Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 33

Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- KT: Đọc truyện "Má nuôi tôi" và trả lời câu hỏi

-KN: Ôn tập về dấu ngoặc kép

-TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác làm bài.

 II. Đồ dùng dạy học:

 GV + HS : Bảng phụ, Vở thực hành

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 năm 2010 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiếng Việt
Tiết 1 - Tuần 33
 I. Mục tiêu:
- KT: Đọc truyện "Má nuôi tôi" và trả lời câu hỏi
-KN: Ôn tập về dấu ngoặc kép
-TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 	GV + HS : Bảng phụ, Vở thực hành
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động 
- GV xem VBT của HS và nhận xét.
2. Thực hành :
*Hoạt động 1:
 Bài 1: ( STH – Tr 108 )
Đọc truyện “ Má nuôi tôi"
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, chữa câu, từ và giải thích từ khó trong bài.
Hoạt động 3:
*Bài 2: ( STH – TR 108 ) Đánh dấu v vào ô trống trước câu trả lời đúng:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Gọi đại diện cặp báo cáo kết quả
- GV và HS các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.
- GV chốt kiến thức của bài.
*Hoạt động 3:
 Bài 3: ( STH - Tr 100 ).
- Mời HS yêu cầu của bài
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Nhận xét, chữa bài
* Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc nối tiếp theo hàng ngang.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc.
 - HS lắng nghe
- HS báo cáo kết quả
+ ý a tích vào ô thứ 3
+ ý b tích vào ô thứ 2
+ ý c tích vào ô thứ 1
+ ý d tích vào ô thứ 1
+ý e tích vào ô thứ 2
- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nhận xét, bổ xung
 - HS báo cáo kết quả
+ Ví dụ a: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
+ Ví dụ b: Đánh dấu ý nghĩa của nhân vật
+ Ví dụ c: Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
HS lắng nghe
Toán
Tiết 1 - Tuần 33
 I. Mục tiêu:
 - KT: Giúp HS giải một số bài toán về tính diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
 - KN: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện kiến thức có liên quan đến bài thực hành .
 -TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm bài tích cực.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Gv: Bảng phụ, VTH, HS : VTH 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Gv xem VBT của HS nhận xét việc làm bài.
2. Thực hành.
Hoạt động1:Bài 1. ( VTH- 112 ) 
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS làm
- GV nhận xét chữa bài
 - GV chốt kiến thức.
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
Hoạt động 2:
Bài 2: ( 112- VTH )
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS làm
Hoạt động 3:
Bài 3: ( 104 - VTH):
 - Mời HS đọc YC của bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Hoạt động 4
Bài 4: ( VTH - 112) Đố vui
- GVcho HS làm bài cá nhân
- Treo bảng phụ
- Mời HS lên bảng chữa bài
- GV chốt bài làm đúng
* Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe nhận xét của GV.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Diện tích xung quanh là:
(25 + 15) x2 x 8,5 = 860 (cm2)
Diện tích 2 mặt đáy là:
25 x 15 x 2 = 750 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
860 + 750 = 1610 (cm2)
Đáp số: 860 cm2 ; 1610 cm2
- HS trao đổi theo cặp,làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm bài cá nhân, báo cáo miệng
Bài giải:
Thể tích miếng tôn là:
45 x 45 x 45 = 91125 (cm3)
Diện tích miếng tôn là:
45 x 5 = 225 (cm2)
Đáp số: 91125cm3; 225cm2
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
Bài giải
Chiều dài của hình hộp là:
3 x 3 = 9 (cm)
Chiều rộng bằng chiều cao và bằng:
3 x 2 = 6 (cm)
Thể tích hình hộp là:
9 x 6 x6 = 324 (cm2)
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp tự trình bày bài giải
Khoanh vào ý B- Hình 2 
Thực hành Toán
Luyện tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số đo thời gian
- Hoàn thành các bài tập
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập 
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, phấn màu, HS: SGK, VBT
2. Phương pháp: thực hành luyện tập, KT đặt câu hỏi, quan sát
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số đo thời gian
Hướng dẫn luyện tập
*Hoạt động 1:Bài 1( 10')
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng trừ số đo thời gian
*Cách tiến hành
- GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm.
Hoạt động 2:Bài 2-10'
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân chia số đo thời gian
*Cách tiến hành
- GV mời HS đọc đề bài
- Cho HS tự làm bài và chữa bài
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3:Bài 3 :8'
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài toán
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài cá nhân
Hoạt động 4:Bài 4: 6'
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài toán
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài cá nhân
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động nối tiếp: 2’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài:
15giờ 24 phút 14 giờ 16 phút
3 giờ 18 phút 2 giờ 12 phút
8 giờ 42 phút	 12 giờ 14 phút
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- 6 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
8 giờ 16 phút 2,3 giờ 
x	3 x 4 
24 giờ 48 phút 9,2 giờ
- HS làm bài cá nhân
- Nhiều HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét,chữa bài
Bài giải
Người đó đi hết số thời gian là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút
Đáp số : 1 giờ 12 phút
- HS trao đổi theo cặp, nêu cách làm
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ Hà Nội đến Bắc Ninh là:
9 giờ – 7 giờ 15 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh là:
1,5 x 24 = 36 (km)
Đáp số: 36 km
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 2 - Tuần 33
 I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập về các dạng toán cơ bản
 - KN: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện kiến thức có liên quan đến bài thực hành .
 - TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm bài tích cực.
 II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ, VTH + HS : VTH 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Gv xem VBT của HS nhận xét việc làm bài.
2. Thực hành.
Hoạt động 1:
Bài 1. ( ba14- VTH ).
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét chữa bài
? Nêu cách tính trung bình cộng ? 
Hoạt động 2
Bài 2. ( 114- VTH ) : Giải toán
- Cho HS lên bảng chữa bài
-YC HS nêu các bước giải bài toán
Hoạt động 3: Bài 3 ( VTH- 106)
- Mời HS đọc yêu cầu của bài
- YC học sinh tự làm bài và chữa bài
Hoạt động 4: bài 4( VTH- 106):
Khoanh vào chữ đặt dưới hình"khác loại" với các hình còn lại
- Cho HS tự làm bài và chữa bài
- GV chốt kết quả đúng
C.Hình tam giác
* Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS lắng nghe nhận xét của GV.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
Bài giải:
a, Trung bình số nam của mỗi lớp là:
(18+ 15 + 15): 3 = 16 (học sinh)
b, Trung bình số nam của mỗi lớp là:
(16+ 16 + 19): 3 = 17 (học sinh)
c, Trung bình số nam của mỗi lớp là:
16 + 17 = 33 (học sinh)
Đáp số: 33 học sinh
- HS làm bài cá nhân, trao đổi vở để kiểm tra kết quả
 HS nối tiếp đọc kết quả , cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài giải
Đội đó có số nam là:
(50 + 6) : 2 = 28 (người)
Đội đó có số nữ là:
50 – 28 = 22 (người)
Đáp số: 22 người, 28 người
	- 1 HS đọc bài toán
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 2 = 7 (phần)
Diện tích cây lấy gỗ là:
840 : 7 x 5 = 600 (ha)
Đáp số : 600 ha
- Nhận xét, chữa bài của bạn 
- Chữa bài theo lời giải đúng
- Nhận xét, bổ sung
Khoanh ý D. Cờ vua
Tiếng Việt
Tiết 2 - Tuần 32
I. Mục tiêu:
-KT: Ôn tập về văn tả người. Thực hành viết bài văn hoàn chỉnh 
-KN: HS hoàn thành bài viết
-TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng phụ, Vở thực hành, HS : Vở thực hành.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Khởi động
- GV xem VBT của HS và nhận xét.
Hoạt động 1: Đọc lại bài văn ‘ Ông tôi" và trả lời câu hỏi.
- Mời HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhận xét, cho điểm HS
Hoạt động 2: Viết bài văn kế chuyện hoặc tả cảnh
- YC hs làm bài cá nhân
- Mời HS làm bài
- Mời HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động tiếp nối
 - Về nhà xem lại bài.
- HS nối tiếp nhau đọc lại yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài theo cặp, làm bài
- báo cáo kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Chi tiết minh hoạ cho câu mở đoạn “ Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi”
+ Ông là thợ gò hàn: Ông chui vào nồi hơi xe lửa tán đinh đồng, ông tôi nện búa vào đầu đinh
+ Ông rất chịu khó: tóc ông bết
+ Tay nghề ông rất giỏi: Tay búa hoa lên, nhát đậm, nhát mờ, nhát nghiêng, nhát thẳng 
- HS tự chọn đề bài cho mình
- HS dựa vào kiến thức đã học để làm bài. 
- HS đọc đề bài suy nghĩ làm bài .
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Thực hành Toán
Luyện tập về một số dạng toán đã học
I. Mục tiêu:
- Biết giải một số bài toán đã học
-Rèn kĩ năng giải toán
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập 
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, phấn màu
2. Phương pháp: thực hành luyện tập, KT đặt câu hỏi, quan sát
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1:Bài 1( 10')
*Cách tiến hành
- GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp.
 - GV hướng dẫn giải:
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm.
Hoạt động 2:Bài 2-10'
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diên tích một sos hình
*Cách tiến hành
- GV mời HS đọc đề bài
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 3:Bài 3 :8'
*Mục tiêu: Củng cố giải toán về tỉ lệ
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài cá nhân
- GV chữa bài
Hoạt động 4:Bài 4
*Mục tiêu: Củng cố về giải toán về toán tỉ lệ
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- HS tự làm bài
Bài giải
Giờ thứ ba đi được quãng đường là:
(40 + 45) : 2 = 42,5 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
(40 + 45 + 42,5) : 3 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
60 : 2 = 30 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(30 + 8) : 2 = 19 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
30 – 19 = 11 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
19 x 11 = 209 (cm2)
Đáp số: 209 cm2
- HS làm bài cá nhân
- Nhiều HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét,chữa bài
Bài giải
Một cm3 cân nặng là:
31,5 : 4,5 = 7 (g)
Khối kim loại đó cân nặng là:
7 x 5,4 = 37,8 (g)
Đáp số: 37,8 g
- HS trao đổi theo cặp, nêu cách làm
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả:
Khoanh vào ý D
Tiếng Việt
Luyện viết 
I.Mục tiêu: 
 -KT: Rèn luyện viết cho HS viết đúng mẫu quy định, biết trình bày văn bản đẹp đúng mẫu.
 - KN: HS chịu khó luyện chữ, trong các tiết chính tả tập làm văn, trình bày các đơn từ theo mẫu.
 -TĐ: GD các em có ý thức luyện chữ vào các tiết học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bài trình bày mẫu.+ HS : Vở luyện viết, bút mài
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng hs
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
 - GV đưa mẫu bài 
- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày viết bài vào vở.
- GV cho HS mở vở luyện viết 
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chữ chưa đẹp hướng dẫn cách viết cho những HS đó.
Hoạt động 3. GV thu bài chấm và nhận xét
a/ Chấm bài
b/ Nhận xét bài viết của các em.
* Hoạt động tiếp nối: 
- về viết lại bài cho đẹp.
- HS để trên mặt bàn
- HS sinh quan sát nhận xét cách trình bày bài viết.
- HS chuẩn bị viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở
- Chú ý cách ngồi viết.
- Các tổ trưởng thu bài viết của các bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc