Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 10, 11

Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 10, 11

* Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn

 - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt

- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp

- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ3

* Củng cố - dặn dò.

- HS nêu lại ý nghĩa của truyện.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 10, 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn : 17 /11/2012 Ngày dạy : Thứ 2/19/11/2012
TIẾT 1 : TOÁN
ÔN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
 HS khá, giỏi: Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
 HS yếu, kém: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
II. Các hoạt động lên lớp:
HS khá, giỏi
TL
HS yếu, kém
Bài 3 (tr. 54) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ 1và quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là :
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
 Đáp số : 6,1 kg
Bài 2 (tr.54)
- 1 HS đọc đề bài toán 
- 4 HS lên bảng
+ 4,32 = 8,67 6,85 += 10,
 = 8,67– 4,32 =10,29– 6,85 
 = 4,35 = 3,44
- 3,64 = 5,86 7,9 - = 2,5 
 = 5,86 + 3,64 = 7,9 – 2,5
 = 9,5 = 5,4
17'
18'
Bài 1: 
- Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Các số chia hết cho 2 là: 
4568, 2050, 35766.
+ Các số chia hết cho 3 là: 
2229, 35766.
+ Các số chia hết cho 5 là:
 7435, 2050.
+ Các số chia hết cho 9 là: 35766.
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập.
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 
64620, 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 
64620, 57234.
c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 64620.
TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC
YẾT KIÊU
I.Mục tiêu 
- HS TB, yếu: HS luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.
- HS khá, Giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn.
II. Chuẩn bị:
 - Bài đọc vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy - học
Đối tượng HS khá, giỏi
TG
Đối tượng HS TB, yếu
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
 - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ3
* Củng cố - dặn dò.
- HS nêu lại ý nghĩa của truyện.
- Chuẩn bị bài sau.
33'
2'
* Luyện đọc
- Hưỡng dẫn HS đọc
 Đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, đọc trơn được toàn bài.
-Theo dõi giúp HS luyện đọc, 
TIẾT 3: MĨ THUẬT+ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
------------------------------------------o0o--------------------------------------
Ngày soạn : 18 /11/2012 Ngày dạy : Thứ 3/20/11/2012
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu 
- HS TB, yếu: HS luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.
- HS khá, Giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của mùa thảo quả . Tiếp tục hiểu nội dung bài .
II. Chuẩn bị:
 - Bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
II. Các hoạt động dạy học 
Học sinh khá, giỏi
TL
Học sinh yếu, kém
1) Đọc nối tiếp đoạn
- HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn
 (2 lượt).
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
2) Luyện đọc diễn cảm
- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn, như do phát âm địa phương.
19'
19'
2'
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Luyện đọc câu
+ HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
BÀI 10: YẾT KIÊU
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết 
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
- Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn kịch, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+ Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết them.
8'
24'
3'
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
TIẾT 3: AN TOANG GIAO THÔNG
Bài 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN,
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiên thức: 
	- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn (đến trường, đến CLB,Nhà thiếu nhi)
	- HS xác định được những điểm và tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
2. Kĩ năng:
	- Có thể lập một bản đồ con đường đi an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
	- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
3. Thái độ: 
	- Có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTDB, có các hành vi an toàn khi đi đường. (đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường).
	- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thong và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. Chuẩn bị:
	- 1 bộ tranh, ảnh về đoạn đường an toàn và không an toàn
	- Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường
	- Bản kê đoạn đường an toàn và không an toàn của con đường
III. Các hoạt động chính:
1. Ổn định lớp: Hát (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Em hãy nêu những kĩ năng để đi xe đạp được an toàn?
- Đi xe đạp an toàn thì có lợi gì?
3. Bài mới: (15')
	a) Giới thiệu bài: Ghi đều bài
	b) Dạy bài mới: 
	* Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
	+ GV hỏi: 
	- Em đến trường bằng phương tiện gì?
	- Em hãy kể các con đường mà em phải đi qua. Theo em, con đường đó có an toàn hay không?
	- Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau ? 
	- Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu không? Có vạch kẻ cho người đi bộ sang đường không?
	- Trên dường có biển báo giao thông không? Em có biết đó là biển báo gì không?
	- ...
	- Theo em đoạn đường từ nhà em đến trường có mấy chỗ an toàn và mấy chỗ khong an toàn?
	+ GV kết luận: Trên đường các em đi học , các em phải đi qua nhiều đoạn đường phố khác nhau, các em cần xác định con đường an toàn để đi mới có thể tránh tai nạn xảy ra
	* Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường
	+ GV chia lớp làm hai nhóm: Nhóm đi xe đạp và nhóm đi bộ
	+ HS các nhóm thảo luạn đánh gia mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo theo bảng kê 19 tiêu chí trong SGV - ATGT , rồi cử đại diện trình bày, cả lớp nhận xét
	+ GV kết luận: Đi học hay đi chơi, các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi
	* Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông
	+ GV nêu các tình huống nguy hiểm co thể gây tai nạn giao thông trong các phiếu, chia cho nhóm thảo luận phân tích các tình huống nguy hiểm ( không an toàn ) đó là gì? Có thể phòng tránh như thế nào? Em có thể giải thích cho người vi phạm như thế nào? ( Các tình huống xem SGV trang 28)
	+ GV kết luận : Các tình huống trên đều nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông. Các tình huông snày đều có thể dẫn đến tai nạn giao thông rất nguy hiểm. Do đó các em cần có ý thức thực hiện tốt Luật GTĐB
	* Hoạt động 4: Luyện tập
	Xây dựng phương án lạ con đường an toàn đến trường và bảo đám ATGT ở khu vực trường học
	+ GV đưa ra tình huống (SGV) rồi chia lớp làm hai đội để lập phương án
	- Nhóm 1 lập phương án "Con đường an toàn đến trường"
	- Nhóm 1 lập phương án "Bảo đám ATGT ở khu vực trường học"
	+ HS trong đội thảo luận lập xong cử đại diện trình bày, cả lớp nhận xét.
	+ GV kết luận: Chúng ta không những thực hiện đúng Luật GTĐB để đám bảo an toàn cho bản thân, chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện Luật GTĐB, phòng tránh tai nạn giao thông
IV. Củng cố, dặn dò: (2')
	- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
	- GV nhận xét giờ học 
	- Dặn HS tự hoàn thiện phương án chọn con đường an toàn để đi
----------------------------------------o0o------------------------------------------
Ngày soạn : 19 /11/2012 Ngày dạy : Thứ 4/21/11/2012
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
* Làm thêm:
Bài 1: Tính nhanh
a) 35,879 48 + 35,879 52
b.1,9+1,8+1,7+1,6+1,5+1,4+1,3+1,2+1,1
Bài 2: Thay a; b; c bởi chữ số thích hợp
0,abc 100 = 8,3 10 + 9,6.
Bài 3 : Một hình tam giác có diện tích là 113cm2 . Tính độ dài đáy của hình tam giác đó, biết chiều cao tương ứng là 9,04cm.
* Chữa bài: 
Bài 1: a. 35,879 48 + 35,879 52
 = 35.879 ( 48 + 52)
 = 35,879 100
 = 3587,9
 b. 13,5
Bài 2 : a = 9 ; b = 2; c = 6.
Bài 3 
Bài giải
Chiều dài đáy của tam giác
113 2 : 9,04 = 25 cm
* Cách tính:
 S = a h
 h = S 2 : a
 a = S 2 : h
III. Củng cố, dặn dò:
- Dặn ôn lại bài.
33'
2'
Bài tập 1:
 Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân .
653,38 + 96,92 = 750,3; ...
Bài tập 2:
 Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Nhẩm nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 .
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài rồi nêu cách tính nhẩm.
 8,37 ; ..........
Bài tập 3: HS giải được bài toán rồi làm phép tính đúng.
HS tự làm rồi chữabài.
Mua 1 m vải phải trảlà:
245 000 : 7 = 35000(đồng)
Mua 4,2 m vải phải trả là:35 000 ( đồng )
Đáp số : 147 000 đồng
TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BÀY ONG
I.Mục tiêu 
- HS TB, yếu: HS luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.
- HS khá, Giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn.
II. Chuẩn bị:
 - Bài đọc vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy - học
Đối tượng HS khá, giỏi
TG
Đối tượng HS TB, yếu
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
 - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ3
* Củng cố - dặn dò.
- HS nêu lại ý nghĩa của truyện.
- Chuẩn bị bài sau.
33'
2'
* Luyện đọc
- Hưỡng dẫn HS đọc
 Đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, đọc trơn được toàn bài.
-Theo dõi giúp HS luyện đọc, 
Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày dạy: Thứ 3/ 8/11/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN LUYỆN: NHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu:
 - Giúp HS củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân.
 - Biết giải toán có liên quan đến nhân số thâp với số thập phân.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ. 
II. Đồ dùng:
 -Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Đối tượng HS khá, giỏi
TG
Đối tượng HS TB, yếu
* Làm thêm
Bài 1: Tính
a. 3,576 100 - 19,46
b. 0,005 1000 + 15,87
c.0,7695 1000 + 125,9
d.9,5 100 - 35,7
Bài 2 :
 a.Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 5,025 = kmm ; 
 14,3 tấn = tấntạ
b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha.
45000m2 ; 7ha 75 dam2 ; 4ha 678 m2 
1598 dam2.
Bài 3: Một khu vườn hình thoi có diện tích 0,25 ha, chu vi 500m. Tính chiều cao của khu vườn đó.
* Chữa bài:
Bài 1: a = 338,14 ; b = 20,87
 c.895,4 ; d = 914,3
Bài 2: a. 5km 25m ; 14 tấn 3 tạ
 b. 4,5; 7,75; 4, 0678; 15,98
Bài 3 : Đổi 0,25ha = 2500 m2
Cạnh của khu vườn hình thoi là:
500 : 4 = 125 (m)
Chiều cao của khu vườn đó là:
2500 : 125 = 20 (m)
 ĐS : 20 m
* S = (m, n độ dài hai đường chéo)
4/Củng cố:
-Nhận xét học. Dặn HS v
 33'
2'
1/Thực hành VBT:
Bài 1/74
b. Tính bằng cách thuận tiện:
7,01 425 250 5 0,2 
= 7,24 (4 x 25); = 250 (50,2)
=7,24 100 = 724; =250 1= 250
Bài 2: Tính
a. 8,6 (19,4 + 1,3)
 =8,6 20,7 = 178,02
b. 54,3 – 7,2 2,4
= 54,2 – 17,28 = 36,92
Ngày soạn: 7/11/2011 Ngày dạy: Thứ 4/ 9/11/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - HS giỏi : Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
 - HS yếu : Ôn tập về nhân một số thập phân với 10,100.1000,
II. Các hoạt động dạy học 
Đối tượng giỏi
TL
Đối tượng yếu
Bài 3 ( tr. 57 – SGK)
 Một can nhựa 10 l dầu hoả . Biết một lít dầu hoả cân nặng 0,8 kg can rỗng cân nặng 1,3kg . Hỏi can dầu hoả đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? 
 - Giúp HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu trình bày bài giải , rồi tổ chức chữa bài 
Bài giải
 Can dầu hoả đó cân nặng là : 
 (10 0,8) + 1,3= 9,3 (kg) 
 Đáp số : 9,8 kg
Bài 4 ( tr,58- SGK)
Tìm số tự nhiên x, biết : 2,5 <7.
- HDHS : Số cần tìm phải thoả mãn :
* Là số tự nhiên.
* 2,5 <7
- HS thử các trường hợp = 0, = 1, = 2,... đến khi 2,5 > 7 thì dừng lại.
Ta có : 
 2,5 0 = 0 ; 0 < 7
 2,5 1 = 2,5 ; 2,5 <7
 2,5 2 = 5 ; 5 < 7
2,5 3 = 7,5 ; 7,5 > 7
Vậy = 0, = 1, = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài.
17’
17’
1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 56,57 trong vở bài tập
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài 
- Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài .
2) Ôn quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10-11.doc