lòng yêu thích môn Tập đọc. II- Đồ dùng dạy học: - SGK. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài (3’) - Nêu mục tiêu giờ học. 2. Luyện đọc (15’) - Gọi 1 học sinh đọc bài. - Nêu ý nghĩa của bài. - Cần đọc bài với giọng như thế nào? - Nhấn giọng những từ ngữ nào? - Gọi 3 học sinh đọc diễn cảm 3 đoạn. - Nhận xét, sửa chữa cách đọc cho hs. - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3. - Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - 1 học sinh đọc bài. - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - Giọng trang trọng tha thiết. - Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của Đền Hùng, vẻ đẹp hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất nước, với tổ tiên. - 1 nhóm 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Luyện đọc theo nhóm 3. 3. Thi đọc (15’) - Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn, bài; sau mỗi đoạn đọc có nhận xét, bình chọn người đọc tốt. - Cho học sinh bình chọn người đọc bài hay. - Thi đọc đoạn, mỗi đoạn 4-5 học sinh. - 3-4 hs đọc bài. - Bình chọn người đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn hay nhất đọc nối tiếp bài. - Yêu cầu học sinh đọc bài hay nhất đọc bài. - Nhận xét giờ, dặn luyện đọc ở nhà. - Đọc bài. Bồi giỏi, phụ yếu Luyện tập tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương I- Mục tiêu: - Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học - Lắng nghe b) Hướng dẫn luyện tập * Thể tích Bài 1/45 : Hình hộp chữ nhật - Hướng dẫn luyện tập các bài trong VBT toán 5 trang 45 - Gọi học sinh đọc đề bài. - Muốn tính được số nước trong bể là bao nhiêu lít ta cân biết gì? - Thể tích nước trong bể được tính như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Đọc đề. - Thể tích nước trong bể. Bằng dài x rộng x cao của mực nước -> dm3 - Học sinh làm bài. Chiều cao của mức nước trong bể là 1 x = (m) = 0,8 (m) Thể tích nước trong bể là 2 x 1,5 x 0,8 = 2,4 (m3) Số lít nước trong bể là 2,4m3 = 2400 dm3 = 2400 (lít) Đáp số: 2400lít Bài 2/45 : Hình lập phương - Gọi học sinh đọc đề bài. - Gọi học sinh nêu cách tính dt xung quanh, dt toàn phần, thể tích của HLP. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1 học sinh nêu. Sxq = (a x a) x 4 STP = (a x a) x 6 V = a x a x a - Làm bài và chữa bài Sxq = 1m2, STP = 1,5m2, V= 0,125m3 Bài 3/45: - Cho học sinh tự làm bài. - Gọi một số học sinh nêu miệng kết quả bài tập 3 - Tự làm bài tập 3 - Nêu miệng kết quả 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn làm bài ở nhà. - Lắng nghe. Buổi 2 Kể chuyện : Vì muôn dân I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - Dựa vào lời kể của Giáo viên và tranh minh hoạ , kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Vì muôn dân” . - Biết phối hợp lời kể với nết mặt , cử chỉ , điệu bộ . - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng biết cách cư xử vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc . Từ đó học sinh hiểu thêm 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc , đó là truyền thống đoàn kết . - Biết lắng nghe nhận xét đánh giá lời kể của bạn . II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trang 73 Sgk ; Bảng phụ ghi sẵn các đời vua (quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện ). III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2, Giơí thiệu bài (2’) 3, Giáo viên kể chuyện (7’) 4, Hướng dẫn học sinh kể chuyện (18’) a, Kể chuyện trong nhóm. b, Thi k/c trước lớp. 5, Trao đổi về ý nghĩa câu truyện (7’) 6, Củng cố , dặn dò (3’) - Yêu cầu học sinh kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia - Gọi học sinh nhận xét , Giáo viên cho điểm từng học sinh . - “Vì muôn dân”. Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm các yêu cầu trong Sgk . + Giáo viên kể lần 1 : Giọng kể thong thả chậm rãi . Viết bảng và giải thích các từ : Tị hiềm , Quốc Công Tiết Chế , Sát thát. * Giáo viên giải thích sơ đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện trên bảng phụ . + Giáo viên kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng . + Yêu cầu học sinh dựa vào lời kể của Giáo viên và tranh minh hoạ nêu nd từng tranh . - Gọi học sinh phát biểu , Giáo viên kết luận ghi nhanh lên bảng . - Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm , mỗi học sinh kể theo nd của từng tranh . Giáo viên đi giúp đỡ , hướng dẫn từng nhóm đảm bảo học sinh nào cũng được kể chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh sau khi các bạn trong nhóm đã được kể các em hãy cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện . + Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh kể chuyện tốt. - Tổ chức cho học sinh thi kể toàn bộ câu truyện . - Gọi học sinh nhận xét bạn kể chuyện. - Giáo viên đặt câu hỏi hoặc cho học sinh hỏi đáp nhau. - Câu chuyện kể về ai? - Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? Đoàn kết sẽ có lợi gì? + Theo em , chuyện gì sẽ xảy ra nếu vua tôi nhà Trần không đoàn kết chống giặc ? *Yêu cầu học sinh đọc những câu ca dao , thành ngữ tục ngữ nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc - Về tập kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh kể chuyện trước lớp . - Cả lớp lắng nghe nhận xét. - 1 học sinh nhận xét. - Học sinh mở Sgk, vở ghi . - Nhắc lại nghĩa 1 số từ ngữ : Tị hiềm : Nghi ngờ , không tin nhau , tránh không quan hệ với nhau. Quốc Công Tiết Chế : Chỉ huy cao nhất của quân đội. + Sát thát : Giết giặc Nguyên . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe , quan sát tranh minh hoạ. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận nd của từng tranh. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu bổ sung về nd chính của từng tranh cho hoàn chỉnh . VD :T1 : Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải dành lại ngôi vua T2 : Năm 1284 giặc Nguyên sang xâm lược nước ta T3 : Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng nhau bàn kế đánh giặc T4 : TQT tự tay dội nước cho TQK đ khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc T5 : Theo lời TQT vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các bô lão từ mọi miền đất nước . T6 : Cả nước 1 lòng đoàn kết đánh tan giặc Nguyên . - 4 học sinh tạo thành 1 nhóm . Khi 1 học sinh kể các học sinh khác chú ý lắng nghe , nhận xét sửa lỗi cho bạn . - Học sinh hỏi đáp trong nhóm về ý nghĩa câu truyện . - 2 nhóm học sinh thi kể chuyện nối tiếp nhau kể chuyện . - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm học sinh kể tốt , bạn kể hay. - 3 học sinh kể toàn bộ truyện trước lớp. - Học sinh nhận xét bạn kể chuyện. + Học sinh nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình . - Kể về Trần Hưng Đạo - Hiểu về truyền thống đoàn kết hoà thuận của dân tộc ta. * Ca ngợi THĐ đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với TQK tạo nên khối đoàn kết chống giặc. - Đoàn kết là sức mạnh vô địch . Nhờ đoàn kết chúng ta đã chiến thắng được kẻ thù. + Nếu không đoàn kết chống giặc thì sẽ mất nước. * Học sinh lắng nghe và thực hiện . Thực hành Tiếng Việt Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I/ Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II- Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III/Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài (3’) Luyện tâp: (30’) *Bài tập 1: *Bài tập 2: 3-Củng cố dặn dò: (5’) - Giáo viên nêu ngắn gọn mục tiêu của tiết thực hành. - Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT -Mời 1 học sinh nêu yêu cầu. -Cho học sinh TL nhóm 7, gh ... gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập lịch sử lớp 5 III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Kiểm tra bài cũ 2. Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT lịch sử 5 trang 34 *MT: Học sinh nắm được sự kiện lịch sử: vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. ? Hãy nêu ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 ? - Nhận xét, ghi điểm - Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT lịch sử 5 trang 34 * Bài 1/34: - Giáo viên nêu câu hỏi, gọi học sinh phát biểu. - Gọi học sinh nhẫn xét. - Nhận xét, chốt lại. * Bài 2 / 34 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. ? Kể tên các thành phố, thị xã mà quân giải phóng tiến công trong tết Mậu Thân 1968. Gọi học sinh trả lời. Lớp nhận xét. * Bài 3 / 34 - Thảo luận nhóm 4 - Dựa vào SGK, hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cuộc tổng tiến công vào Đại Sứ Quán Mĩ trong cuộc nổi dậy tết Mậu Thân 1968. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. *Bài 4/34 - yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - Gọi một số học sinh trả lời miệng. - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị cho bài sau. 2-3 Học sinh trả lời. - Học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT lịch sử 5 trang 34 Học sinh trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của bạn Đọc yêu cầu. Trả lời. Thảo luận nhóm 4. Viết 1 đonạ văn ngắn theo yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày. Tự làm bài. Một số học sinh trả lời miệng bài làm. Lắng nghe. Thực hành Toán Ôn tập bảng đơn vị đo thời gian I- Mục tiêu : Giúp học sinh biết thực hành làm các bài tập về : - Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng . - Rèn kĩ năng chuyển đổi 1 số đơn vị đo thời gian thông thường . - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào . II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian , bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Giới thiệu bài (3’) Thực hành luyện tập (30’) Bài 1: Củng cố cách xác định một năm thuộc vào thế kỉ nào. - Giới thiệu ngắn gọn về mục tiêu của tiết thực hành - Gọi học sinh nêu đề bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp và báo cáo. - Gọi 1 cặp lên bảng viết số La Mã ghi thế kỉ thích hợp vào ô trống. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1 hs nêu. - Trao đổi và báo cáo Năm Thế kỉ 40 I 248 III 938 X 1010 XI Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu học sinh nêu các mối quan hệ trong đơn vị đo thời gian. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Giờ, phút, giây hơn (kém) nhau 60 lần. - ngày, giờ gấp (kém) nhau 24 lần. - học sinh làm bài, 2 học sinh học sinh làm bảng 4 giờ = 240 phút 2 giờ rưỡi = 150 phút giờ = 45 phút 1,4 giờ = 84 phút. Bài 3: Củng cố cách đổi giữa các đơn vị đo thời gian - Yêu cầu học sinh tự nhớ lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian để hoàn thành bài tập - Gọi 2 học sinh làm vào bảng phụ - Nhận xét bài làm của học sinh - Tự làm bài. - 2 học sinh làm vào bảng phụ - Nhận xét bài của bạn 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Cho học sinh nhắc lại bảng mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơì gian - Nhận xét giờ học. - Dặn làm bài ở nhà. - Học sinh nhắc lại bảng mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơì gian - Lắng nghe Thể dục : Bật cao Trò chơi : “Chuyền nhanh – nhảy nhanh” I- Mục tiêu : - Ôn tập hoặc kểm tra bật cao . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kiểm tra động tác . - Chơi trò chơi “Chuyền nhanh-nhảy nhanh” . Yêu cầu trò chơi đúng kĩ thuật, vui vẻ. -Tự giác luyện tập TDTT để tăng cường sức khoẻ . II- Địa điểm – phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , bảo đảm an toàn . - Phương tiện : 2 đến 4 quả bóng . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, Phần mở đầu(10’) B, Phần cơ bản (22’) + Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. + Kiểm tra bật cao . + Cách đánh giá. + Chơi trò chơi “Chuyền nhanh-nhảy nhanh” C. Củng cố – dặn dò (5’) - Giáo viên nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, y/c giờ học . - Cho học sinh k/động. - Cho học sinh ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Cho học sinh chơi trò chơi k/động. - Giáo viên cho học sinh tập hợp hàng ngang hoặc vòng tròn sau đó cho mỗi hàng tập đồng loạt. Tập 2 đợt , mỗi lần tập 2 đến 3 lần... - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Giáo viên kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3đ 4 H . Mỗi học sinh bật cao 1 lần . học sinh thực hiện động tác bật cao kết hợp với 2 tay hoặc 1 tay lấy bóng hoặc vật cần lấy . - Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh . - Chọn 3 đ 4 học sinh nhanh , khoẻ đúng bảo hiểm cho các bạn khi tập . - Giáo viên đánh giá học sinh theo 3 mức : Hoàn thành tốt A+ , hoàn thành A , chưa hoàn thành B . + Giáo viên tập hợp học sinh từ 2đ 4 hàng dọc , hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5 m . Trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,6 m , tất cả đứng chân rộng hơn vai , thân ngả về phía trước . - Giáo viên nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt . - Cho học sinh chơi thử 1 lần đ chơi chính thức . - Giáo viên cho học sinh tập các động tác hồi tĩnh. - hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Dăn học sinh về nhà luyện tập - học sinh xếp 4 hàng dọc lắng nghe - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, vai ,hông, gối. - học sinh ôn mỗi đọc tác 2 lần 8 nhịp. - Chơi trò chơi do Giáo viên chọn . + học sinh xếp hàng ngang hoặc vòng tròn . học sinh tập đồng loạt theo lệnh của Giáo viên . - học sinh tập xen kẽ giữa các lần học tập bật cao hoặc giữa các đợt tập của hàng . + học sinh tiến hành lên kiểm tra - Lần lượt mỗi lần 3 đến 4 học sinh lên bật cao . - Chú ý động tác rơi xuống đất của 2 chân và 2 tay . - 3 đến 4 học sinh đứng làm bảo hiểm - học sinh lắng nghe - học sinh xếp 2 đến 4 hàng dọc , k/c giữa các hàng 1,5 m, giữa 2 bạn 0,6 m - học sinh lắng nghe học sinh chơi thử đến chơi chính thức . Tập các động tác hồi tĩnh Lắng nghe. Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 2) I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố về: -Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông nhỏ. -Hình trang 101, 102 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Các phương tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Trả lời: a-Năng lượng cơ bắp của người. b-Năng lượng chất đốt từ xăng. c-Năng lượng gió. d-Năng lượng nước. e- Năng lượng chất đốt từ than đá. g- Năng lượng mặt trời 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b) HDướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về việc sử dụng điện. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm 7 dưới hình thức thi tiếp sức. -Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ. -Thực hiện: Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi Giáo viên hô “bắt đầu”, học sinh đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến học sinh 2 lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Chơi trò chơi tiếp sức. 3. Củng cố, dặn dò (3’) -Giáo viên nhận xét giờ học. Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể tuần 25 Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc I- Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc - Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu nước , yêu quê hương. II- Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. HD biểu diễn. 3. Nhận xét, đánh giá. - Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường? Hãy hát một trong các bài hát đó. - Gv giúp học sinh hiểu được thế nào là văn hoá truyền thống? Vì sao lại phải giữ gìn và phát huy các văn hoá đó. - Hãy tự xây dựng hoặc diễn lại một vở kịch về giữ gìn truyền thống của dân tộc. - Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay. - Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn. - Dặn biểu diễn cho người thân xem và sưu tầm thêm một số vở kịch về chủ đề nữa. -2 HS kể. - Lắng nghe. - Thảo luận và tập diễn một vở kịch ngắn về truyền thống văn hoá của nước ta: - Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm. - Biểu diễn trước lớp. - Bình chọn tiết mục hay. * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: