Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 9 - Đinh Thị Hương

Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 9 - Đinh Thị Hương

I. Ổn định tổ chức (1p)

II. Nội dung ôn tập (30p)

 1.Hướng dẫn luyện đọc .

- Gọi HS đọc nt bài .

- Toàn bài đọc với giọng ntn ?

- Giọng của Hùng, Quý, Nam đọc ntn ?

- Giọng thầy giáo đọc ntn ?

- Khi đọc ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?

- Yc HS luyện đọc theo vai (10p)

- GV quan sát, HD thêm .

- Tổ chức các nhóm luyện đọc phân vai

- Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, diễn cảm nhất .

- GV nhận xét , tuyên dương .

III. Củng cố - Dặn dò (3p)

- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ?

- Nhận xét giờ học .

- HS về luyện đọc bài nhiều lần

- Chuẩn bị bài sau .

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 9 - Đinh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày ôn T2 : 19-10-2009
Luyện đọc .
Tiết 13 : CÁI GÌ QUÝ NHẤT .
A. Mục tiêu :
 - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn .
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật .
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật .
B.Đồ dùng :
 - GV : Nội dung ôn tập .
 - HS : SGK 
C. Hoạt động dạy học .
I. Ổn định tổ chức (1p)
II. Nội dung ôn tập (30p)
 1.Hướng dẫn luyện đọc .
- Gọi HS đọc nt bài .
- Toàn bài đọc với giọng ntn ?
- Giọng của Hùng, Quý, Nam đọc ntn ?
- Giọng thầy giáo đọc ntn ?
- Khi đọc ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
- Yc HS luyện đọc theo vai (10p)
- GV quan sát, HD thêm .
- Tổ chức các nhóm luyện đọc phân vai
- Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, diễn cảm nhất .
- GV nhận xét , tuyên dương .
III. Củng cố - Dặn dò (3p)
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ? 
- Nhận xét giờ học .
- HS về luyện đọc bài nhiều lần 
- Chuẩn bị bài sau .
- 3 HS đọc bài , lớp theo dõi tìm cách đọc hay .
- Giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật .
- Sôi nổi, hào hứng .
- ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục .
- HS nêu : quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, quý như vàng, thì giờ quý hơn vàng, bạc, sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai, ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ, người lao động 
- Lớp luyện đọc theo nhóm ( 2bàn làm một nhóm )
+ HS1 : Người dẫn chuyện .
+ HS2 : Hùng 
+ HS3 : Quý 
+ HS4 : Nam 
+ HS5 : Thầy giáo .
- Các nhóm lần lượt thi đọc .
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạcvà thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị .
=======================================
Ngày giảng chiều T3: 20 - 10 - 2009
 Hoạt động tập thể .
Tiết 9 : 
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP TỐT LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 20 – 11
A. Mục tiêu :
 - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của ngày 20 – 11 ngày nhà giáo Việt Nam .
 - Phát động các phong trào thi đua chào mừng kỉ niệm ngày 20-11.
 - Giáo dục HS về truyền thống tốt đẹp của ngày 20-11.
B. Nội dung và hình thức .
 I. Nội dung :
 - Trao đổi và tìm hiểu về công lao và tổ chức ngày 20-11.
 - Phát động đăng kí thi đua .
 - Sinh hoạt văn nghệ .
 II. Hình thức .
 - Trao đổi, tìm hiểu .
 - Đăng kí thi đua Hoa điểm tốt dâng lên các thầy cô.
C. Chuẩn bị .
 I. Phương tiện :
 - Câu hỏi, đáp án 
 - Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể về thầy cô .
 - Ảnh Bác, lọ hoa, khăn trải bàn 
 - Văn nghệ : Tổ 2-3 .
 II. Tổ chức .
 - Phát động phong trào thi đua giờ học tốt, tuần học tốt, giành nhiều hoa điểm tốt dâng lên các thầy các cô .
 - Các tổ đăng kí thi đua .
 - Kỉ luật trật tự trong giờ học .
D. Tiến hành hoạt động .
I. Khởi động .
- Hát tập thể bài : Mừng ngày hội vui .
- GV giới thiệu buổi sinh hoạt .
- Công bố nội dung của chương trình .
II. Trao đổi tìm hiểu về ngày 20-11.
- Ngày nhà giáo VN được thành lập ngày tháng năm nào .?
- GV giảng thêm .
Mục đích của ngày này là gì ?
- Em đã làm gì để chào mừng kỉ niệm ngày 20-11?
III. Đăng kí thi đua .
- GV nêu yc, mục đích của việc đăng kí .
- GV ghi nhận đăng kí thi đua của các tổ .
 Học lực : G : 2
 K : 11
 TB: 14 
 Hạnh kiểm : Thực hiện đầy đủ : 27 .
VI . Kết thúc hoạt động .
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt .
- HS thảo luận và nêu .
- Động viên các thầy cô hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng người của mình .
- Hăng hái thi đua học tập dành nhiều hoa điểm tốt dâng lên các thầy cô.
Các tổ thảo luận đăng kí
- Lớp hát tập thể bài : Cô giáo em .
==========================================
An toàn giao thông 
Bài 5: 
EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức 
 - HS hiẻu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT
 - HS phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.
 2. Kĩ năng
 - HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
 - Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
 3. Thái độ
 - HS tham gia các hoạtt động của lớp, Đội TNTP về công tác đảm bảo ATGT
 - Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
 - Nhắc nhở bạn hoặc những người chưa thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Số liệu thống kê về TNGT hằng năm của cả nước và địa phương
 Viết các tình huống đóng vai
 - HS : Mỗi em viết hoặc vẽ về chủ đề ATGT
III. Phương pháp:
 - Hướng dẫn, giảng giải, phân tích, thực hành,...
IV. Hoạt động chủ yếu:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ2 (5p)
? Nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông?
. Bài mới (0p)
* Hoạt động 1: " Tuyên truyền"
 a. Mục tiêu:
 - Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các TNGT, từ đó có ý thức tự giác phòng tránh TNGT. 
 b. Cách thực hiện .
Cho các tổ trưng bày sản phẩm tranh ảnh đã sưu tầm được hay bài viết đã chuẩn bị ở tiết trước.C
 - GV nêu 2 mẩu tin về TNGT cho HS nhận xét
+ Tin 1: Từ 1/9/2002đến 0/9/ 2001 tháng ATGT toàn quốc xảy ra 2225 vụ TNGT đường bộ làm 792 người bị chết và 260 người bị thương.
 + Tin 2: Tình hình tai nạn giao thông cả nước từ 19- 28 / 4 / 2002 xảy ra 614 vụ tai nạn làm chết 225 người, bị thương 66 người. TB mỗi ngày xảy ra 88 vụ TNGT.
* Trò chơi sắm vai 
- GV nêu một tình huống nguy hiểm: " Bạn An đi sinh hoạt CLB, vì quá ham mê nên về muộn. Trời đã tối, An phải đi xe đạp về nhà nhưng xe đạp của An không có đèn chiếu sáng, đèn phản quang, em lại mặc áo xanh thẫm. Con đường về nhà lại không có đèn chiếu sáng. Trước tình huống này bạn An phải xử lí như thế nào để đảm bảo an toàn? 
m có thể đưa ra giải pháp hợp lí thuyết phục bạn An thực hiện
* Hoạt động : Lập phương án thực hiện ATGT.
 a. Mục tiêu: 
 - Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và các bạn trong lớp.
 - Tập dượt cho HS ý thức quan tâm đến sự an toàn của bản thân và của bạn bè.
 b. Cách thực hiện:
* Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT.
 - GV chia lớp làm  nhóm:
+ Phương án bao gồm các phần:
 - Điều tra khảo sát
 - Giải pháp (biện pháp thực hiệnb
 - Duy trì tổ chức thực hiện (KT)
* Bước 2: Trình bày phương án tại lớp.
- Phóng nhanh, vượt ẩu, '
- Các tổ trưng bày giới thiệu sản phẩm của mình, phân tích nội dung, ý nghĩa của sản phẩm. Cảm tưởng khi sáng tác hoặc sưu tầm, nêu ý nghĩa giáo dục
- HS nhận xét về sản phẩm của bạn
- HS nghe nhận xét tính chất nghiêm trọng của sự việc vừa nêu làm cho em cảm giác ghê sợ về TNGT.
- 1- 2 cặp đóng vai:
- A: Mình phải về nhà, nếu không về thì bố mẹ mình sẽ lo lắng.
- B: Nếu cậu về thì không an toàn, đi đường mà không ai nhìn thấy là rất nguy hiểm. Rất có thể xảy ra tai nạn đối với cậu.
- A; Vậy theo cậu thì nên như thế nào?
- B: Tốt nhất là cậu điện thoại về xin phép bố mẹ cho cậu ở lại nhà mình.
- A: Có lí thế mà tớ không nghĩ ra
+ (Tình huống khácT: Nếu nhà bạn An không có điện thoại thì sao?
- A: Nhưng nhà tớ lại chưa có điẹn thoại.
- B: Vậy thì cậu gọi điện vè cho nhà ai ở gần nhà cậu, nhờ báo tin cho bố mẹ cậu biết.
- A: Hàng xóm tớ thì có điện thoại đấy, nhưng tớ lại không biết số điện thoại nhà họ. Thế mới chán chứ!
- B: Thôi thế thì cậu đi với tớ sang nhà bạn tớ ở cùng phố, tớ mượn cho cậu một chiếc xe đạp có đủ đèn chiếu sáng, đèn phản quang để đi về, mai đi học cậu mang đến đây đổi lại xe. Thế được chưa?
-A: i thế thì tuyệt quá tớ cám ơn cậu nhiều.
+ Nhóm 1: Gồm các em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án "Đi xe đạp an toàn "
+ Nhóm 2: Các em được cha mẹ cho ngồi trên xe đạp, xe máy đến trường, lập phương án " Ngồi trên xe máy an toàn" 
+ Nhóm : Gồm các em đi bộ đến trường "Con đường đi đến trường an toàn"
 * Ví dụ: Phương án đi xe đạp an toàn
Nội dung trình bày:
+ Khảo sát điều tra:
 - Thống kê có bao nhiêu bạn đi xe đạp, bao nhiieu chiếc có chất lượng tốt, bảo đảm an toàn, bao nhiêu chiếc chưa đảm bảo an toàn?
 - Có bao nhiêu bạn đi xe thành thạo? Có bao nhieu bạn mới tập đi?
 - Có bao nhiêu bạn chưa nắm vững điều luật quy định đối với người đi xe đạp?...
 + Kế hoạch, biện pháp thực hiện:
 - Xe đạp nào chưa đảm bảo an toàn phải được sửa chữa (đề nghị bố mẹ cho tiền sửa chữa®) bạn nào đi xe đạp của bố mẹ (xe đạp người lớn x) phải tìm cách khắc phục. VD: Hỏi ý kiến bố mẹ xem có thể mua cho bạn có chiếc xe phù hợp hay không, hoặc phải hạ cọc yên xuống thấp nhất.
 - Bạn nào đi xe đạp chưa vững phảo tổ chức tập đi và kiểm tra lại.
 - Bạn nào chưa nắm vững quy định đối với người đi xe đạp trên đường phải cử người giúp đỡ học lại Luật GTĐB và kiểm tra lại
* Tổ chức thực hiện 
 - Lên kế hoạch thời gian thực hiện cho từng việc và phân công người thực hiện người kiểm tra.
Ví dụ V: Lập một biểu như sau: 
 Nội dung công việc 
Số lượng
Phân côngP
 ĐK thực hiện
Thời gian
1. Sửa chữa xe đạp
2. Điều chỉnh cỡ xe
2 chiếc
2 chiếc
Bạn A, B
Bạn C, D
Xin tiền sửa
Gặp bố mẹ đề xuất ý kiến
Ngày, tháng
. Học luật đi đường
4. KT luật GT
 bạn
 bạn
Các bạn T, L, Q, '
Mời cô giáo giúp
Ngày, tháng
5. Tổ chức tập xe 
6. Kiểm tra đi xe 
 bạn 
 bạn
Các bạn H, 
, K , '
Buổi chiều tan học . Mời cô TPT giúp .
Ngày, tháng
 Với các nhóm 2 và cũng thực hiện như trên.
 - Gọi một nhóm trình bày
 - GV cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố4, dặn dò (5p)
 - GV nêu nhận xét các hoạt động của HS, đánh giá ý thức học tập của các em. Đặt ra những nhiệm vụ phải làm lâu dài để đảm bảo ATGT.
 Ngày ôn T4 : 21-10-2009 
Luyện viết . 
Tiết 14 : CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? .
A. Mục tiêu :
 - HS nghe- viết chính xác, đẹp đoạn Một hôm trên đường lúa gạo, vàng bạc !
 - Rèn kĩ năng viết cho HS .
 - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
B. Đồ dùng :
 - GV : Nội dung bài viết .
 - HS : Vở ghi 
C. Hoạt động dạy học .
I.Ổn định tổ chức (1p)
II.Hướng dẫn viết bài .
 1.Tìm hiểu đoạn viết .
- Gọi HS đọc đoạn văn .
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình ?
 2.Viết từ ngữ khó, dễ lẫn .
- Hãy tìm những từ khó , dễ lẫn trong đoạn văn .
- Yc HS viết bảng con .
- Nhận xét, sửa sai .
- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết .
 3. Viết chính tả .
- GV đọc cho lớp viết đoạn Một hôm trên đường lúa gạo, vàng bạc .
- Điều chỉnh tốc độ viết cho HS .
 4. Chấm - chữa bài .
- GV đọc lại bài cho lớp soát lỗi .
- Kiểm tra lỗi sai của lớp , chữa một số lỗi sai cơ bản .
- Thu vở chấm .
III. Củng cố- Dặn dò (3p)
- Nhận xét giờ học .
- HS về ... ình tranh luận .
 - Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng , mạch lạc .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng :
 - GV : Nội dung ôn tập .
 - HS : vở ghi .
C. Hoạt động dạy học .
I. Ổn định tổ chức (1p)
II. Hướng dẫn ôn tập (30p)
 1. Bài tập :
- yêu cầu HS đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình .
- GV quan sát, hướng dẫn thêm những em gặp khó khăn .
- Gọi các nhóm lên đóng vai .
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đóng vai sôi nổi, có lí lẽ thuyết phục nhất .
III. Củng cố - Dặn dò( 3p)
Nhận xét giờ học .
HS về chuẩn bị bài sau .
- HS đóng vai trong nhóm (10p)
VD :
* Hùng : Theo tớ là lúa gạo là quý nhất. Các cậu thử xem chúng ta sẽ ra sao nếu như không ăn. Không ăn con người sẽ chết, Không còn đủ sức lực để làm việc gì cả . Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là hạt vàng còn gì.
* Quý : Theo tớ quý nhất là vàng . Vàng rất có giá trị. Chỉ cần có vàng chúng ta sẽ mua được lúa gạo, mua được tất cả. Vàng còn là nguồn dự chữ kinh tế quốc gia. ..
* Nam : Theo tớ thì giờ là quý nhất. Có thời gian chúng ta sẽ làm ra lúa gạo, vàng bạc . nếu không có thời gian thì làm sao chúng ta có thể làm được mọi việc chứ .
======================================
Toán . 
Tiết 15 : ÔN CHUẨN BỊ THI GIỮA KÌ I
A. Mục tiêu : 
 - Giúp HS ôn tập một số kiến thức đã học về độ dài, khối lượng, thời gian .
 - Giải một số bài toán có liên quan đến tỉ số .
 - Giáo duch HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng :
 - GV : Nội dung ôn tập .
 - HS : VBT 
C. Hoạt động dạy học .
I. Ổn định tổ chức (1p)
II. Nội dung ôn tập (30p)
 Bài 1 :Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm (nhóm đôi).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài 
- Nhận xét, sửa sai .
 Bài 2 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn ( Cá nhân).
 74, 692 ; 74, 296 ; 74, 926 ; 74, 962 .
- Nhận xét, sửa sai .
 Bài 3 : Nhãm ®«i . 
 Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ? 
- Bài cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm .
- GV hướng dẫn HS yếu .
- Thu vở chấm .
- Nhận xét bài trên bảng .
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
III. Củng cố - Dặn dò (3p)
- Nhận xét giờ học .
- HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau .
- 3HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, líp lµm vµo vë .
a. 1dm = m b. 1g = kg 
 2dm = m 5g = kg
 8dm = m 178g = kg 
 c. 1phút = giờ 
 8 phút = giờ 
 15 phút = giờ 
- 1 HS lên bảng làm bài .
74, 296 ; 74, 692 ; 74, 926 ; 74, 962 .
Tóm tắt: 12 quyển: 18 000 đồng
 60 quyển: .đồng?
- 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở .
 Bài giải 
60 quyển gấp 12 quyển số lần là :
 60 : 12 = 5 (lần )
Số tiền mua 60 quyển vở là :
 18 000 x 5 = 90 000 ( đồng )
 Đáp số : 90 000 đồng .
- Bài toán thuộc dạng toán Tìm tỉ số 
	Ngày ôn T6: 30-10-2009
To¸n . 
TiÕt 16 : «n vÒ CéNG HAI Sè THËP PH¢N
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân .
 - Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng :
 - GV : Nội dung ôn tập .
 - HS : VBT
C. Hoạt động dạy học .
I. ổn định tổ chức (1p)
II. Nội dung ôn tập (30p)
 Bài 1 : Tính (nhóm đôi)
- Muốn cộng hai STP ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GVHDHS yếu .
- Nhận xét bài trên bảng .
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính (cá nhân)
 35,92 + 58,76 = .
 70,58 + 9,86 = 
 0,835 + 9,43 = 
- Nhận xét, sửa sai .
 Bài 3: lớp .
 Một con vịt cân nặng 2, 7kg. Một con ngỗng cân nặng hơn con vịt đó 2, 2kg. Hỏi cả hai con cân nặng bao nhiêu kg ?
- Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì?
- Muốn biết cả hai con cân nặng bao nhiêu ta làm như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm .
III. Củng cố - Dặn dò (3p)
- Nhận xét giờ học .
- HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau .
- HS nêu: Ta đặt số hạng này dưới số hạng kia, cộng như cộng các số tự nhiên, dấu phẩy ở tổng đặt thẳng với dấu phẩy ở các số hạng .
- 2 HS lên bảng làm bài .
47,5 + 26,3 = 73,8
39,18 + 7,34 = 46,52
75,91 + 367,89 = 442,8
0,689 + 0,975 = 1,664 
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
Tóm tắt .T
 Con vịt : 2,7kg 
Con ngỗng hơn con vịt C: 2,2kg .
 Hỏi cả hai con: .kg ?
Bài giải B 
Con ngỗng cân nặng là:
 2,7 + 2,2 = 4,9 (kg )
Cả hai con cân nặng là:
 2,7 + 4,9 = 7, 6 (kg )
 Đáp số: 7,6 kg .
===================================
Tuần 11
Ngày ôn T2: 2-11-2009 .
Luyện đọc .
 Tiết 17 : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
Mục tiêu :
HS đọc đúng từ khó . đọc chôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở ngững từ ngữ gợi tả .
Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật .
Giáo dục HS yêu thích môn học .
Đồ dùng :
GV : Nội dung ôn tập .
HS : SGK, vở ghi .
HTTC : nhóm, cá nhân .
Hoạt động dạy học .
Ổn định tổ chức(1p)
Hướng dẫn ôn tập (30p)
Luyện đọc .
Toàn bài đọc với giọng ntn ?
Khi đọc bài ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ?
Yêu cầu HS Luyện đọc theo nhóm 3 (5p)
Tổ chức HS thi đọc diễn cảm bài .
Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, diễn cảm nhất 
GV nhận xét, tuyên dương .
Củng cố - Dặn dò (3p)
Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
Nhận xét giờ học .
HS về luyện bài nhiều lần , chuẩn bị bài sau .
Giọng nhẹ nhàng : Giọng bé Thu : Hồn nhiên nhí nhảnh; Giọng Ông hiền từ , chậm rãi 
HS lần lượt nêu .
3 HS làm một nhóm luyện đọc .
Lần lượt các nhóm thi đọc trước lớp .
========================================
Ngày giảng T3: 10-11-2009
Hoạt động tập thể.
HỘI DIỄN CHÀO MỪNG
Mục tiêu:
Giúp HS hiểu thêm nội dung ý nghĩa về các bài hát về thầy cô giáo.
Rèn kĩ năng phong cách biểu diễn văn nghệ cho các em.
Nội dung, hình thức.
Nội dung:
Hát, múa, đọc thơ...
Ca ngợi tình cảm, công lao của các thầy cô.
Hình thức:
 - Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân, tập thể, trò chơi.
 - Mời cô giáo cùng tham gia.
III. Chuẩn bị:
- Các tiết mục văn nghệ, trang phục.
- Dẫn chương trình.
- Sân khấu, mời đại biểu.
IV. Tiến hành hoạt động.
Khởi động.
Hát tập thể : Mừng ngày hội vui 20-11.
Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chủ đề chương trình văn nghệ.
các tiết mục văn nghệ.
Dẫn chương trình giới thiệu từng tiết mục văn nghệ. Các tổ đã đăng kí và chuẩn bị.
+ Đơn ca: Bài Cô giáo em; ơn thầy thầy của chúng em; Nghĩ về cô giáo.
+ Tốp ca: Mái trường nơi em học được bao điều hay; Bông hồng tặng cô.
+ Múa: Những bông hoa những bài ca.
+ Đọc thơ:
Phần văn nghệ xen kẽ với các trò chơi với khán giả.
Mời đại biểu và cô giáo chủ nhiệm cùng giao lưu.
Kết thúc hoạt động.
Đại diện HS cám ơn thầy cô giáo đến dự.
Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia văn nghệ của các tổ và cá nhân.
========================================
Ngày ôn T4: 4-11-2009 .
Luyện viết .
 Tiết 18 : CHUYÊN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
A.Mục tiêu :
 - Giúp HS nghe- viết chính xác, đẹp đoạn Một sớm chủ nhật đầu xuân lạ đâu hả cháu . 
 - Rèn kĩ năng viết cho HS .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dung :
 - GV : Nội dung bài viết .
 - HS : vở ghi .
C. Hoạt động dạy học .
I. Ổn định tổ chức (1p)
II. Hướng dẫn viết chính tả .
Tìm hiểu đoạn văn .
Gọi HS đọc đoạn viết .
Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?
Em hiểu : đất lành chim đậu là thế nào ?
Viết từ khó , dễ lẫn .
Em hãy tìm trong bài những từ khó dễ lẫn khi viết bài ?
Yêu cầu HS viết bảng con .
 - Nhận xét, sửa sai .
 - Gọi HS đọc lại các từ vừa viết .
 3. Viết chính tả .
- GV đọc cho lớp viết .
- Thu vở chấm tại lớp .
- Sửa một số lỗi sai cơ bản .
III. Củng cố- Dặn dò (5p)
Nhận xét giờ học 
HS về luyện viết nhiều lần cho đẹp .
Chuẩn bị bài sau .
1 em đọc .
Vì Thu muốn Hằng công nhận nhà mình cũng là vườn .
HS nêu .
Xanh biếc, lựu, líu ríu,ban công, 
Lớp viết bảng con .
HS nghe- viết vào vở .
=====================================
Toán .
Tiết 17 : LUYỆN TẬP TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
Mục tiêu :
Giúp HS nắm vững cách tính tổng nhiều số thập phân .
Biết vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất .Biết so sánh các số thập phân và giải toán có liên quan .
Giáo dục HS yêu thích môn học .
Đồ dung : 
GV : Nội dung ôn tập .
HS : VBT .
HTTC : Nhóm , cá nhân, lớp .
Hoạt động dạy học .
Ổn định tổ chức (1p)
Hướng dẫn làm bài tập (30p)
Bài 1(VBT- 63) Đặt tính rồi tính .
Gọi HS nêu yêu cầu bài .
HS thảo luận nhóm đôi để làm bài .
GV giúp đỡ HS yếu .
Gọi HS dưới lớp nêu kết quả bài làm .
Nhận xét bài trên bảng .
Bài 2 (VBT- 64)
Bài yc làm gì ?
Cần vận dụng tính chất nào để giải bài toán ?
Yêu cầu HS làm bài cá nhân .
Thu chấm một số bài .
Nhận xét bài trên bảng .
Bài 3(VBT- 64)
Bài yc làm gì ?
Yc lớp làm bài theo nhóm bàn .
GV HD HS yếu .
 - Nhận xét, sửa sai .
Bài 4(VBT- 64)
Gọi HS nêu bài toán .
Bài toán cho ta biết gì ? Yc làm gì ?
GV thu bài chấm .
Củng cố- Dặn dò (3p)
Nhận xét giờ học .
HS về ôn bài ,chuẩn bị bài sau 
3 HS lên bảng làm bài .
23,75 + 8,42 + 19,83 
48,17 + 26,85 + 8,07 
0,93 + 0,8 + 1,76 .
HS nêu cách làm .
3 em lên bảng làm bài tập .
2,96 + 4,58 + 3,04 
= (2,96 + 3,04 ) + 2,96
= 6 + 2,96 = 8,96 .
7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4 
= (7,8 + 4,2 ) + (5,6 + 0,4 ) 
= 12 + 6 = 18 
8,69 + 2,23 + 4,77 
= 8,69 + ( 2,23 + 4,77)
= 8,69 + 7 = 15,69 .
Bài yc điền dấu (>; <; = ) vào chỗ chấm .
3 HS lên bảng làm bài tập .
HS nêu tóm tắt bài toán .
1 HS lên bảng giải bài , lớp làm vào vở bài tập .
====================================
	Ngày ôn T6: 6-11-2009
Toán .
Tiết 18 : LUYỆN TẬP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
A.Mục tiêu :
 - Giúp HS ôn tập về cách trừ hai số thập phân . 
 - Vận dụng giải toán lien quan đến trừ hai số thập phân .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng :
- GV : Nội dung ôn tập .
- HS : VBT.
C. Hoạt động dạy học .
I. Ổn định tổ chức (1p)
II. Hướng dẫn làm bài tập (30p)
Bài 1 (vbt-65)tính .
Gọi HS lên bảng làm .
GV giúp đỡ HS yếu .
GV nhận xét, sửa sai .
Bài 2 (VBT- 65) đặt tính rồi tính
GVHDHS làm bài .
Nhận xét, sửa sai .
Bài 3(VBT-65)
Một thùng đựng 17,65l . Người ta lấy ở thùng ra 3,5 l , sau đó lại lấy ra 2,75 l nữa. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít dầu ?
GV thu vở chấm .
III.Củng cố- Dặn dò (3p)
Nhận xét giờ học .
-4 HS lên bảng làm bài tập .
 78,2 – 24,6 = 
 5,12 – 1,67 =
60,203 – 24,096 =
 4,36 - 0,547 = 
3 HS lên bảng , lớp làm vào vở .
84,5 – 21,7 =
9,28 – 3,645 = 
57 – 4,25 = 
 Bài giải 
Số lít dầu lấy ra tất cả là :
 3,5 + 2,75 = 6,25 (lít )
Số lít dầu còn lại trong thùng là :
 17,65 – 6,25 = 11,4 (lít )
 Đáp số : 11,4lít .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 5.doc