Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Lệ Viễn

Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Lệ Viễn

I.Muc tiêu:

- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK).

 - Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Lệ Viễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn 3 / 11 / 2012
Ngày dạy: Chiều Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
 Tin học: Giáo viên chuyên dạy
TẬP ĐỌC
Tiết 21:Chuyện một khu vườn nhỏ
I.Muc tiêu: 
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn 
Đoạn 1: Câu đầu.
Đoạn 2: Tiếp theo không phải là vườn!
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? 
? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu?
? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp?
GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy...
? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điều đó có tác dụng gì?
? Nêu ý1?
? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? 
GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2.
Gọi một học sinh đọc phần còn lại
? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì?
? Chú chim, đáng yêu như thế nào?
? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? 
? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra?
? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời như thế nào? 
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
? Rút ý 2?
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
.
* Luyện đọc diễn cảm:
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ 
+ Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước.
+ Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
+ Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng
+ Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá....
- Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng)
+ Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây.
ý1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu.
- Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn”
- Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào?
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
- Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. 
- Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên 
rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất.
- Một học sinh đọc câu trả lời của ông.
- Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn.
- Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống.
ý2: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
- Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, 
ND: 
Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu
- 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Thi đọc trước lớp.
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 11: Luật bảo vệ môi trường
I. Muc tiêu:
-Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng day học
- Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Tìm từ khó
Bài này cho em biết điều gì?
Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n”.
 Na ná, năn nỉ , nao nức,nết na..
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
Hs nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs trả lời
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Hs làm bài vào vở
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs nhẩm thuộc quy tắc
Ngày soạn 3 / 11 / 2012
Ngày dạy: Sáng Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
 Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy
Luyện từ và câu
Tiết 21: Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô
- Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
- Hs khá, giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1: Tìm từ xưng hô
Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta. Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi. Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện nhắc tới: Chúng.
Câu 2: Cách xưng hô thể hiện thái độ 
Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại. Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
Câu 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô
Thầy cô: em, con, chúng em, lớp em; Bố mẹ: con, chúng con,
*Ghi nhớ
c. Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Tìm các đại từ xưng hô
Gv kết luận:Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô
1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta
Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Hs làm nhóm, trình bày
Cả lớp bổ sung
Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu
Cả lớp nhận xét 
Hs phát biểu
Hs đọc ghi nhớ. Hs lấy Vd
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
TOÁN
Tiết 52:Trừ hai số thập phân
I.Mục tiêu: 
- Biết trừ hai số thập phân,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
-Làm được các bài tập:BT1(a,b),BT2(a,b),BT3.HS khá giỏi làm thêm được các bài tập:BT1(c),BT2(c).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn cách thực hiện trừ hai số thập phân
Ví dụ 1: 4,29 – 1,84 = ? (m)
Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m)
Tương tự ví dụ 2
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a,b), 2(a,b), 3 sgk
Bài 1:Tính
 a)42,7
b)37,46 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a)41,7
b)4,44
Bài 3: Tóm tắt, giải
Số kg đường lấy ra tất cả là:
 10,5 +8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs đặt tính:4,29 
 1,84
 2,45 (m)
Cả lớp nhận xét
Hs lên bảng – lớp bảng con
Cả lớp nhận xét
Hs làm bảng lớp
Cả lớp sửa bài.
Hs làm vở
Hs nhắc lại bài học
ĐỊA LÍ
Tiết 11: Lâm nghiệp và thủy sản
I.Mục tiêu
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du; Ngành thủy sản gồn các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
-Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
-Hs khá, giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng; Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , ảnh sgk..
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Lâm nghiệp
Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta? Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
Gv nhận xét, kết luận
c.Hđ 2: Thủy sản
Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm
Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét
Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm
Hs trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
Chiều
TẬP LÀM VĂN
Tiết 21: Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
-Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Nhận xét về kết quả bài làm của Hs 
Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
Diễn đạt tốt điển hình 
Chữ viết, cách trình bày đẹp 
Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
Gv thông báo điểm
c.Hướng dẫn Hs chữa bài 
Gv chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ
Gọi một số Hs lên bảng chữa lỗi.
Cả lớp nhận xét chữa lại cho đúng.
Gv yêu cầu Hs viết lại một đoạn văn trong bài làm
Gv nhận xét, biểu dương.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Hs nghe.
Hs rút kinh nghiệm
Hs theo dõi lỗi trên bảng.
Một số hs sửa lỗi.
Hs khác nhận xét.
Hs viết vào vở.
Một số hs đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Hs nhắc lại bài học.
KỂ CHUYỆN
Tiết 11: Người đi săn và con nai
I. Mục tiêu
-Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- Nắm được nội dung câu chuyện.
- Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs kể chuyện
Gv kể lần 1, kể chậm rải.
Giải nghĩa từ khó
Gv kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
Tranh 3: Cây trám tức giận.
Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
K/c theo cặp
K/c trước lớp
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau
Hs quan sát tranh, nghe kể
Hs nghe
Thảo luận cặp
Hs nêu lời thuyết minh cho các tranh
Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện
Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO 
Tiết 11: SINH HOẠT VĂN NGHỆ “ HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG”
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trường.
- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo.
- Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm có nội dung ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò.
b. Hình thức hoạt động
	Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
	 - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể
	- Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
b. Về tổ chức
- Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trưởng.
- Cử người dẫn chương trình
- Trang trí.
- Kê bàn hình chữ U.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể
- Giới thiệu chương trình văn nghệ.
b) Phần giao lưu văn nghệ
	- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ.
	- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan hô, không làm được sẽ được bị phạt như nặn tượng 
5. Kết thúc hoạt động
- Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia.
- Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ của các tổ và cá nhân.
Ngày soạn 4 / 11 / 2012
Ngày dạy: Chiều Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 22: Quan hệ từ
I.Mục tiêu
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
-Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
- Giáo dục hs cách dùng từ cho đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1:Từ in đậm dùng để làm gì
a)Và nối say ngây - ấm nóng; b)Của nối tiếng hót dìu dặt - Hoạ Mi; c)Như nối không đơm đặc - hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
Câu 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây
a) Nếu  thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản).
*Ghi nhớ
c.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng 
Gv kết luận: a.Và, của; b. Và, như; c. Với về;nối các từ ngữ trong câu.
Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ, biểu thị quan hệ gì...
Gv kết luận:a.Vì ..nên ( nguyên nhân –kết quả);
b.Tuy ..nhưng ( tương phản )
 Bài tập 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs làm tương tự
Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk
Hs làm nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Hs đặt câu, trình bày
Cả lớp nhận xét 
Hs nhắc lại bài học
LỊCH SỬ
Tiết 11: Ôn tập: Hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược
I.Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2 -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
- Giáo dục Hs lòng yêu đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ hành chính Việt Nam; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến
Gv cho Hs ôn lại những sự kiện, niên đại:
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX .
Phong trào chống Pháp đầu thế kỉ XX.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Gv nhận xét, kết luận
c.Ý nghĩa
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?
Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình b
Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
TIẾNG VIỆT( LUYỆN TẬP)
Tiết 21: Ôn tập về cách lập dàn ý
I. Mục tiêu
	- Củng cố các bước lập dàn ý chi tiết bài văn tả cảnh.
	- Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
	Nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh ?
2. Bài mới :
	Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết một bài văn tả ngôi trường gắn bó với em trong nhiều năm qua.
	- GV hướng dẫn HS làm bài.
	+ Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường em đang học.
	+ Thân bài:
	Tả bao quát về ngôi trường, quang cảnh xung quanh
	Tả chi tiết về cổng, sân, nhà ngói đỏ hay nhà mái bằng hay nhà cao tầng, . gắn bó với những kỷ niệm của em hoặc lớp em ra sao,.
	+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường.
3- Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà làm tiếp để chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài 
HS đọc bài, chữa bài.
Ngày soạn 4 / 11 / 2012
Ngày dạy: Chiều Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Thể dục
TẬP LÀM VĂN
Tiết 22: Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp trong đơn.
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ; Mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
Tên của đơn là gì?
Nơi nhận đơn viết như thế nào?
Nội dung đơn bao gồm những mục nào?
Gv nhắc Hs: Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
 Đơn kiến nghị.
Kính gửi: UBND xã Phú Thuận
Nội dung đơn bao gồm:
Giới thiệu bản thân.
Trình bày tình hình thực tế.
Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
Kiến nghị cách giải quyết.
Lời cảm ơn.
Hs nêu.
Hs viết vào vở.
H đọc.
Hs nhắc lại bài học 
TIẾNG VIỆT: (LUYỆN TẬP)
Tiết 22:Ôn tập về đại từ chỉ ngôi
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
B.Dạy bài mới
Bài tập 1: 
 Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
 “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:
 Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
 Rùa đáp:
 Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
 Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
 - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài giải :
Các đại từ xưng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi.
Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài tập 2 :
Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong doạn văn sau sao cho đúng :
 a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
 b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
Bài 3: Nâng cao: Bài 2
3.Củng cố dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Hs làm theo cặp
Hs làm bài vào vở
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs làm theo cá nhân vào vở.
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo nhóm
Đại diện Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CKTKN GDKNS.doc