* Làm them
Bài 1: Tính
a. 3,576 100 - 19,46
b. 0,005 1000 + 15,87
c.0,7695 1000 + 125,9
d.9,5 100 - 35,7
Bài 2 :
a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
5,025 = km m ;
14,3 tấn = tấn tạ
b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha.
45000m2 ; 7ha 75 dam2 ; 4ha 678 m2
Bài 3: Một khu vườn hình thoi có diện tích 0,25 ha, chu vi 500m. Tính chiều cao của khu vườn đó.
* Chữa bài:
Bài 1: a = 338,14 ; b = 20,87
c.895,4 ; d = 914,3
Bài 2: a. 5km 25m ; 14 tấn 3 tạ
b. 4,5; 7,75; 4, 0678; 15,98
Bài 3 : Đổi 0,25ha = 2500 m2
Cạnh của khu vườn hình thoi là:
500 : 4 = 125 (m)
Chiều cao của khu vườn đó là:
2500 : 125 = 20 (m)
ĐS : 20 m
TUẦN 11 Ngày soạn : 24 /11/2012 Ngày dạy : Thứ 2/26/11/2012 TIẾT 1: TOÁN ÔN LUYỆN: NHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu: - Giúp HS củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân. - Biết giải toán có liên quan đến nhân số thâp với số thập phân. - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân . - GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ. II. Đồ dùng: -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Đối tượng HS khá, giỏi TG Đối tượng HS TB, yếu * Làm them Bài 1: Tính a. 3,576 100 - 19,46 b. 0,005 1000 + 15,87 c.0,7695 1000 + 125,9 d.9,5 100 - 35,7 Bài 2 : a. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5,025 = kmm ; 14,3 tấn = tấntạ b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha. 45000m2 ; 7ha 75 dam2 ; 4ha 678 m2 Bài 3: Một khu vườn hình thoi có diện tích 0,25 ha, chu vi 500m. Tính chiều cao của khu vườn đó. * Chữa bài: Bài 1: a = 338,14 ; b = 20,87 c.895,4 ; d = 914,3 Bài 2: a. 5km 25m ; 14 tấn 3 tạ b. 4,5; 7,75; 4, 0678; 15,98 Bài 3 : Đổi 0,25ha = 2500 m2 Cạnh của khu vườn hình thoi là: 500 : 4 = 125 (m) Chiều cao của khu vườn đó là: 2500 : 125 = 20 (m) ĐS : 20 m * S = (m, n độ dài hai đường chéo) 4/Củng cố: Nhận xét học. Dặn dò HS 33' 2' 1/Thực hành VBT: Bài 1/74 b. Tính bằng cách thuận tiện: 7,01 425 250 5 0,2 = 7,24 (4 x 25); = 250 (50,2) =7,24 100 = 724; =250 1= 250 Bài 2: Tính a. 8,6 (19,4 + 1,3) =8,6 20,7 = 178,02 b. 54,3 – 7,2 2,4 = 54,2 – 17,28 = 36,92 TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC VIẾNG LĂNG BÁC I.Mục tiêu - HS TB, yếu: HS luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. - HS khá, Giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn. II. Chuẩn bị: - Bài đọc vở luyện viết. III. Các hoạt động dạy - học Đối tượng HS khá, giỏi TG Đối tượng HS TB, yếu * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ3 * Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại ý nghĩa của truyện. - Chuẩn bị bài sau. 33' 2' * Luyện đọc - Hưỡng dẫn HS đọc Đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, đọc trơn được toàn bài. -Theo dõi giúp HS luyện đọc, TIẾT 3: MĨ THUẬT, ÂM NHẠC GV chuên dạy -------------------------------------o0o----------------------------------- Ngày soạn : 25 /11/2012 Ngày dạy : Thứ 3/27/11/2012 TIẾT 1: TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I.Mục tiêu - HS TB, yếu: HS luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. - HS khá, Giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ gợi tả hình ảnh của cậu bé . Tiếp tục hiểu nội dung bài . II. Chuẩn bị: - Bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy - học II. Các hoạt động dạy học Học sinh khá, giỏi TL Học sinh yếu, kém 1) Đọc nối tiếp đoạn - HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt). + Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau. 2) Luyện đọc diễn cảm - HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ . - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn - GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 3) Củng cố , dặn dò - Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn, như do phát âm địa phương. 19' 19' 2' 1) Luyện đọc từ khó - GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng - Gọi từng em đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 2) Luyện đọc câu + HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS + Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau. 3) Củng cố , dặn dò - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài TIẾT 2: LUYỆN VIẾT BÀI 11: VIẾNG LĂNG BÁC I/ Mục đích yêu cầu - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5. - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II/ Đồ dùng : Bảng con. III/ Hoạt động dạy – Học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Hướng dẫn thực hành luyện viết : Y/c HS đọc bài viết - Nêu những từ mà em hay viết sai ? + HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh. - GV HD cách trình bày bài. + Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng. - Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ? - Nhắc lại khoảng cách giữa các tiếng với nhau . 2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở + Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn kịch, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp + Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học. - Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết them. 8' 24' 3' + Đọc nội dung bài viết. +Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết. + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. + Thực hành viết bài. - Viết lại những chữ sai vào nháp. TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG: Bài 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được những nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thong (do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn của con người) -Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông (những trường hợp mà em biết) 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT - Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTDB để đảm bảo ATGT II. Chuẩn bị: - 1 bộ tranh, ảnh về đoạn đường an toàn và không an toàn - Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường - Bản kê đoạn đường an toàn và không an toàn của con đường III. Nội dung an toan giao thông: VI. Các hoạt động chính: 1. Ổn định lớp: Hát (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - Em đến trường bằng phương tiện gì? - Em hãy kể các con đường mà em phải đi qua. Theo em, con đường đó có an toàn hay không? - Trên đường có biển báo giao thông không? Em có biết đó là biển báo gì không? 3. Bài mới: (15') a) Giới thiệu bài: Ghi đều bài b) Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Những nguyên nhân gây ra TNGT + GV treo các tranh vễ đã chuẩn bị lên bảng + GV đọc mẫu tin về TNGT + GV phân tích (làm mẫu) + GV hỏi: - Có mấy nguyên nhân gây ra TNGT? Nguyên nhân nào là chính? - HS lần lượt nêu (5 nguyên nhân – có 3 nguyên nhân do người điều khiển phương tiện gây ra, vì thế đây là nguyên nhân chính) - Cả lớp nhận xét, bổ sung + GV kết luận: : Những nguyên nhân gây ra TNGT : - Người tham gia GT không chấp hành Luật GTĐB - Các điều kiện GT không an toàn - Phương tiện GT không an toàn - Khoảng cách và tốc độ của phương tiện * Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây ra TNGT + Yêu cầu mỗ tổ cử 1 HS kể các câu chuuyện về tai nạn gia thông mà em biết. + HS các nhóm thảo luận phân tích những nguyên nhân gây ra tai nạn GT trong câu chuyện đó + Cử đại diện trình bày, cả lớp nhận xét + GV kết luận: Hiện nay TNGT hàng ngày xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do con người tham gia giao thông không thực hiện đúng qui định của Luật GTĐB. Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường để giúp chúng ta có hiểu biết về cách đi trên đường đúng qui định, mà phòng tránh TNGT. Ta cần nhớ và thực hiện đúng để bảo đảm ATGT * Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ + GV nêu cách tiến hành chơi - Mỗi tổ cử 1 em, tất cả điều ở vạch xuất phát; GV hô chạy, cả 3HS cùng chạy, GV đột ngột hô dừng, nêu HS nào dừng đúng tư thế thì HS đó làm chủ tốc độ khi tham gia GT + GV kết luận : Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh TNGT IV. Củng cố, dặn dò: (1') - Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét giờ học - Dặn HS luôn làm chủ tốc độ khi tham gia GT; chấp hành đúng Luật giao thông dường bộ, Chú ý đảm bảo ATGT giờ tan trường; Khi đi mô tô phải đội mũ bảo hiểm. ----------------------------------------o0o----------------------------------- Ngày soạn : 25 /11/2012 Ngày dạy : Thứ 4/28/11/2012 TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS giỏi : Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên . - HS yếu : Ôn tập về nhân một số thập phân với 10,100.1000, II. Các hoạt động dạy học Đối tượng giỏi TL Đối tượng yếu Bài 3 ( tr. 57 – SGK) Một can nhựa 10 l dầu hoả . Biết một lít dầu hoả cân nặng 0,8 kg can rỗng cân nặng 1,3kg . Hỏi can dầu hoả đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? - Giúp HS phân tích bài toán - Yêu cầu trình bày bài giải , rồi tổ chức chữa bài Bài giải Can dầu hoả đó cân nặng là : (10 0,8) + 1,3= 9,3 (kg) Đáp số : 9,8 kg Bài 4 ( tr,58- SGK) Tìm số tự nhiên x, biết : 2,5 <7. - HDHS : Số cần tìm phải thoả mãn : * Là số tự nhiên. * 2,5 <7 - HS thử các trường hợp = 0, = 1, = 2,... đến khi 2,5 > 7 thì dừng lại. Ta có : 2,5 0 = 0 ; 0 < 7 2,5 1 = 2,5 ; 2,5 <7 2,5 2 = 5 ; 5 < 7 2,5 3 = 7,5 ; 7,5 > 7 Vậy = 0, = 1, = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. 17' 17' 1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 56,57 trong vở bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm - GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài - Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài . 2) Ôn quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000, TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC TRỒNG RỪNG NHẬP MẶN I.Mục tiêu - HS TB, yếu: HS luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. - HS khá, Giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn. II. Chuẩn bị: - Bài đọc vở luyện viết. III. Các hoạt động dạy - học Đối tượng HS khá, giỏi TG Đối tượng HS TB, yếu * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ3 * Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại ý nghĩa của truyện. - Chuẩn bị bài sau. 33' 2' * Luyện đọc - Hưỡng dẫn HS đọc Đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, đọc trơn được toàn bài. -Theo dõi giúp HS luyện đọc, TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. - HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB 2. Kĩ năng: - HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác. - Đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn. 3. Thái độ: - Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên tiền phong (TNTP) về công tác bảo đảm ATGT - Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mọi người. - Nhắc nhở những bạn hoặcngwời chưa thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB II. Nội dung: - Thảo luận những số liệu thống kê về TNGT hàng năm của cả nước và ở địa phương - Tham gia vào các hoạt động tuyên truyền để phòng ngừa tai nạn giao thông và tham gia đội ATGT của trường. - Xây dựng ý thức trong cộng đồng và các biện pháp bắt buộc để đảm bảo cho các em an toàn. III. Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Số liệu thống kê về tai nạn giao thông hằng nam của cả nước và địa phương - Viết các tình huống đóng vai - Viết các tình huống khó. 2/ Học sinh: - Mỗi HS viết một bài khoảng 200 chữ hoặc vẽ tranh về chủ đề ATGT IV. Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Tuyên truyền (9') - Thông qua các hoạt động nhỏ + Trưng bày sản phẩm +GV đọc số liệu đã sưu tầm, HS phát biểu cảm tưởng * Tin 1: Tính từ 1/ 9 / 2001 – 30/ 9/ 2001 tháng ATGT toàn quốc đã xảy ra 2225 vụ TNGT đường bộ làm 792 người chết, 2630 người bị thương (Trích Báo cáo của Ủy ban ATGT QG – T10/ 2001) *Tin 2: "Tình hình TNGT cả nước từ 19 – 28/ 4 / 2002, ddax xảy ra 614 vụ tai nạn làm chết 225 người, bị thương 663 người, trung bình mỗi ngày xảy ra 88 vụ" (Theo Báo Thanh niên số 119 - Thứ 2 / 29 / 4 / 2002) + HS nhận xét tính chất nghiêm trọng của sự việc + Trò chơi sắm vai Mục đích: Rèn kĩ năng tuyên truyền thuyết phục quần chúng - GV nêu một tình huống nguy hiểm cho HS xử lí tình huống * Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện ATGT (9') + Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT Chia lớp làm 6 nhóm Nhóm 1& 2: Gồm các em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án " Đi xe đạp an toàn" Nhóm 3& 4: Gồm những em được bố mẹ đưa từ nhà đến trường bằng xe máy, lập phương án " Ngồi trên xe máy an toàn" Nhóm 5& 6: Gồm những em gần nhà đi bộ từ nhà đến trường, lập phương án "Con đường đến trường an toàn" Phương án gồm các phần: Điều tra khảo sát Giải pháp Duy trì tổ chức thực hiện + Bước 2: Trình bày phương án tại lớp. Ví dụ ( Tham khảo SGV – ATGT ) V. Củng cố, dặn dò: (2') - Em làm gì để thực hiện ATGT ? - GDHS thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT - Nhận xét đánh giá tiết học và dặn dò HS. -----------------------------------o0o--------------------------------
Tài liệu đính kèm: