Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 32

Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 32

I/ YÊU CẦU:

- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 21 đến tuần 25.

- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.

 - Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C

II/ĐỒ DÙNG:

- Câu hỏi trắc nghiệm.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều học kì II lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 Thứ ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
TẬP ĐỌC
Ôn tập từ tuần 21 đến tuần 25
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 21 đến tuần 25.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
 - Biết làm 1 số bài tập liên quan đến LT&C
II/ĐỒ DÙNG:
Câu hỏi trắc nghiệm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h s
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Bài tập trắc nghiệm:
Dựa vào nội dung bài đọc “HỘP THƯ MẬT” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Viết vào chỗ trống câu văn trong bài nói về cách ngụy trang hộp thư mật khéo léo của người liên lạc.
2. Người liên lạc thường ngụy trang hộp thư mật bằng những vật có hình chữ V nhằm nhắn gửi điều gì?
£ Gợi ra chữ cái đầu của từ “chiến thắng” (được viết bằng tiếng Anh) để khẳng định niềm tin vào ngày chiến thắng.
£ Gợi ra chữ cái đầu tiên của nước ta, qua đó muốn nhắn gởi lòng trung thành với Tổ quốc.
£ Cả 2 ý trên đều đúng.
3. Điền vào từng chỗ trống các từ ngữ chỉ từng hành động lấy thư và gửi thư rất thận trọng của chú Hai Long.
£ Đến địa điểm có hộp thư mật
£ Lấy và gởi thư mật
£ Rời khỏi địa điểm có hộp thư mật
4. Những dòng nào nêu lợi ích của họat động tình báo trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của chúng ta?
£ Giúp ta biết rõ âm mưu của địch và chủ động chống trả, tránh được những tổn thất về người và của.
£ Giúp ta phát hiện ra kẻ địch và bắt sống địch.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
5. Trong câu “Kẻ nào gieo gió, kẻ ấy phải gặt bão”có cặp hô hứng nào?
 £ Nào.ấy
 £ Gió..bão
 £ Gieo.gặt
6. Chọn cặp từ hô hứng thích hợp điền vào chỗ trống trong câu “Mẹ chăm lo cho em,em thấy thương mẹ”
£ Càng – càng
£ Bao nhiêu – bấy nhiêu
£ Nào – ấy
ĐÁP ÁN 
 Câu
1
2
3
4
5
6
ý đúng
c
a
a
b
4/ Củng cố:
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
TOÁN
Ôn về thể tích một số hình
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tính thểtích của hình hộp chữ nhật, hình lậïp phương.
- Biết giải toán có liên quan.
 - Rèn kỹ năng tính thể tích . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
H: Muốn tính đáy hình hôp chữ nhật ta làm thế nào?
H: Nêu cách tính thể tích hình lập phương?
2/ Luyện tập:
1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống
HHCN
1
2
3
Chiều dài
6cm
1,8 m
dm
Chiều rộng
5cm
1,1 m
dm
Chiều cao
4cm
2,5 m
dm
Thể tích
120 cm3
4,95 m3
dm3
Bài 2: Tính rồi so sánh thể tích của 2 hình hộp
1,5 m
0,8 m
1 m
1 m
0,8 m
1,5 m
 A B
Bài 3: Tính thể tích của khối gỗ có dạng hình lập phương, biết cạnh 6 dm?
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Thể tích của khối gỗ là:
6 x 6 x6 = 216 (dm3)
Đ/S:216 dm3
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
 I/ MỤC TIÊU
 - Giúp HS củng cố thể loại văn tả người biết cách lập dàn ý, 
 - HS biết cách sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để bài văn thêm sinh động.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố lí thuyết:
H: Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
H: Khi tả người ta cần chú ý điều gì?
2. Thực hành:
Ra đề: 
- HDHS xác định đề
- Đề bài này có gì đặc biệt? 
- HD HS lập dàn ý
- HDHS chuyển dàn ý thành bài văn
3. Củng cố:
- Dặn học thuộc ghi nhớ về bài văn tả người
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- Kiểm tra theo nhóm 4
- HS nêu
HS lập dàn ý vào vở. 
2 em làm vào bảng phụ
Đính bảng phụ 
Lớp theo dõi nhận xét, góp ý
HS viết bài vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU(CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP)
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố kiến thưcù về cấu trúc câu: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
- Hệ thống về các loại câu ghép
- GDHS biết vậân dụng viết câu khi nói và viết .
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Phân chia theo cấu tạo có mấy loại câu?
- Câu đơn là loại câu như thế nào? Ví dụ?
- Thế nào là câu ghép? Ví dụ?
- Có mấy loại câu ghép?
- Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
2/ Luyện tập
Bài 1: Đặt câu:
Đặt 2 câu đơn
+ 1 câu có chủ ngữ, 1 vị ngữ
+ 1 câu có 2 chủ ngữ, 1 hoặc 2 vị ngữ
Đặt câu ghép:
+ Câu nối trực tiếp thông qua các dấu câu
+ Câu sử dụng một quan hệ từ
+ Câu sử dụng 1 cặp quan hệ từ
Bài 2: Xác định chủ ngữ vị ngữ các câu đã đặt ở bài tập 1
2/Củng cố, dặn dò:
- GDHS khi viết tập làm văn nên chú ý cách sử dụng câu cho đúng
-Nhận xét tiết học
HS thảo luận theo nhóm 4.
Nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét
HS nhẩm thuộc các ghi nhớ trên
HS đặt câu vào vở
Mỗi câu 1 em làm bảng lớp để lớp theo dõi, nhận ét, sửa sai
- Một số em trình bày câu của mình để lớp nhạn xét.
- HS thảo luận , xác định cấu trúc ngữ pháp của nhóm mình
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố một số từ đã học ở HK2
- HS hiểu nghĩa của từ và biết cách đặt câu.
- GDHS biết vậân dụng viết câu khi nói và viết .
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Học kì 2 các em mở rộng vốn từ thuộc các chủ đề nào?
H: Nêu những từ mà các em chưa hiểu nghĩa?
H: Kể một số từ các em đã học?
H: Đọc một số thành ngữ, tục ngữ mà các em đã học thuộc các chủ đề trên?
2/ Luyện tập
Bài 1: Đặt câu:
Đặt câu có các từ thuộc chủ đề nam, nữ
+ 1 câu có chủ ngữ, 1 vị ngữ
+ 1 câu có 2 chủ ngữ, 1 hoặc 2 vị ngữ
Đặt câu ghép:
+ Câu nối trực tiếp thông qua các dấu câu
+ Câu sử dụng một quan hệ từ
+ Câu sử dụng 1 cặp quan hệ từ
Bài 2: Xác định chủ ngữ vị ngữ các câu đã đặt ở bài tập 1
2/Củng cố, dặn dò:
- GDHS khi viết tập làm văn nên chú ý cách sử dụng câu cho đúng
-Nhận xét tiết học
HS thảo luận theo nhóm 4.
Nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét
HS nhẩm thuộc các ghi nhớ trên
HS đặt câu vào vở
Mỗi câu 1 em làm bảng lớp để lớp theo dõi, nhận ét, sửa sai
- Một số em trình bày câu của mình để lớp nhạn xét.
- HS thảo luận , xác định cấu trúc ngữ pháp của nhóm mình
Thứ ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn tập tìm thành phần chưa biết 
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tìm thành phần chưa biết về dạng STN, phân số, số thập phân.
 - Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Tìm thành phần chưa biết gồm có những dạng nào?
H: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia? 
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Tìm x
X + 345 = 678 X x 3,5 = 8,05 
x – 35,6 = 78 x: 34 = 10,345
832 – x = 456 44,28 : x = 23
Bài 2: Tìm y 
y : 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- HS trả lời nối tiếp
- 1 em làm 1 bài 
- Lớp làm vào vở
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn tập chuyển động đều 
I/YÊU CẦU:
 - HS nắm được các dạng toán về chuyển động đều .
 - Rèn kỹ năng làm toán có lời văn về các dạng toán chuyển động đều. 
 - GDHS biết tính toán vận tốc, quãng đường trong thực tế. 
II/ĐỒ DÙNG:
 - Viết bảng phụ
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu các dạng toán đã học về chuyển đôïng đều?
H: Nêu cách tìm quãng đường?
H: Nêu cách tìm vận tốc?
H: Nêu cách tìm thời gian?
H: Muốn tìm vận tốc xuôi dòng ta làm thế nào?
H: Nêu cách tìm thời gian gặp nhau của hai vật chuyển động cùng chiều?
H: Nêu cách tìm thời gian gặp nhau của hai vật chuyển động ngược chiều?
2/Thực hành:
Bài 1: Một ô tô đi hết quãøng đường 675 km trong thời gian 1 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của ô tô? 
Bài 2: Hai xe máy xuất phát cùng một lúc. Một xe xuất phát từ A với vận tốc 35,5 km/giờ. Xe xuất phát từ B với vận tốc 32 km/giờ. Biết quãng đường AB dài 1350. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau?
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
HS trả lời nối tiếp
Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Đ/S: 45 km/giờ
Đ/S: 2 giờ
LỊCH SỬ
Ôân tập
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS hệ thống kiến thức chuẩn bị thi học kì 2
- HS hoàn thành VBT.
- GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
Vở bài tập.
Phiếu bài tập
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Học kì 2 lịch sử các em học giai đoạn nào?
H: Nêu tên những bài đã học?
2/Thực hành:
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
£ Không chịu nổi sự tàn sát và bóc lột của Mĩ – Diệm.
£ Không chịu thua kém nhân dân miền Bắc
£ Cả hai ý trên đều đúng.
2.Nhà máy Cơ Khí Hà Nội đầu tiên ra đời vào thời gian nào?
£ 12 – 1955.
£ 1 – 1960.
£ 12 – 1958.
3.Đường Trường Sơn còn có tên gọi là gì?
£ Đường Hồ Chí Minh.
£ Đường Bắc – Nam.
£ Đường 2 – 3.
4.Cuộc tổng tiến công và nổi đậy Tết Mậu Thân 1968 diễn ra?
£ Vào đêm giao thừa.
£ Diễn ra đồng loạt ở các thành phố, thị xã.
£ Diễn ra ở nơi tập trung cơ quan đầu não của địch.
5.Tại sao Mĩ ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội?
£ Vì cơ quan kháng chiến đầu não của ta nằm ở đây.
£ Vì Hà Nội là nơi chi viện cho miền Nam.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
6.Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết vào thời gian nào, ở đâu?
£ 27–1–1973 tại Pháp.
£ 27–1–1973 tại Mĩ.
£ 27–1–1973 tại Hà Nội.
7.Vì sao nói ngày 30- 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
£ Vì đất nước ta lần đầu tiên được hoàn toàn độc lập, tự do không còn quân xâm lược.
£ Vì quân đội Mĩ đã rút khỏi Việt Nam.
£ Vì quân đội chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện.
8.Thời gian nào diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất?
£ 1 – 5 – 1975.
£ 25 – 4 -1976.
c. £ 30 – 4- 1975.
9.Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
£ Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình, đồng bằng Bắc bộ thoát khỏi những trận lụt khủng khiếp.
£ Mang dòng điện đến với mọi miền của Tổ quốc.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- HS mở sách xem lại các bài đã học.
- Học sinh kiểm tra các ghi nhớ theo nhóm 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc