Giáo án Buổi chiều Lớp 5 - Tuần 20

Giáo án Buổi chiều Lớp 5 - Tuần 20

HĐ1: Ôn lí thuyết:

- Thế nào là câu ghép? cho VD?

HĐ2: Thực hành:

Bài 1: Các vế câu ghép sau nối với nhau bằng cách nào? ( nối bằng quan hệ từ hay dấu câu)

a, Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.

b, Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi soạn bài.

c, Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.

d, Mưa rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.

- GV chốt ý đúng

Bài 2: Câu Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. có mấy vế câu?

 Bài 3: Tạo ra câu ghép để diễn đạt các ý sau: cặp mắt của bà đã mờ, mỗi khi đọc sách báo bà đeo kính

- Gv chấm – chữa bài cho HS.

Bài 4: Hãy tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích

GV chấm một số bài

Chữa bài

 Củng cố: Nhận xét tiết học.

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU LỚP 5 TUẦN 20
(Từ ngày 10 - 14 /1 / 2011)
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2
10 - 1
1
Tiếng Việt
Ôn tập
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4
12 - 1
1
Địa lí
20
Châu Á (Tiếp theo)
2
Tiếng Việt
Luyện viết Bài 20
3
Toán
Ôn tập
5
13 - 1
1
Tập làm văn
40
Lập chương trình hoạt động
2
Khoa học
40
Năng lượng
3
Lịch sử
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
	TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: - Ôn luyện về câu ghép, hiểu được cách nối câu ghép.
- Biết viết bài văn tả người 
II. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Ôn lí thuyết:
- Thế nào là câu ghép? cho VD?
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Các vế câu ghép sau nối với nhau bằng cách nào? ( nối bằng quan hệ từ hay dấu câu)
a, Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b, Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi soạn bài.
c, Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
d, Mưa rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
- GV chốt ý đúng
Bài 2: Câu Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. có mấy vế câu?
 Bài 3: Tạo ra câu ghép để diễn đạt các ý sau: cặp mắt của bà đã mờ, mỗi khi đọc sách báo bà đeo kính
- Gv chấm – chữa bài cho HS.
Bài 4: Hãy tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích
GV chấm một số bài
Chữa bài
 Củng cố: Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- HS tự làm bài- nêu kết quả
- Câu a, d nối với nhau bằng dấu câu
- câu b, c .........bằng quan hệ từ
Bài 2: - HS tự làm bài
- nêu kết quả
Bài 3: HS tự làm bài- Vì mắt của bà đã mờ nên khi đọc báo bà thường đeo kính.
Bài 4: HS tự làm bài
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện cách tính chu vi hình tròn.
- Áp dụng công thức để giải toán.
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn lí thuyết:
- Cho HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có:
 a, r = 4,5 cm
b, r = 2 dm
Lưu ý: bài b, có thể đổi phân số thành STP
Bài 2: Hàng ngày Nam đi học bằng xe đạp, đường kính bánh xe là 6 dm. Tính chu vi bánh xe
- Chấm chữa bài cho HS
Bài 3: Tính bán kính hình tròn biết chu vi là 7,536 m
Bài 4: Bánh xe có đường kính 6,5 dm. Hỏi bánh xe lăn bao nhiêu vòng để được quãng đường dài 2041 m
Gợi ý HS cách tính:
- Tính chu vi
- Tính số vòng mà bánh xe lăn được
- GV chấm- chữa bài
Củng cố: củng cố lại ND bài học
-HS nhắc lại
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS áp dụng công thức để làm
- HS tự làm bài
- 1 HS lên chữa bài
 7,536 : 3,14 : 2 = 1,2 (m)
 - HS tự giải
Thứ Tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011
ĐỊA LÍ: TIẾT 20: CHÂU Á (TIẾP)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:- Nêu được một số đặc điểm dân cư của châu Á:
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn số dân châu á là người da vàng.
- Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á
- Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á.
- Sử dụng tranh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
II/ Đồ dùng: Bản đồ, lược đồ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiển tra:
2. Bài mới: 
a. Cư dân châu ¸
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV nêu yêu cầu.
Kết luận:
Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn cư dân châu ¸ da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
b. Hoạt động kinh tế.
Hoạt động 2: Làm nhóm đôi. Kết luận:
Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là: lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữaMột số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, điện tử, hàng tiêu dùng
C. Khu vực Đông Nam Á.
Họat động 3: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận, giới thiệu về đất nước Sinh-ga- po.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ.
HS nêu, chỉ vị trí giới hạn của châu ¸
- HS đọc bảng số liệu dân số bài 17. So sánh số dân, mật độ.
- Nhận xét màu da, địa bàn cư trú, trang phục.
- HS quan sát hình 5 đọc chú giải.
- Nêu các ngành sản xuất chính.
HS tìm kí hiệu.
Chỉ, nêu nhận xét sự phân bố các ngành sản xuất.
HS xác định lại vị trí, địa hình, liên hệ với hoạt động sản xuất.
	LUYỆN VIẾT: BÀI 20
 I. Mục tiêu:
 -Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa P
 - Luyện viết chữ đứng nét thanh nét đậm
 - Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS.
 2. Giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc bài viết.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
- Em hãy nêu nội dung của bài viết?
- Nhận xét, bổ sung...
4. Hướng dẫn HS viết bài:
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Yêu cầu HS viết hoa chữ P vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ
5. HS viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.
6. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS
7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:
- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết. Chú ý viết hoa đúng các chữ đầu mỗi câu.
 - HS làm theo yêu cầu của GV
 - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
 - 1 HS đọc bài viết,
2HS nêu ...
Lớp: Nhận xét...
 - HS nêu
- HS viết hoa chữ P vào bảng con
- HS viết lại cho đúng hơn.
Lắng nghe và thực hiện.
 - HS: Viết bài vào vở thực hành.
HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Áp dụng công thức để giải toán.
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn lí thuyết:
- Cho HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
2. Luyện tập:
Bài 1: A/ Tính chu vi hình tròn có đường kính là 12,5 cm.
 - Bán kính là dm
 B/ Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
 a, r = 15 cm b, r =1,2 dm c, r = m
Bài 2: Một cái mâm hình tròn có chu vi là 188,4 cm. Tính diện tích cái mâm đó?
GV hướng dẫn: -Cho chu vi - Tính đường kính - bán kính
Rồi tính diện tích
Bài 3: Một sân tập thể dục có dạng như hình vẽ:
25 m
 75 m
- Tính chu vi của sân tập thể dục đó?
- Tính diện tích của sân tập thể dục đó?
- Hỏi phải đi bao nhiêu vòng quanh sân để được quãng đường là 15 km 350 m?
Củng cố: 
Củng cố lại nội dung bài học
-HS nhắc lại
Bài 1: HS tự làm bài và chữa bài
lần lượt 5 HS lên bảng chữa bài
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS lắng nghe và làm bài
1HS lên bảng làm bài
Chữa bài 
Bài 3: HS lắng nghe GV hướng dẫn và làm bài
GV chấm 1 số bài
- 1 HS lên chữa bài
Nhận xét
Thứ Năm, ngày 13 tháng 1 năm 2011
TẬP LÀM VĂN: TIẾT 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm ).
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin.
-Đảm nhận trách nhiệm
III/ Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. 
+ HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
IV/ Các hoạt động:
Họa động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Viết bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài 
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
 Bài 1:	Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
Bài 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
1. Mục đích:
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
 ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
2. Công việc, phân công:
Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn 
Trang trí: bạn 
Ra báo: bạn 
Các tiết mục:
 + Kịch câm: bạn 
 + Kéo đàn: bạn 
 + Đồng ca: cả lớp)
- Viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng)
Bài 3:Giáo viên yêu cầu đọc bài.
Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm
Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học sinh. 
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học; biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê.
Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”.
 Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp đọc thầm
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc gợi ý bài làm
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Liên hoan văn nghệ tại lớp.
- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
- Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: 
Trang trí lớp học: 
Ra báo: chủ bút bạn  cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác.
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn
Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thứ 3 của bản chương trình.
Cả lớp bổ sung
Cả lớp bình chon người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất
1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
KHOA HỌC : TIẾT 40: NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đểu cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Nến, diêm. Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
 Học sinh : - SGK. 
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
 5. Củng cố, dặn dò:
Nêu lại nội dung bài học.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Năng lượng của mặt trời”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
Hiện tượng quan sát được?
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện các nhóm báo cáo.
- Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK.
Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Người nông dân cày, cấyThức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bàiThức ăn
Chim săn mồiThức ăn
Máy bơm nướcĐiện
LÞch sö: ¤n tËp
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học ở bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
 - Giúp HS hoàn thành ở VBT tự đánh giá
II. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: HĐ thảo luận cả lớp
- Để phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ đất nước ta chuẩn bị những gì?
- Thuật lại diễn biến chiên dịch Điện Biên Phủ?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
HĐ2: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập
Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
Chấm chữa bài cho HS
HĐ3: Trò chơi: Rung chuông vàng
1. Trong chiến dịch ĐBP ta mở mấy đợt tấn công?
2. Chiến dịch ĐBP diễn ra trong thời gian bao lâu?
3. Lá cờ đầu của ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy giặc Pháp có dòng chữ gì?
4. Trong chiến dịch ĐBP anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai?
5. Ngày chiến thắng ĐBP?
Củng cố: Nhận xét tiết học
 - Nửa triệu chiến sĩ, hàng vạn tấn lương thực
2 HS thuật lại
HS nêu
HS làm vào VBT tự đánh giá
HS tự làm bài
Trình bày kết quả
3
 - 56 ngày đêm
Quyết chiến quyết thắng
Phan Đình Giót
 7- 5- 1954

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_20.doc