I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm? Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) 5,16 b)32,32 c) 1,3 d) 0,6 Lời giải: Người thứ hai làm được số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm) Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là: 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 % Cách 2: (HSKG) Coi 1200 sản phẩm là 100%. Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP) Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP) Đáp số: 54,5 % tổng SP. Lời giải: Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. Cách 2: (HSKG) Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là: 100% - 9,5 = 90,5 %. Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít) Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. - HS lắng nghe và thực hiện. CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CHÍNH TẢ TIẾT 12: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. I.Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ của bài " Về ngôi nhà đang xây ". II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to , bút dạ để hs thi làm bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - Gọi hs chữa bài 2a tiết trước. - Nhận xét,cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HS nghe - viết: - Gv đọc bài viết. +Tìm những chi tiết vẽ lên ngôi nhà đang xây? + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? - HD viết từ khó: Gv đọc từng từ cho hs luyện viết vào bảng con. - Đọc cho hs viết bài. - Đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên chữa bài. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi,đọc thầm . - Giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay làm việc - Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây - Ngôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong Ngôi nhà như bức tranh. - 2 hs lên bảng viết,lớp luyện viết vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở cho bạn soát bài theo cặp. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 . TOÁN TIẾT 54 : LUYỆN TẠP Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 Bài tập2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính: a) 80000 : 6 b) 80000 c) 80000: 6 100 d) 80000 : 100 Bài tập3: Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 - 0,172 = 2,2 - 0,172 = 2,023. Lời giải:Khoanh vào D Lời giải: Số tiền lãi được là: 10800 – 9000 = 1800 (đồng) Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 1800 : 9000 = 0,2 = 20%. Đáp số: 20% Cách 2: (HSKG) Coi số tiền vốn là 100%. Bán 1 kg đường được số % là: 10800 : 9000 = 1,2 = 120% Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 120% - 100% = 20% Đáp số: 20% - HS lắng nghe và thực hiện. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu. Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. a) Rét. b) Nóng. Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Lời giải: a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng. b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu. Lời giải: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về - xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở . - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 TOÁN TIẾT 55: TOAÙN Luyeän taäp söû duïng maùy tính boû tuùi I/YEÂU CAÀU: - Giuùp HS thöïc haønh toát maùy tính boû tuùi ñeå coäng tröø, nhaân chia moät caùch thaønh thaïo vaø bieát caùh tính tæ soá %. - Reøn kyõ naêng söû duïng maùy tính boû tuùi. - GDHS tính caån thaän tæ mó. II/ÑOÀ DUØNG: -Vôû baøi taäp. III/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1/Cuûng coá kieán thöùc: 2/Thöïc haønh vôû baøi taäp: - GV choát keát quaû ñuùng. Baøi 1: Thöïc hieän caùc pheùp tính sau, roài kieåm tra laïi baèng maùy tính boû tuùi: + - 127,84 314,18 824,46 279,3 952,30 34,88 x 76,68 308,85 12,5 27 588 24,8 56376 885 15336 0 2070,36 Baøi 2: Söû duïng maùy tính boû tuùi ñeû ñoåi caùc phaân soá sau thaønh tæ soá phaàn traêm: = 43,75 % = = 153,75% Baøi 3/103: Ñ/S: a. 4 000 000 ñoàng b. 8 000 000 ñoàng c. 12 000 000 ñoàng 4/Cuûng coá: -Nhaéc lại cách söû duïng. -Hoaøn thaønh baøi taäp SGK. Laøm baøi taäp 1,2 - 4 em laøm baûng lôùp.. - Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt. - Thöïc haønh maùy tính theo nhoùm 4. - Ñoái chieáu keát quaû giöõa caùc nhoùm. HS thöïc haønh vaøo vôû baøi taäp. - HS giaûi vaøo vôû HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN TIẾT 14: HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I. Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: Kiến thức : HS biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội , về truyền thống cách mạng của quê hương , đất nước . Qua đó động viên và phát huy phong trào văn nghệ của lớp . Kỹ năng : Bồi dưỡng kỹ năng , phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn , tự tin . Thái độ : Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội , tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc . II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động : Kỹ năng lắng nghe . Kỹ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống quân đội và ngày quốc phòng toàn dân . III. Các phương pháp và kỹ năng dạy học có thể sử dụng : Thảo luận . - Hỏi và trả lời. - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ. - Trình bày 1 phút . IV. Tài liệu và phương tiện : Những bài thơ , bài hát về anh bộ đội , về quê hương đất nước do học sinh sưu tầm hoặc sáng tác . Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN và ngày quốc phòng toàn dân ( 22/12). Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung . V. Tiến hành hoạt động: Người thực hiện Nội dung Thời gian Dẫn CT DCT và các bạn tham gia văn nghệ. GVCN DCT * Hoạt động 1: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình: Trường lớp ta đang sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân để nhớ tới công ơn của các bậc cha anh của dân tộc. Một trong những hoạt động đó là buổi văn nghệ ở tiết sinh hoạt lớp hôm nay. * Hoạt động 2: Người dẫn chương trình lần lượt mời các bạn “nghệ sĩ” của lớp lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ của mình. Sau từng tiết mục, có thể tặng hoa cho các bạn. Sau các tiết mục diễn xong, có thể mời GVCN trao phần thưởng cho các tiết mục hay nhất. * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét về sự chuẩn bị của các đội văn nghệ lớp, của các tổ cho các tiết mục của mình, đánh giá chung về các tiết mục. - Cảm ơn và chúc sức khỏe giáo viên chủ nhiệm. 10’ 30’ 5’ Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. TOÁN (ôn) TIẾT 56 : ÔN TẬP I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính: 128 : 12,8 285,6 : 17 117,81 : 12,6 Bài làm : 128 12,8 285,6 17 117,82 12,6 1280 10 115 16,8 0441 9,35 000 136 0630 00 00 Bài tập 2 : Tính a) (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 22,82 2 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2 = 2,2 – 0,177 = 2,023 Bài tập 3 :Tìm x a) x 5 = 9,5 b) 42 x = 15,12 x = 9,5 : 5 x = 15,12 : 42 x = 1,9 x = 0,36 c) x 1,4 = 2,8 1,5 d) 1,02 x = 3,57 3,06 x 1,4 = 4,2 1,02 x = 10,9242 x = 4,2 : 1,4 x = 10,9242 : 1,02 x = 3 x = 10,71 3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách cộng trừ, nhân chia số thập phân. Dặn dò về nhà.I.Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về cách tìm tỉ số phần trăm. Rèn cho học sinh kĩ năng tìm tỉ số phần trăm. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại quy tắc về tìm tỉ số phần trăm. 2.Dạy bài mới : Bài tập 1 : Tính (theo mẫu) Mẫu : 6% + 15% = 21% 112,5% - 13% = 99,5% 14,2% 3 = 42,6% 60% : 5 = 12% Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu ; a) 17% + 18,2% = 35,2% b) 60,2% - 30,2% = 30% c) 18,1% 5 = 90,55% d) 53% : 4 = 13,25% e) 28% + 13,7% = 41,7% g)64% : 8 = 8 % Bài tập 2 Tóm tắt: Tiền vốn:1 600 000 đồng Cả vốn và lãi: 1 720 000 đồng Tiền bán bằng% tiền vốn? Lãi %? Bài giải Tiền bán bằng số phần trăm tiền vốn là: 1 700 000 : 1 600 000 = 107,5% Người đó lãi số phần trăm là: 107,5% - 100% =7,5% Đáp số: a) 107,5% b)7,5% Bài tập 3 Tóm tắt: Lớp 5D có 34 học sinh Trong đó 24 học sinh thích bơi Số HS thích bơi bằng%Số HS cả lớp Bài giải Số HS thích bơi bằng số phần trăm số học sinh cả lớp là: 24 : 34 = 70,6% Đáp số: 70,6% 3. Củng cố: HS nêu lại cách tính tỷ số phần trăm. Dặn dò về nhà. TẬP LÀM VĂN TIẾT 22: CẢM THỤ VĂN HỌC. I. Mục tiêu. - Biết viết một đoạn văn dựa trên một đoạn văn, một đoạn thơ.. - Rèn cho học sinh có kĩ năng viết văn cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Câu 9: Trong bài Hoàng hôn trên sông Hương có đoạn tả cảnh như sau: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động? Gợi tả được điều gì? Gợi ý -Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: khói nghi ngút cả một vùng tre trúc (khi xóm Cồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên của người dân thôn xóm ven sông, giúp người đọc tưởng tượng ra bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhưng có cả một không gian rộng rãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc và sông nước trên mặt đất). -Âm thanh có sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước (ở đâu đó sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông) dường như có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe như rộng hơn, gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ thanh bình và nên thơ của một buổi chiều trên sông Hương. Câu 10: Trong bài Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể Trên cả mây trời, trên núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể như thế nào? Gợi ý Khi con thuyền lướt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trên mặt nước, tác giả cảm thấy mình được đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn núi cao, mái chèo khua nước làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ. Đó là những cảm xúc trước hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên dất nước tươi đẹp. Câu 11: Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Đêm đêm tôi vừa chip mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn như đá lở trên ngàn. Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Vì sao như vậy? Gợi ý Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả. Câu 12:Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong thảo quả như sau: Gió tây lướt thướt ba qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đạm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên. Gợi ý Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” (điệp từ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.
Tài liệu đính kèm: