Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 11

Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 11

TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 21

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VỀ QUAN HỆ HỌ HÀNG (T1)

I/. Yêu cầu:

-Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.

-Vẽ sơ đồ mố quan hệ họ hàng.

-Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.

-Biết cách xưng hô đối xử với họ hàng.

II/. Chuẩn bị:

-Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.

-Bảng phụ, phấn màu.

-4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “ Xếp hình gia đình “.

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 TỪ 29 THÁNG 10 ĐẾN 2 THÁNG 11 NĂM 2012
 Lịch báo giảng 
 Chiều 
Thứ hai
Ngày : 29 /10
TNXH
TH-TV tiết 1
Thực hành phân tích và vẽ sơ đờ mới quan hệ họ hàng ( tiết 1 ) 
Thực hành tiếng việt tiết 1
Thứ ba 
Ngày 30/10
Ơn toán 
Ơn toán
Ơn tiếng việt 
Ơn toán 
Ơn toán
Ơn tiếng việt 
Thứ tư
Ngày : 31/10
TH_TV tiết 2
TH- toán tiết 1
VĐVĐ
Thực hành tiếng việt tiết 2
Thực hành toán tiết 1
Ơn chữ hoa G ( tt )
Thứ năm 
Ngày 1/11
Ơn tiếng việt 
Ơn tiếng việt
Ơn toán 
Ơn tiếng việt
Ơn tiếng việt
Ơn toán 
Thứ sáu 
Ngày 2/11
TH-TV tiết 3
SHTT-GDNGLL
Thực hành tiếng việt tiết 3
Tuần 11 – Phát đợng phong trào thi đua học tớt mừng ngày 20/11
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 21
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VỀ QUAN HỆ HỌ HÀNG (T1)
I/. Yêu cầu:
-Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
-Vẽ sơ đồ mố quan hệ họ hàng.
-Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
-Biết cách xưng hô đối xử với họ hàng.
II/. Chuẩn bị:
-Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
-Bảng phụ, phấn màu.
-4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “ Xếp hình gia đình “.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng. 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn phân tích mối quan hệ họ hàng:
Họat động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng
Bước 1: Chia nhóm thảo luận:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở câu hỏi sau: 
 -Trong hình vẽ 1 có bao nhiêu người, đó là những ai? Gia đình có mấy thế hệ ?
 -Ông bà của Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai?
 -Ai là con dâu, con rễ của ông bà ?
- Ai là cháu nội và cháu ngọai của ông bà ?
Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm
Kết luận: Đây là một bức tranh vẽ gia đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con rễ. Ông bà có hai cháu ngọai là Hương và Hồng; hai cháu nội là Quang và Thủy. 
Bước 2: Họat động cả lớp: 
 Tìm hiểu mối quan hệ trong đại gia đình:
- Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có ai ?
-Ông bà sinh được mấy người con? Đó là những ai?
- Ông bà có mấy người con dâu? Mấy người con rễ? Đó là những ai?
- Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai ?
-Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai ?
Sơ đồ
Ông, Bà
 Bố + Mẹ của Bố+ Mẹ của 
 Quang + Thủy Hương+ Hồng 
 Quang Thủy Hương Hồng
-Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. 
Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa. 
Họat động 2: Xưng hô, đối xử với họ hàng 
Bước 1: Thảo luận từng cặp
- Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngọai của Quang?
--Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngọai của Hương?
-Ông bà nội Quang, Bố Quang, Quang và Thủy thuộc họ ngọai hay họ nội của Hương? Hương gọi những người đó như thế nào cho đúng ?
- Ông bà ngọai Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng thuộc họ ngọai hay họ nội của Quang ? -Quang gọi những người đó như thế nào cho đúng ?
 -Giáo viên nhận xét, sửa sai. 
Bước 2: Họat động cả lớp
- Yêu cầu mội học sinh đưa ra 1 ý kiến về nghĩa vụ của anh em Quang và chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt của mình. 
Kết luận: Với những người họ hàng của mình, các em cần tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, các cô, các chú và yêu thương đùm bọc các chị em họ của mình như những người ruột thịt. Có như thế tình làng nghĩa xóm mới thắm thiết được.
 4/ Củng cố: 
-Nhắc lại lần nữa mối quan hệ trong gia đình. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng.
-Học sinh tiến hành thảo luận và ghi kết quả ra giấy. Đại diện nhóm trình bày. 
-Có 10 người. Đó là ông bà, Bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang. Thủy. Gia đình có 3 thế hệ. 
-Có 2 con đó là Bố mẹ Hương và bố mẹ Quang. 
-Mẹ Quang là con dâu, bố Hương là con rễ. 
-Quang và Thủy là cháu nội. Hương và Hồng là cháu ngọai. 
-Học sinh theo dõi hình vẽ, có nhận xét, bổ sung. 
-Có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà. 
-Hai người con, đó là bố của Quang và mẹ của Hương. 
-Có 1 con dâu đó là mẹ của Quang và 1 con rễ đó là bố của Hương. 
-2 người con đó là Quang và Thủy. 
-2 người con đó là Hương và Hồng. 
-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung
Họ nội của Quang.
-Họ ngọai của Hương.
-Họ ngọai của Hương. Hương gọi là ông bà, bác và các anh chị. 
-Họ nội của Quang. Quang gọi ông bà, cô và các em. 
-Học sinh cả lớp trả lời. 
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. 
-Về nhà học bài thuộc và hiểu mối quan hệ họ hàng. 
Thực hành tiếng việt tiết 1
Giáo viên giới thiệu bài chủ điểm quê hương
Giáo viên đọc mẫu mợt lượt 
Học sinh đọc từng câu , từng đoạn .
Giáo viên gợi ý , hướng dẫn tóm nợi dung bài
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 
Chọn câu trả lời đúng :
Rơm màu vàng óng .
Rơm tỏa mùi thơm ngầy ngậy lúc rơm vừa phơi héo .
Em hiểu hương thơm ngầy ngậy là hương thơm nờng ấm .
Khi rơm được phơi khắp nơi trẻ em hay chơi những trò chơi chạy nhảy , nơ đùa , lăn lợn, vật nhau, đi lợn đầu dựng lều rơm , năm ngắm bầu trời . 
Từ ấm sực trong câu : “ Rơm như tấm thảm vàng khởng lờ và ấm sực trải khắp ngỏ ngách bờ tre ’’. thể hiện sự quan sát bằng xúc giác ( cảm giác của làn da ) . 
bợ phận in đậm trong câu “ những sợi tơ trời trắng muớt bay lửng lơ ’’ trả lời cho câu hỏi : như thế nào ? 
Học sinh làm bài 
Giáo viên chớt bài – chấm điểm 
Nhận xét cuới giờ 
 ************************
 TẬP VIẾT : 11 
Ôn chữ G (Tiếp theo) ( MT ) 
I/. Yêu cầu: 
 Mục tiêu : - Hiểu và xếp đúng vào hai nhĩm một số từ ngữ về quê hương (BT1)
Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2)
- Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gh).
 - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V.
- Ham thích Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng:
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
II/. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ viết hoa G (Gh), R.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
-Vở tập viết 3, tập một.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà
-Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
-Gọi học sinh lên bảng viết Oâng Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G R, A, Đ, L, T, V . Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
*Quan sát và nêu quy trình viết chữ Gh, R
giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ Gh, R ở lớp 2 và giáo viên viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết. 
? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
*Viết bảng: 
-Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa Gh, R
vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 
c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng
-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ghềng Ráng
-Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta. 
? Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
?Khỏang cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
-Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng: Ghềnh Ráng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 
-Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
-Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử loa thành được xây theo hình vòng xóay trôn ốc, từ thời An Dương Vương (Thục Phán). 
GDMT:Mỗi dân tộc ta đều có những di tích lịch . Chúng ta phải biết trân trọng ,giữ gìn các di tích lịch sử ,là tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh viết: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương vào bảng.
d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. 
-Thu và chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét cách viết.	
4/ Củng cố: 
-Các em về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Chuẩn bị cho bài sau. Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-1 học sinh đọc: Ông Gióng.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. 
-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. 
-2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. 
-Có các chữ hoa: G. R, A, Đ, L, T, V 
-3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. 
-3 học sinh đọc: Ghềnh Ráng. 
-Chữ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. 
-HS trả lời: 1 con chữ o.
-2hs đọc 
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
-Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. 
-4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. 
-Học sinh viết:
- 1 dòng chữ Gh 
-1 dòng chữ R, Đ
-1 dòng Ghềnh Ráng
-1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ. 
 ****************************
 Thực hành tiếng việt tiết 2
Hướng dẫn 
Bài 1 : Điền vào chỡ trớng : ( miệng ) 
A – S hoặc x 
Nước lên xuớng : biển cả 
Nước nằm im : ao , hờ 
Nước chảy xuơi , sơng , suới 
Nước rơi đứng : trời mưa 
 ( PHẠM HỞ )
B – ươn hoặc ương 
Vườn cà chua ơng tơi trờng nơm thật đẹp . Cây cà chua lớn từng ngày . Cây vươn ngọn , vươn tán , rời ra những chùm hoa vàng xinh xắn . Những đàn bướm rập rờn bay đến . chân bướm vương đầy phấn hoa . Rời hoa biến mất , những chùm hoa nõn nà xuất hiện . Quả trĩu trịt , làm cành oải xuớng , vướng cả lới đi . cà chua chín đỏ thắp chi chít những lờng đèn xinh xẻo trong vườn cây .
Bài 2 : Điền vào chỡ trớng tiếng thích hợp trong ngoặc đơn ( bảng lớp ) 
Anh ta họ bưởi họ bòng 
 Thêm bàn tay mọc khoòng khoòng lạ thay .
 Là quả phật thủ .
Thênh thang bay khắp biển trời 
 Lúc chao ngọn sóng khi thời trên boong .
 Là chim hải âu .
Bài 3 : Gạch chân bợ phận trả lời câu hỏi : Ai ? , làm gì ? , ở đâu ? . ( vở )
Bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đưởng rơm , sân phơi . 
Chim sẻ làm tở , đẻ trứng , ấp con ngay trên mái rạ căn bếp . 
Những con nai vàng bước rón rén trên các thảm lá cỏ khơ .
Những đàn bướm bay rập rờn trên ruợng cà chua . 
	Viết kết quả vào bảng trên
AI
LÀM GÌ
Ở ĐÂU
Bọn trẻ con 
Chạy nhảy 
Trên những con đường rơm , sân phơi .
Chim sẻ 
Làm tở , đẻ trứng , ấp con 
Ngay trên mái rạ căn bếp .
Những con nai vàng 
Bước rón rén 
Trên các thảm lá khơ .
Những đàn bướm 
Bay rập rờn 
Trên ruợng cà chua .
Học sinh làm bài 
Chấm bài – nhận xét 
 *********************************
 Thực hành tiếng việt tiết 3 
Viết mợt đoạn văn ngắn 5- 7 câu kể về mợt kỉ niệm của em trong mợt lần về thăm quê .
Gợi ý : 
Quê nợi hay quê ngoại em ở đâu ?
Em thường về quê khi nào ?
Em thích những gì ở quê ?
Em nhớ nhất kỉ niệm nào về quê hương ?
Kỉ niệm đó gợi cho em suy nghĩ gì ? 
Học sinh làm bài 
Chấm bài – nhận xét 
Tuyên dương 
 ************************************
 Thực hành toán tiết 1 
Bài 1 : Tính nhẩm 
8 x 4 = 8 x 1 = 8 x 6 = 8 x 5 = 
8 x 2 = 8 x 7 = 8 x 8 = 8 x 0 = 
8 x 10 = 8 x 9 = 8 x 3 = 0 x 8 = 
Bài 2 : Viết sớ thich hợp vào ơ trớng 
8
16
32
48
64
80
72
48
8
Bài 3 : Viết tiếp vào chỡ chấm cho thích hợp :
Quãng đường từ Trường đến Bưu điện huyện dài 7 km , quãng đường từ Bưu điện huyện đến Nhà thiếu nhi dài gấp 4 lần quãng đường từ Trường đến Bưu điện huyện . Biết rằng từ Trường đến Nhà thiếu nhi tỉnh phải đi qua Bưu điện huyện .
Trường Bưu điện huyện Nhà thiếu nhi tỉnh 
 7 km 
a- Quãng đường từ Bưu điện huyện đến Nhà thiếu nhi tỉnh dài là : 7 x 4 = 28 km .
b- Quãng đường từ Trường đến Nhà thiếu nhi tỉnh dài là : 7 x 5 = 35 km .
Bài 4 : Mợt can đựng 32 lít dầu , lấy ra sớ lít dầu đó . Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít dầu ? 
 Giải 
Sớ lít dầu đã lấy ra là :
 32 : 4 = 8 (lít dầu )
Sớ lít dầu còn lại trong can là :
 32 – 8 = 24 ( lít dầu )
Đáp sớ : 24 lít dầu
Bài 5 : a-Viết phép nhân thích hợp vào chỡ chấm : 
 A B
 D C
- Có 8 hàng , mỡi hàng có 5 ơ vuơng . Sớ ơ vuơng trong hình chữ nhật ABCD là : 5 x 8 = (40 ơ vuơng ) . 
- Có 5 cợt , mỡi cợt có 8 ơ vuơng . Sớ ơ vuơng trong hình chữ nhật ABCD là : 8 x 5 = 40 ( ơ vuơng ).
b-Sớ ? 
 8 x 5 = 5 x 8 
 ******************************
 *****************************
 Sinh hoạt cuới tuần 11 
 ( GDNGLL ) Phát đợng phong trào thi đua học tớt mừng ngày 20 / 11
 SINH HOẠT LƠPÙ
 I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1: tở 2 ; tở 3 ; tở 4 
-Giáo viên nhận xét chung lớp. 
-Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyênriêngnhư: 
-Về học tập: Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học. 
-Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp.. 
 II/ Biện pháp khắc phục tuần tới : 
-Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
-Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếu hai môn toán và tiếng việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
GIÁO VIÊN : Ngày 28 /11/2011 
 Nguyễn Hoàng Thanh
TỔ- KHỐI
 Phạm Thị Ngọc Bích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_khoi_5_tuan_11.doc