Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 8

Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 8

I- Mục tiêu:

 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh.

 2. Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn.

 3. Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư.

II- Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

 - Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	tuần3
Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010
Thực hành Tiếng việt ( Lớp 4B )
Luyện đọc:Thư thăm bạn
I- Mục tiêu:
 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh.
 2. Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn.
 3. Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ
Đọc bài : truyện cổ nước mình.
Qua bài chuyện cổ nước mình muốn nói lên điều gì?
Nhận xét.
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(74)
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:
 - GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS
 - GV đọc diễn cảm bức thư
b)Tìm hiểu bài
+ Bạn Lương có quen biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì?
+ Tìm trong bài những câu thể hiện Lương thông cảm với Hồng?
 - GV treo bảng phụ
 - Phân tích ý từng câu(SGV75)
 - Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết thúc bức thư
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV đọc diễn cảm đoạn 1-2
 - GV nhận xét
 - Hát.
 - 1 em đọc bài: Truyện cổ nước mình 
- Hs trả lời.
Nhận xét 
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - Quan sát tranh.
 - Nối tiếp nhau đọc 3 lượt theo 3 đoạn.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 2 em đọc cả bài.
 - Nghe đọc
 - HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- Không, biết bạn Hồng qua
 - Lớp nhận xét
- Chia buồn với bạnHồng và độngviên bạn Hồng vượt qua khó khăn.
 - Lớp nhận xét
 - HS tìm- đọc những câu văn có nội dung theo yêu cầu.
 - Vài em đọc.
 - HS nêu- vài em nhắc lại
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư.
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2
 - Thi đọc diễn cảm trước lớp
 - Bình chọn bạn đọc hay nhất
 - Nhiều em nêu
 - Nghe nhận xét
IV:Củng cố dặn dũ: - Em làm gì để giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn
Nhận xét giờ học - Về nhà học và đọc bài sau 
Thứ năm ngà 9 tháng 9 năm 2010
Thực hành Toán ( lớp 4A )
Ôn tập hàng và lớp
 A. Mục tiêu:
 Giúp HS nhận biết được 
- Lớp đ/vị gồm 3 hàng : hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn: gồm ba hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định :
2. Kiểm tra: - GV viết số 123456
- Cho HS đọc và cho biết mỗi chữ số
 đó thuộc hàng nào?
3. Bài mới:
a) HĐ 1:Giới thiệu lớp đơn vị, lớp ...
- Nêu tên các hàng đã học rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
- GVgiới thiệu:Hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đ/vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn hàng , trăm nghìn hợp thành lớp nghìn
- GVtreo b/phụ và hỏi: Lớp đ/ vị gồm?
- GV viết số 321 vào cột số trong bảng phụ rồi cho HS lên bảng viết 
-Tiến hành t/ tự với số 654000; 654321
- Lưu ý: Viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết từ nhỏ-> lớn ;phải ->trái 
- Đọc các hàng từ đ/vị đến trăm nghìn?
b. Hoạt động2:Thực hành
Bài 1: GVtreo bảng phụ và HD
- GV nhận xét:
Bài 2:
a) GV viết số 46307
- Cho HS làm miệng
b) Cho HS đọc mẫu và viết vào vở
Bài 3: Cho HS làm vào vở
- GV chấm bài-nhận xét
Bài 4:- Cho HS làm bài vào vở
Bài 5:- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi
D: củng cố dặn dũ
Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc và nêu 
- 2, 3 HS trả lời
- 4,5 HS nhắc lại:
- HS nêu:
- HS lên bảng viết
- Lớp nhận xét
- Học sinh lên bảng thực hiện
- 3,4 HS đọc
- HS làm vào vở nháp và nêu kết quả
- Nhận xét và chữa
- HS nêu miệng – nhận xét
- HS làm bài vào vở- đổi vở KTra
- HS làm bài vào vở
- 2HS lên bảng chữa bài
- HS làm vào vở-đổi vở KT
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Đại diện các nhóm trả lời- lớp nhận xét
Thể dục ( lớp 5B )
Bài 06; đhđn- trò chơi đua ngựa
 I/ Mục tiờu: 
 Giỳp học sinh : 
 - ễn để củng cố và nõng cao kỹ thuật động tỏc ĐHĐN:Tập hợp hàng ngang,dúng hàng,điểm số,đi đều vũng,phải,vũng trỏi
 -Y/c thực hiện tương đối chớnh xỏc cỏc động tỏc đó học nhanh, trật tự đỳng khẩu lệnh. 
 - Trũ chơi: Đua ngựa.Y/c học sinh tham gia trũ chơi đỳng luật,nhiệt tỡnh.
 II/ Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm : Sõn trường; Cũi,dụng cụ trũ chơi
 III/. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ Mở đầu:
GV:Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn giậm Đứng lại đứng 
Trũ chơi : Làm theo hiệu lệnh
Nhận xột
 II/Cơ bản:
a. ễn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng ngang ..tập hợp
- Nhỡn phải Thẳng . Thụi
- Nghiờm; nghỉ
- Bờn trỏi ( Phải)..quay
-Đi đềubước
-Vũng bờn trỏi,phải..bước
-Đứng lại..đứng
Nhận xột
*Cỏc tổ luyện tập ĐHĐN
Nhận xột Tuyờn dương
b. Trũ chơi: Đua ngựa
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
III/Kết thỳc:
Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà luyện tập ĐHĐN
6p
28p
20p
2-3Lần
2-3Lần
8p
6p
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
________________________________________________________________
tuần 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2005
Thực hành Toán ( 4B )
Luyện : Bảng đơn vị đo khối lượng
A. Mục tiêu:
 Củng cố cho HS :
 - Các đơn vị khối lượng đã học.
 - Mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị khối lượng.
 - Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo khối lượng thông dụng: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ; từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn; đổi đơn vị phức.
B. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Đọc tên bảng đơn vị đo khối lượng?
3. Bài mới:
*Ôn bảng đơn vị đo khối lượng.
- Kể tên các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- 1tấn = ? kg; 1tạ = ? kg; !kg = ? g.
4Luyện tập:
- Cho HS làm các bài tập trong vở BT toán.
- Lưu ý bài 1:
 4dag 8g < 4dag 9g.
 2kg 15g > 1kg 15 g.
- GV hướng dẫn bài 4:
 + Đổi 2kg = ? g
 + 1/4 số đường là bao nhiêu g?
5. Củng cố, dặn dò:
1tấn = ? kg; 1tạ =? kg; 1kg = ? g.
5tạ 5kg =? kg; 5tấn 5kg = ? kg
- Hai đơn vị đo đại lượng liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Về nhà ôn lại bài.
- Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2, 3 HS nêu:
- 2, 3 HS nêu:
- 1HS lên bảng- lớp làm vào vở nháp
 Bài 1: - HS làm vở
 - 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: - HS làm vở
 - Đổi vở kiểm tra
Bài 4: - HS đọc đề –tóm tắt đề
 - Làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
 - 1 HS chữa bài
- 3, 4 HS nêu:
Thứ năm ngày 16 thỏng 9 năm 2010
Thực hành Tiếng việt ( Lớp 4A )
Luyện tập:Cốt truyện
I ) Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ). 
 - Biết vân dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. 
II ) Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. ổn định tổ chức
 B. Kiểm tra bài cũ:
 + Một bức thư thường gồm những phần nào?
 + Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ?
 C - Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
 1.Nhận xét:
*bài 1:
 + Theo em thế nào là sự việc chính? 
 - Yêu cầu HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu.
- Nhận xét bổ sung
*Bài 2:
 + Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Vậy cốt truyện là gì ?
*Bài 3 : 
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì ?
+ Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì ?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì ?
=>Kết luận: 3 phần
* Sự việc khởi nguồn cho các sự việc khác ( là phần mở đầu của truyện ).
* Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (là phần diễn biến của truyện).
* Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính ( là phần kết thúc của truyện ).
 + Cốt truyện thường có những phần nào ?
 2. Ghi nhớ:
 3. Luyện tập: 
 *Bài 1: Hãy sắp xếp các sự việc thành cốt truyện:
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương Hs.
*Bài 2:
+ Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự đã sắp xếp
- Nhận xét đánh giá
D. Củng cố dặn dò:
+ Câu chuyện : “ cây khế” khuyên chúng ta điều gì ?
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng cốt truyện”.
Hát đầu giờ.
 - Nhắc lại đầu bài.
 - HS tìm hiểu ví dụ.
 - Đọc yêu cầu của đề bài.
.- HS thảo luận trả lời
+ Cốt truyện là chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
 - HS đọc yêu cầu. 
 + Sự việc nêu 1 nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò. Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc.
 + Kể lại Dế Mèn đi bênh vực Nhà Trò như thế nào. Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện.
 + Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn. Nhà Trò được tự do.
- Dế Mèn gặp... tảng đá.
- Sự việc 2, 3, 4
- Sự việc 5
 + Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 1 Hs lên bảng sắp xếp băng giấy, lớp đánh dấu bằng chì vào vở bài tập.
- Kết quả:
b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
a) Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giầu có.
c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.
e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng ngươi anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.
g) Người anh bị rơi xuống biển và chết.
- Nhân xét bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tập kể trong nhóm 4.
- Thi kể trước lớp.
- Hs khác nhận xét bổ sung
Sống có tình có nghĩa. Anh em phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Không tham lam ích kỉ.
- Về học thuộc phần ghi nhớ.
 - Tập kể chuyện.
.
Thể dục ( lớp 5B )
Bài 8 đhđn - trò chơi mèo đuổi chuột
I. Mục tiờu: 
Giỳp học sinh : 
ễn để nõng cao kỹ thuật động tỏc quay phải, quay trỏi, quay sau, đi đều vũng phải,vũng trỏi đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
Yờu cầu thuần thục động tỏc theo nhịp hụ của giỏo viờn.,học sinh biết đổi chõn khi đi đều sai nhịp
 - Trũ chơi: Mốo đuổi chuột.Y/c học sinh tham gia trũ chơi đỳng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm : Sõn trường; Cũi
III. Nọi dung và phương phỏp lờn lớp:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 1. Mở đầu:
GV: Nhận lớp phổ biến nội d ... HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các VD của bài học để nhận ra rằng :
0,9 = 0,90 ; 0,90 = 0,900 ; 0,90 = 0,9 ; 0,900 = 0,90
từ đó HS tự nêu đợc các nhận xét (dới dạng các câu khái quát) nh trong bài học.
- GV HDHS nêu VD minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng hạn ; 
8,75 = 8,750 ; 8,750 = 8,7500 
 4 Thực hành
* Bài 1 : Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dới dạng gọn hơn.
- GV HDHS tự làm bài rồi chữa bài 
- Lớp thực hiện làm bài và chữa bài trên bảng.
* Bài 2 : Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân ..; 
- GVHDHS tự làm bài rồi chữa bài 
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nh/xét sửa chữa.
* Bài 3 : Khi viết số thập phân 0,100 dới dạng phân số thập phân bạn Lan viết 0,100 = 100/1000; bạn Mỹ viết : 0,100 = 10/100 ; bạn Hùng viết 0,100 = 1/100. Ai viết đúng, ai viết sai ? tại sao ?
- Cho HS làm bài theo nhóm bàn
- Gọi 2 bàn cử đại diện cùng lên chữa bài
- Lớp nh/xét sửa chữa
4 Củng cố- dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- VN làm lại các bài tập và chuẩn bị cho tiết học sau
- HS theo dõi và thực hiện 
- HS nêu nh/xét 
- HS nêu VD
- HS nêu yêu cầu của BT 
- HS làm bài CN.
- 3 HS lên bảng thực hiện
- HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm mẫu, 3 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét sửa chữa
- HS đọc đề bài 
- HS làm theo nhóm
- 2 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày, lớp làm bài tập vào vở
- Lớp nhận xét
Tiết 37 : so sánh hai số thập phân 
A/ Mục tiêu:
 Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (và ngợc lại)
B/ ĐDDH
Vở BT Toán 5
C/ Các HĐ DH chủ yếu
1 ÔĐTC 	: Hát + KT sĩ số 
2 Kiểm tra 	: GV gọi 2 HS lên bảng nêu nh/xét khi thêm hoặc bớt chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân .
3 Bài mới:
a) HDHS cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9 ;
- GV HDHS tự so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m (nh SGK) để HS tự nhận ra: 
+ 8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9
+ Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9
- Giúp HS tự nêu đợc nh/xét (nh SGK)
- GV nêu một vài VD và cho HS giải thích :
b) HDHS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau ;
Thực hiện nh SGK. Ycầu HS rút ra đợc nh/xét nh SGK 
c) HDHS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS thống nhất nêu nh SGK
d) Thực hành 
*) Bài tập1 : So sánh hai số thập phân :
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở, sau đó chữa bài
*)Bài 2 ; Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa .
 Kết quả : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ;. 8,72 ; 9,01
*)Bài 3 ; Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé :
- Mời 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 0,4 ; 0,321 ;0,32 ; 0,197 ; 0,187 
4 Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà : Ôn và làm các bài tập trong vở BT 
- Chuẩn bị bài sau./.
- HS tự so sánh 
- Vài HS nêu kết quả so sánh 
- 3-4 HS nêu nh/xét 
- 2,3 HS giải thích
- HS thực hiện nh HD
- HS nêu nh/xét 
- HS nêu nh/xét nh SGK 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS lên bảng làm bài và chữa bài
- HS đọc y/cầu BT
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa bài 
- HS đọc y/cầu BT
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa bài 
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 nTiết 9 : kể chuyện đợc chứng kiên, tham gia
A/ Mục đích – Yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
B/ ĐDDH
Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng.
Bảng lớp viết đề bài
Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2
C/ Các HĐ DH
I) KTBC: HS kể lại câu chuyện trong tiết học trớc.
II) Bài mới .
Giới thiệu bài :
- GV nêu MĐ-YC của tiết học
HDHS nắm y/cầu của đề bài :
Đề bài : Kể chuyện về một lần em đợc đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng em hoặc ở nơi khác.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2 trong SGK 
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b). y/cầu HS đọc hiểu mục đích của gợi ý
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học
- GV nh/xét chung
- Mời 1 số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. VD : Tôi muốn kể với các bạn chuyến đi chơi vào thăm Lăng Bác ở thủ đô Hà Nội vào mùa hè vừa qua 
 3- Thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- Y/cầu HS tập kể chuyện theo cặp, mỗi em kể xong có thể TLCH của bạn về chuyến đi
b) Thi kể chuyện trớc lớp
- Mời 1 số HS thi kể trớc lớp , TLCH của các bạn về nội dung câu chuyện
- GV HDHS nh/xét về : 
+ Nội dung câu chuyện
+ Cách kể
+ Cách dùng từ đặt câu,
- GV và lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,
	4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt
- VN kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. 
1, 2 HS lên bảng
- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc 
- HS nêu sự chuẩn bị
- Tiếp nối nhau nêu câu chuyện
- Các cặp tập kể
- 4, 5 HS thi kể, TLCH của các bạn
- Lớp nh/xét và bình chọn 
ăm 2008
Toán
Ôn tập : Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng .
- vận dụnh tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức
- GD học sinh ý thức học tốt môn toán
II. Đồ dùng dạy học
- VBT
- Nội dung
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
1 . ổn định 
2. Bài mới
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trong VBT
Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện nhất ( theo mẫu )
- GV hướng dẫn mẫu 
- Chữa chung
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV nhận xét , Kết luận câu trả lời đúng 
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ
- VN xem lại bài tập
Hoạt động của trò
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS theo dõi cách làm
- HS làm VBT ; Nối tiếp nhau làm bảng
- HS nhận xét , chữa bài
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
________________________________
Tiếng việt
Luyện viết bài : Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Viết chính xác , đẹp đoạn từ Ngày mai , các em có quyền ......... đến to lớn vui tươi trong bài Trung thu độc lập .
- Rèn HS viết chữ , giữ vở sạch , đẹp .
II. Đồ dùng dạy học
- Vở ô ly viết
- Đoạn văn hướng dẫn viết
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1 . ổn định 
2. Bài mới
- GV nêu yêu cầu đoạn văn cần viết 
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?
+ Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa ?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó
- GV chấm , chữa - Nhận xét bài
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ 
- VN luyện viết chữ 
Hoạt động của trò
- HS đọc thành tiếng ( 2 HS )
+ anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện , ..........
- Đất nước ta đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước ...
- Luyện viết từ khó
- HS luyện viết bài 
	________________________________
Tự học
Hoàn thành các bài học trong ngày
I. Mục tiêu
- GV giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày
- Vận dụng kiến thức học trong ngày làm các bài tập
- GD ý thức học 
II. Đồ dùng dạy học
VBT
SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1 . ổn định 
3. Kiểm tra :- nhắc lại các bài đã học
.4. Bài mới
* Ôn tập tính chất kết hợp của phép cộng
- HD học sinh làm bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách làm , vận dụng tính chất nào ?
- Yêu cầu HS nêu các tính chất bằng lời
- GV chữa bài 
- GV chữa bài , nhận xét
* Luyện tập phát triển câu chuyện
Đề bài : trong giấc mơ em gặp bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó . Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét .
- GV đọc bài tham khảo 
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ
- VN xem lại bài tập
Hoạt động của trò
Bài1 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
1245 + 7897 + 2103
3215 + 2135 + 7865 + 6785
6547 + 4567 + 3453 + 5433
- HS làm bài vở sau đó chữa bài
Bài 2: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống
a + b = b + .........
a+ o = o + ......... = ..........
a+ b +c = b + c + ..........
( a + b ) + c = a + ( ......+ ......)
( a + 12 ) + 23 = a +( ....+ ...) = ....+ ....
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3 : áp dụng a+ ( b -c ) = ( a- c ) + b, hãy tính giá trị của biểu thức sau : 
426 + ( 574 - 215 )
789 + ( 211 - 150 )
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- HS đọc yêu cầu bài , xác định đề bài
- trả lời các câu hỏi gợi ý 
- HS làm bài vào vở
- HS thi kể trước lớp
- HS khác nhận xét
- HS nghe 
________________________________________________________________
Tuần 8
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiếng Anh
GV bộ môn soạn giảng
 ___________________________
Tiếng Anh
GV bộ môn soạn giảng
___________________________
Toán
Luyện: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 trang 43- 44.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2- Kiểm tra:
3. Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán 4( trang 43,44)
Bài 1:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
- GV chấm bài - nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS giải :
Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn).
- GV chấm bài nhận xét.
Bài 2:
- GV chấm bài- nhận xét
Vở BTT
Bài 1: (trang43)
- HS đọc đề -Tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở theo hai cách.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một trong hai cách).
- Đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài
Bài 1( trang44)
- HS đọc đề 
- Giải bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra.
-2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề bài –Giải bài vào vở .
- 1HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét
D. Các hoạt động nối tiếp
 1. Củng cố:
Tổng của hai số là số lớn nhất có hai chữ số, hiệu của hai số là số lớn nhất có một chữ số. Tìm hai số đó?
 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
	 ___________________________________
Tiếng việt
Luyện đọc bài : Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP BUOI CHIEU tu tuan 1-8. doc..doc