Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 23

Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 23

I. Mục tiêu

- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi “ Qua cầu tiếp ”. Yêu cầu biết được chơi và tham gia được vào trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, dây nhảy.

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Thể dục:
Nhảy dây - bật cao trò chơi " Qua cầu tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Qua cầu tiếp ”. Yêu cầu biết được chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương Pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng”
2. Phần cơ bản
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Tập bật cao: Tập theo đội hình 4 hàng ngang.
- Chơi trò chơi : "Qua cầu tiếp sức”
3 Phần kết thúc
- HS tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.
-G v giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau để chuẩn bị kiểm tra.
6 - 10' 
1 - 2' 
1' 
2 - 3' 
1’
18 - 22
5 - 6’
5 - 6’
7-9’
4 - 5'
5'
 X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
+ Tập luyện theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình.
+Thi giữa các tổ với nhau.
GV biểu dương tổ tập đúng.
+ GV chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn
+ HS bật thử một số lần bằng cả 2 chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
Tiếng việt
Thực hành (TLV)
A.Mục tiêu: 
 - Củng cố cho học sinh văn kể chuyện.
 - Kỹ năng : trình bày bài văn .
 - Thói quen : Học tập tích cực 
B.Chuẩn bị : -Vở ô li .
C. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I. Kiểm tra bài cũ :
 + Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện ?
 - Gv nhận xét , đánh giá .
 II. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 2. Luyện tập : Gv đọc đề , chép đề lên bảng .
Đề bài : Em hãy kể lại câu chyện ngẵn mà em thích nhất.
+ Đây là loại văn gì ?
+Đề bài yêu cầu gì ?
+ Phần mở bài em giới thiệu như thế nào?
+phần thân bài em tả những ý chính nào ?
+ Kết bài em nêu cảm nghĩ như thê nào? 
 Yêu cầu Hs làm bài , Gv quan sát hướng dẫn .
- Gv thu 1 số bài chấm , nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc nội dung bài 
- Gv chốt lại nội dung bài
- Nhận xét , dặn dò.
- Hs nối tiếp nêu
- Hs nối tiếp nêu yêu cầu bài
- kể chuyện 
- Viết một bài văn ngắn
- Tả ngoại hình 
- Hs nối tiếp trả lời miệng .
- Hs làm bài cá nhân , báo cáo ,lớp nhận xét , bổ sung
Toán
Thực hành
A/ Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs về đổi đơn vị đo thể tích
- Kĩ năng : vận dụng thực hành .
- Thói quen : Cẩn thận , chính xác .
B/ Chuẩn bị: VBT 
C/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ :
+ 806 m3 ; 5,03 dm3
- Gv nhận xét , đánh giá .
II. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 2 . Luyện tập : 
* Bài tập 1:VBT- 31
- Gv sửa chữa .
+ Nêu cách đọc , viết số đo có đơn vị đo thể tích?
* Bài 2 - VBT- 32: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gv hướng dẫn Hs 
+ Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với mấy chữ số ? 
* Bài 3 - VBT- 32
- Gv sửa chữa 
3.Củng cố - dặn dò :
-Nhắc nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò :
- Hs nối tiếp đọc
- Hs nêu yêu cầu bài tập , làm bài cặp đôi , báo cáo , nhận xét .
- Hs nối tiếp nêu
- Hs nêu yêu cầu bài tập , làm bài cặp đôi , báo cáo , nhận xét .
- 3 chữ số
- Hs nêu yêu cầu bài tập , làm bài cặp đôi , báo cáo , nhận xét .
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Thể dục:
Nhảy dây - trò chơi " Qua cầu tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn tập kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, bóng, dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp.
-Chơi trò chơi “ Lăn bóng”
2. Phần cơ bản.
-Ôn tập, kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- Chơi trò chơi : "Qua cầu tiếp sức”
3 Phần kết thúc
- HS tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.
6 - 10' 
1 - 2' 
1' 
2 - 3' 
1’
18 - 22
16'
4 - 5'
5'
 X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X
+ Ôn tập: Nội dung và phương pháp như bài 45.
+ Kiểm tra nhảy day
ÄNội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
ÄTổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt 3 - 4 HS
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
Thực hành tập làm văn
 CHUẨN BỊ BÀI TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-HS biết kể 1 kỹ niệm khú quờn về tỡnh bạn.
-HS nhớ lại cỏc cõu chuyện mà em đó được học.
-HS biết kể chuyện cổ tớch theo lời nhõn vật.
-Rốn tớnh mạnh dạn tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG:
-Cỏc mẫu chuyện.
-Sỏch tham khảo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Tỡm hiểu cõu chuyện:
-Giỳp HS nhớ chuyện mà mỡnh định kể. 
H: Trong những chuyện đó học em thớch nhất chuyện nào? Chuyện đú được nghe ai kể?
H: Chuyện cổ tớch nào em tõm đắc nhất? Trong cõu chuyện đú em thớch nhõn vật nào?
H: Trong quan hệ bạn bố em cú kỉ niệm nào đỏng nhớ nhất?em hóy nhớ lại kỉ niệm đú?
2/ HS trỡnh bày trước lớp.
3/ Củng cố:
-Dặn HS về viết cõu chuyện vào giấy nhỏp.
-Chuẩn bị bài kiểm tra.
-HS lựa chọn chuyện mỡnh yờu thớch.
-Ghi dàn bài ra giấy nhỏp.
-Kể lại chuyện theo nhúm 4.
-Đại diện nhúm kể trước lớp.
-Cỏc nhúm khỏc theo dừi bổ sung.
-Bỡnh xột bạn kể hay.
Thực hành Toỏn
XĂNG- TI- MẫT KHỐI. ĐỀ- XI-MẫT KHỐI
I- Mục tiờu: Giỳp HS:
- Củng cố cho học sinh về xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm toỏn chớnh xỏc.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II- Đồ dựng dạy học:
 - Hệ thống bài tập.
III- Cỏc hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 a/ ễn tập.
- GV yờu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữ xăng – ti – một khối và đề - xi – một khối.
b) Thực hành:
Bài tập 1: VBT/ 31
- Gọi HS nờu yờu cầu.
a/ Yờu cầu HS viết cỏch đọc cỏc số đo vào vở bài tập.
- GV nhận xột kết luận.
Số
Viết cỏch đọc số
82cm3
Tỏm mươi haixăng – ti –một khối.
508dm3
Năm trăm linh tỏm đề - xi – một khối.
17,02 dm3
Mười bảy phẩy khụng hai đề - xi – một khối.
 cm3
Ba phần tỏm xăng – ti –một khối.
b/ Yờu cầu HS viết cỏc số đo.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
GV đọc
HS viết số
Hai trăm năm mươi hai xăng – ti – một khối.
252cm3
Năm nghỡn khụng trăm linh tỏm đề - xi – một khối.
5008dm3
Tỏm phẩy ba trăm hai mươi đề - xi – một khối.
8,320dm3
Ba phần năm xăng – ti – một khối.
cm3
- Nhận xột, chốt ý đỳng
* Chốt lại kĩ năng đọc, viết cỏc số đo
Bài tập 2: VBT/32
- Gọi HS nờu yờu cầu
- HD HS làm bài.
- GV viết lờn bảng cỏc trường hợp sau:
 4,5 dm3 =  cm3
372000 cm3 = . dm3
- Yờu cầu làm 2 trường hợp trờn.
- GV mời HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
- GV yờu cầu HS làm bài đỳng nờu cỏch làm của mỡnh.
- GV nhận xột, giải thớch lại cỏch làm.
- GV yờu cầu HS làm tiếp cỏc phần cũn lại.
- GV nhận xột, kết luận.
- Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo cm3 và dm3
Bài tập 3: VBT/32
 >
 < ?
 =
- GV nhận xột, kết luận.
4) Củng cố – dặn dũ: 
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3
- Chuẩn bị tiết : Một khối
- GV nhận xột 
- HS nhắc lại.
 1dm3 = 1000cm3
Bài 1: 
- HS nờu yờu cầu.
- 1 HS lờn bảng viết, lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xột.
- 1HS lờn bảng viết, lớp viết bảng con.
- 1-2 HS đọc số của bài.
BT2:1
- HS đọc y/c.
- 1 HS khỏ lờn bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xột.
- HS trỡnh bày:
4,5 dm3 =  cm3
Ta cú 1dm3 = 1000 cm3
Mà 4,5 x 1000 = 4500 cm3
Nờn 4,5 dm3 = 4500cm3
372000 cm3 = . dm3
Ta cú 1000cm3 = 1 dm3
Mà 372000 : 1000 = 372
Nờn 372000 cm3 = 372 dm3
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
a/ 1 dm3 = 1000cm3 ;
215dm3 = 215000 cm3
4,5 dm3 = 4500cm3 ;
 dm3 = 400 cm3
b/ 5000 cm3 = 5dm3 ;
372000 cm3 = 372 dm3
940000 cm3 = 940 dm3 ;
606dm3 = 606 000 cm3
2100 cm3 = 2 dm3100cm3
- HS nhận xột.
* 1-2 HS nờu lại mối quan hệ về cm3 và dm3
Bài 3: 
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
- HS vận dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị đo xăng – ti- một khối và đề - xi – một khối để so sỏnh.
2020cm3 = 2,02dm3
 2020cm3 > 0,202dm3
 2020cm3 < 2,2dm3	
 2020cm3 < 20,2dm3
- HS nhận xột. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc