Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 22

Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 22

3.Bài mới:

a.Gtb: Giáo viên liên hệ các loại thức ăn bằng các loại rễ, liên hệ, định hướng giới thiệu ghi tựa lên bảng “Rễ cây”.

b. Hướng dẫn tìm hiêủ bài:

Hoạt động 1: Các loại rễ cây- làm việc với SGK.

-Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi.

quan sát và nói với nhau về đặc điểm các loại rễ:

-Hình 1, 2, 3, 4: rễ cọc và rễ chùm

-Hình 5, 6, 7 rễ phụ và rễ củ

-Chỉ định 1 vài cặp học sinh nói đặc điểm các loại rễ.

-Giáo viên: Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm, một số cây còn có rễ phụ đâm ra từ nhánh cây và rễ phình to thành củ gọi là rễ củ.

-Yêu cầu học sinh tìm thêm các cây có các loại rễ cọc, chùm, phụ và củ.

-Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn thêm.

-Giáo viên chuyển ý:

-Hoạt động 2:Làm việc với vật thật

-Các nhóm tổng hợp số cây sưu tầm được để về 1 nơi và sau đó cùng nhau sắp xếp theo từng nhóm rễ.

-Giáo viên tổng hợp nhận xét tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều loại rễ cây và xếp đúng theo các nhóm rễ.

 

doc 15 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 từ ngày 21 đến 25 tháng 1 năm 2013 
Thứ hai
Ngày :
 21/1/2013
TNXH
THTV-tiết 1
Thủ cơng
Rễ cây
Thực hành tiếng việt tiết 1
Đan nong mớt tiết 2 
Thứ ba 
Ngày :
 22/1/2013
PĐ_BD toán
PĐ_BD toán
PĐ_BD tiếng việt 
PĐ-BD toán 
PĐ-BD toán
PĐ-BD tiếng việt 
Thứ tư
Ngày : 23/01/2013
THTV-tiết 2
TH _ toán tiết 1
VĐVĐ
Thực hành tiếng việt tiết 2
Thực hành toán tiết 1
	Ơn chữ hoa P
Thứ năm 
Ngày : 
24/1/2013
PĐ_BD tiếng việt
PĐ_BD tiếng việt 
ATGT 
PĐ-BD tiếng việt
PĐ-BD tiếng việt
Giao thơng đường sắt 
Thứ sáu 
Ngày :
25/1/2013
Thể dục 
THTV-tiết 3
SHTT_GDNGLL
Thực hành tiếng việt tiết 3
SHTT _ 
***************************
 Thứ hai , ngày 21 tháng 1 năm 2013
Tự nhiên xã hợi : 43 
RỄ CÂY
I/Yêu cầu:
-Biết nêu đươÏc đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.
-Phân loại được các loại rễ cây sưu tầm được.
- Biết yêu thích trồng và chăm sĩc cây , biết giữ gìn và phát triển cây gĩp phần vào bảo vê khơng khí mơi trường sống 
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên và học sinh sưu tầm được một số loại rễ cây theo các dạng rễ mang đến lớp. 
-Tranh vẽ Sách giáo khoa phóng. to
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định:
2/.Kiểm tra:
- Thân cây có chức năng gì?
-Nêu lợi ích của 1 số thân cây đối với đời sống con người ?
-Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung. 
3.Bài mới:
a.Gtb: Giáo viên liên hệ các loại thức ăn bằng các loại rễ, liên hệ, định hướng giới thiệu ghi tựa lên bảng “Rễ cây”.
b. Hướng dẫn tìm hiêủ bài:
Hoạt động 1: Các loại rễ cây- làm việc với SGK.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi.
quan sát và nói với nhau về đặc điểm các loại rễ:
-Hình 1, 2, 3, 4: rễ cọc và rễõ chùm
-Hình 5, 6, 7 rễ phụ và rễ củ
-Chỉ định 1 vài cặp học sinh nói đặc điểm các loại rễ.
-Giáo viên: Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm, một số cây còn có rễ phụ đâm ra từ nhánh cây và rễ phình to thành củ gọi là rễ củ. 
-Yêu cầu học sinh tìm thêm các cây có các loại rễ cọc, chùm, phụ và củ.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung và hướng dẫn thêm.
-Giáo viên chuyển ý:
-Hoạt động 2:Làm việc với vật thật
-Các nhóm tổng hợp số cây sưu tầm được để về 1 nơi và sau đó cùng nhau sắp xếp theo từng nhóm rễ.
-Giáo viên tổng hợp nhận xét tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều loại rễ cây và xếp đúng theo các nhóm rễ.
4.Củng cố:
-Cho học sinh làm bài tập 1, 2 vbt 
-Nhận xét 
 GDTT 
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng 
-Học sinh cùng nhận xét, đánh giá.
-Học sinh nhắc tựa.
-16 nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên 
-Báo cáo, nhận xét, bổ sung.
-Cây có 1 rễ chính, xung quanh rễ chình có các rễ nhỏ (rễ cọc).
-Cây có các rễ mọc đề nhau tạo thành 1 chùm rễ (rễ chùm).
-Cây có rễ phình to thành củ(rễ củ).
-Cây có rễ mọc ra từ cành cây(rễ phụ).
-Lắng nghe phần kết luận của GV.
-Sau đó tìm thêm một số cây dựa theo yêu cầu.
-Hoạt động nhóm 4.
-Các nhóm báo cáo, nhận xét, tuyên dương.
-2 học sinh nhắc lại nội dung. 
-Nếu còn thời gian.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Không còn thời gian sẽ hướng dẫn học ở nhà
-Xem bài mới “Rễ cây(tiếp theo)”.
**************************
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 1)
* Nội dung:
Bài 1: Đọc truyện : “ Xây nhà trên trời”
- Giáo viên đọc mẫu bài “ Xây nhà trên trời” .
- Học sinh nới tiếp đọc từng câu.
- Tóm nợi dung.
- Học sinh đọc nhóm. 
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
+ Hướng dẫn tìm hiểu nợi dung và trả lời câu hỏi : ( Miệng)
a) Vua ra cho A – bu –na - vác mợt lệnh oái oăm như thế nào?
Đáp án: Ý 3 ( Vua ra cho A – bu –na –vác mợt lệnh oái oăm lá xây nhà trên trời trong ba ngày . khơng làm được sẽ bị treo cở . )
b) A – bu –na – vác nghĩ ra kế gì để thực hiện lệnh ấy?
Đáp án: Ý 1 ( A-bu-na-vác nghĩ ra kế để thực hiện lệnh ấy là làm cái , thả cho bay lên trời . )
c) A – bu –na – vác nói gì khi vua nghe thấy tiếng chuơng từ trên trời?
Đáp án: Ý 2 ( Khi vua nghe thấy tiếng chuơng từ trên trời A-bu-na –vác nói thợ lợp mái nhà đang rung chuơng đòi thêm gỡ ) .
d) A – bu –na – vác làm gì khi quân lính mang thứ mình yêu cầu đến?
Đáp án: Ý 2 ( Khi quân lính mang những thứ mình yêu cầu đến A-bu-na-vác dẫn họ đến bên gớc cây có buợc dây diều bảo họ leo lên . )
e) Kết quả thế nào?
Đáp án: Ý 1 ( Kết quả lính khơng làm được , vua buợc miệng nói khơng thể leo dây lên trời )
g) Mưu kế của A – bu –na – vác thơng minh ở chỡ nào?
Đáp án: Ý 3 ( Mưu kế của A-bu-na-vác thơng minh ở chỡ khiến vua phải tự thừa nhận yêu cầu của mình là vơ lí )
Bài 3: Đặt câu hỏi ( Khi nào? Ở đâu?) cho bợ phận câu in đậm:( Sách Thực Hành )
a) Vua muớn A – bu –na – vác xây mợt ngơi nhà trên trời.
Vua muớn A – bu –na – vác xây mợt ngơi nhà ở đâu?
b) Lúc gió thởi mạnh, A – bu –na – vác tung diều lên khơng trung.
Khi nào A – bu –na – vác tung diều lên khơng trung?
Nhận xét – ghi điểm – tuyên dương 
 ******************************
 Thủ cơng : 22 
Bài : ĐAN NONG MỐT (T2)
I.Mục tiêu:
 -HS biết cách đan nong an.
-Đan được nong đan đúng quy trình kĩ thuật.
-Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Chuẩn bị:
-GV đan bị tranh quy trình đan nong an.
 -Mẫu tấm đan nong đan bằng bìa (hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa,)
-Các nan mẫu ba màu khác nhau.
-Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Oån định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong an:
-GV yêu cầu 1 số hs nhắc lại quy trình đan nong đan . GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
-Sau khi hs hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho hs thực hành, GV quan sát giúp đỡ những hs còn an túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức cho hs trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. GV chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi hs có sp đẹp, đúng kĩ thuật.
-Đánh giá sp của học sinh.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, hồ, kéo,để học bài “Đan nong đôi”
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS nhắc.
-Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
-Bước 2:Đan nong an bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc ẩn  nan, đè  nan; đan xong mỗi nan ngang dờn cho khít).
-Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
 Hình mẫu.
-Lắng nghe và thực hiện.
******************************************************************** 
 Thứ ba , ngày 22 tháng 1 năm 2013 
 Phụ đạo bời dưỡng toán 
Phụ đạo :
Bài 1 : Tính nhẩm ( miệng )
A / 5000+4000 = 7000 + 1000 = 8000 + 2000 =
 9000 – 4000 = 8000-7000 = 10.000 -2000 =
B / 7600+300= 6200+800= 3000+900= 
 7900-300 = 7000-800 = 3900-300=
Bài 2 : Đặt tình rời tính ( bảng lớp + bảng con )
5392-2387 8086-1780 6875+1316 1247+3939
 5392 8086 6875 1247
- - + + 
 2387 1780 1316 3939
 3005 6306 8191 5186
Bài 3 : Tìm X ( bảng con ) 
4600 – x = 2180 x + 1586 = 4739 
 x = 4600 – 2180 x = 4739-1586
 x = 2420 x = 3153
Bài 4 : Tháng 1 , tở cơng nhân sản xuất được 5648 chiếc mũ . Tháng 2 chỉ sản xuất được bằng ¼ sớ mũ tháng 1 . Hỏi cả hai tháng tở cơng nhân sản xuất được bao nhiêu chiếc mũ ? 
 Bài làm
Sớ chiếc mũ tháng hai sản xuất được là :
5648 : 4 = 1412 ( chiếc mũ )
Sớ chiếc mũ cả hai tháng sản xuất được tất cả là 
5648 + 1412 = 7060 ( chiếc mũ )
 Đáp sớ : 7060 chiếc mũ . 
Bời dưỡng :
Mợt khu đất hình chữ nhật có chiều dài 1028 mét , chiều rợng bằng ¼ chiều dài . Tình chu vi khu đất đó ?
 Bài làm 
Chiều rợng hình khu đất hình chữ nhật đó :
1028 : 4 = 257 ( mét )
Chu vi khu đất hình chữ nhất là :
 ( 1028 + 257 ) X 2 = 2570 ( mét )
 Đáp sớ : 2570 mét 
Nhận xét – ghi điểm 
 ***************** 
 Phụ đạo bời dưỡng 
Bài 1 : ( vở ) Tính 
2000+4000+500 =
5000 + 4000 + 999 =
3000 + 5000 + 700 = 
4000 + 2000 + 657 = 
Bài 2 ( vở ) Mợt nhà máy sản xuất được 972 kiện hàng , buởi chiều sản xuất được sớ hàng bằng 1 / 3 sớ hàng sản xuất buởi sáng . Hỏi cả ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu kiện hàng .
 Bài làm
Buởi chiều nhà máy sản xuất được là : 
972 : 3 = 324 ( kiện hàng )
Cả ngày nhà máy sản xuất được là :
972 + 324 = 1296 ( kiện hàng ) 
 Đáp sớ : 1296 kiện hàng 
Bài 3 : Điền dấu . . = vào ơ trớng 
4207 cm > 44 m 
1002 g > 1 kg
120 phút = 2 giờ 
150 phút < 2 giờ 40 phút 
Chấm bài 
Nhận xét – ghi điểm 
 ************* 
Bời dưỡng tiếng việt
Phụ đạo :
Bài 1 : Những từ nào viết sai
mặt tròn
chên cao ( sai )
chui vào 
Bài 2 : Những từ nào viết đúng 
chẳng biết ( đúng )
đởi thay ( đúng )
xơi dẻo ( đúng )
đỉa xơi 
Bài 3 : Điền vào chỡ trớng d , gi , hay r 
Mợt tiếng ào dữ dợi . Như mợt đàn cá voi to lớn , sóng trào qua cây vẹt cao nhất , vụt vào thân thể rào rào . mợt cuợc vật lợn dữ dợi diễn ra . mợt bên là biển , là gió , trong mợt cơn giận dữ điên cuờng . mợt bên là hàng người với bàn tay và những dụng cụ thơ sơ , với tinh thần quyết tâm chớng giữ .
 Theo Chu văn
Bài 4 : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỡ trớng 
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi 
Em ngủ cho ngoan đừng rời ( giời , rời , dời ) lưng mẹ .
Mẹ giã gạo ( dã ; rã ; giã ) gạo mẹ nuơi bợ đợi 
Nhịp chày nghiêng giấc ( dấc ; rấc ; giấc ) ngủ em nghiêng
Mờ hơi mẹ rơi ( dơi ; rơi ; giơi ) má em nóng hỏi 
Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gới 
 ... ích vào chỡ chấm: ( Miệng)
Thứ hai 1 8 15 22 29
Thứ ba 2 9 16 23 30
Thứ tư 3 10 17 24 31
Thứ năm 4 11 18 25
Thứ sáu 5 12 19 26
Thứ bảy 6 13 20 27
Chủ nhật 7 14 21 28 
THÁNG 3
Tháng 3 có 31 ngày.
Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.
Ngày 4 tháng 3 là thứ năm.
Ngày 20 tháng 3 là thứ bảy.
Tháng 3 có 4 ngày chủ nhật. Đó là các ngày: 7, 14, 21, 28.
Bài 2: Điền sớ hoặc chữ thích hợp vào chỡ chấm: ( Bảng con)
Mỡi năm có 12 tháng. Các tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.
Bài 3: Vẽ hình theo các bước sau: ( STH)
Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA. Chấm các điểm A, B, C, D.
b) Bước 2:
- Vẽ các đường kính AB, CD.
- Dùng thước thẳng nới các điểm A với C, C với B, B với D, D với A ( theo mẫu) :
- Tơ màu hình đã vẽ được.
Chấm bài – ghi điểm
Nhận xét – tuyên dương
..
Viết đúng viết đẹp : 22
 ÔN CHỮ HOA P ( MT )
(Khai thác trực tiếp nội dung bài )
I/Yêu cầu:
- Viết đúng và tương đồi nhanh chữ hoa P ( 1 dịng ) Ph, B ( 1 dịng ) viết đúng tên riêng Phan Bội Châu ( 1 dịng ) và viết câu ứng dụng 
-Viết đúng mẫu từ và câu ứng dụng:Phan Bội Châu,
“Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam”
Biết rèn nét chữ cẩn thận , tính thẩm mỹ , yêu thích viết chữ , rèn nết người .
* Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước qua câu ca dao ( khai thác trực tiếp )
II/Chuẩn bị:
-Mẫu chữ viết hoa:P
-Các chữ Phan Bội Châu và dòng chữ câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
-Vở tập viết, bảng con và phấn.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Kiểm tra việc thực hiện bài viết ở nhà.
-Nhắc lại câu tục ngữ của bài viết trước “ Lãn Ông- Hàng Đào –ổi Quảng Bá- Cá Hồ Tây”
-Nhận xét chung 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học: giáo viên ghi tựa: “Bài 22”
b.Hướng dẫn viết bài:
-Luyện viết chữ hoa:
-Tìm chữ hoa có trong bài: P
-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
-Nhận xét sửa chữa.
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
-Đọc từ ứng dụng 
Phan Bội Châu: Tên 1 người anh hùng lãnh đạo phong trào VN thanh niên cách mạng
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
ÞNhững địa danh nổi tiếng ở miền Trung.. 
*Hướng dẫn học sinh viết tập.
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 
4.Củng cố:
 -Thu chấm 1 số vở Nhận xét.
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Viết bài về nhà.
-1 dãy
-Viết bảng con theo y/c
-Nhắc tựa 
-Viết bcon: P
-1 học sinh đọc Phan Bội Châu
-Học sinh viết b.con
( khai thác vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước )
-Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa. 
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-2 dòng chữ P cỡ nhỏ.
-2 dòng Phan Bộn Châu cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
****************** 
Thứ năm , ngày 24 tháng 1 năm 2013 
Ơn tiếng việt 
Bài 1 : Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỡ trớng 
Ê -đi – xơn là Nhà bác học nởi tiếng người Mĩ bằng lao đợng cần cù và óc sáng tạo kì diệu , Ơng đã cớng hiến cho loài người nhiều sáng chế , góp phần làm cho cuợc sớng con người tớt đẹp hơn . 
Bài 2 : Từ nào viết sai 
A – mặt tròn 
B – chên cao
C – chui vào 
Bài 3 : Từ nào viết đúng 
A – chẳng biết 
B – đởi thay
C – xơi dẻo
D – đĩa xơi 
Bài 4 : 
A – Từ nào khơng thuợc nhóm trong mỡi dãy sớ sau 
a- bác học ; người nghiên cứu ; bác sĩ ; kĩ sư ; sáng tác ; luật sư ; giáng viên ; nhà thơ ; nhạc sĩ .
b- nghiên cứu ; phát minh ; chế tạo máy ; giáo sư ; chữa bệnh ; thiết kế ; bào chế thuớc ; dạy học . 
 ************************ 
 Ơn tiếng việt 
Bài 1 : Những từ nào đặt đúng dấu phẩy 
A1- Ở nhà , em thướng giúp bà xâu kim .
A 2 – Ở nhà em thường giúp bà , xâu kim .
B 1 – Trong lớp liên , luơn chăm chú nghe giảng
B 2 – Trong lớp , liên luơn chăm chú nghe giảng 
C 1 – Hai bên bờ sơng , những bãi ngơ bắt đầu xanh tớt .
C 2 – Hai bên bờ sơng những bãi ngơ , bắt đầu xanh tớt .
Bài 2 : Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào mỡi ơ trớng sau :
Tan học , thấy Cu Tí chần chừ mãi khơng về , mợt chị lớp 5 hỏi : 
Sao em chưa về ( ? )
Bà em dặn : khi nào thấy ơ tơ qua thì mới được sang đường ( . ) 
Cởng trường mình có bao giờ ơ tơ chạy qua đâu ? 
Tí rân rấn nước mắt :
Chính vì thế nên em khơng về được ( . )
Bài 3 : Đặt câu hỏi cho từng bợ phận in đậm sau 
 A – Sáng tinh mơ , ơng em đã cặm cụi làm việc ngoài vườn . 	
 Khi nào ở đâu 
	B - Trên các vách núi , những chùm phong lan đang khoe sắc màu rực 
 Ở đâu rỡ . 
 C – Từ ngày còn ít tuởi , tơi thích những tranh lợn , gà , chuớt , ếch , 
 Từ khi nào tranh cây dừa , tranh Tớ nữ của làng Hờ . 
 ******************************** 
An toàn giao thơng bài 2 
I/ Mục tiêu :
- HS hiểu được đặc điểm của giao thơng đường sắt, những qui định bảo đảm an tồn giao thơng đường sắt .
- Rèn HS thực hiện các qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (cĩ rào chắn và khơng rào chắn ) .
- Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thơng, cĩ ý thức khơng đi bộ hoặc chơi trên đường sắt, khơng ném đất đá hay vật cứng lên tàu.
II/ Chuẩn bị :
1/ Thầy : Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, các biển báo, bản đồ tuyến đường sắt VN.
2/ Trị : Sưu tầm tranh, ảnh, phiếu luyện tập .
III/ Các hoạt động :
1/ Khởi động : Hát
2/ Bài cũ : Giao thơng đường bộ.
- Nêu lại những qui định khi đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ .
- Nêu những điều kiện an tồn và khơng an tồn của đường bộ .
- Xử lý tình huống qua tranh .
- GV nhận xét .
3/ Giới thiệu và nêu vấn đề :	
GV giới thiệu và ghi tựa .
4/ Phát triển các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của giao thơng đường sắt .
Mục tiêu : Giúp HS nắm đượcđặc điểm của giao thơng đường sắt .
+ Để vận chuyển hàng hố và người cịn cĩ loại hình giao thơng nào ? + Tàu hoả đi trên loại đường nào ?
Em hiểu thế nào là đường sắt ?
+ Trong lớp ta ai đã được đi du lịch bằng tàu hoả , hãy nĩi sự khác biệt giữa tàu hoả và ơ tơ ? 
+ Vì sao tàu phải cĩ đường dành riêng ? 
+ Khi gặp tình huống nguy hiểm , tàu hoả cĩ thể dừng ngay được khơng ? Vì sao ? 
* Hoạt động 2 :Hệ thống đường sắt nước ta 
Mục tiêu: Giúp HS nắm được hệ thống đường sắt nước ta .
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Mạng lưới đường sắt nước ta đi qua những đâu ? 
+ Hệ thống giao thơng đường sắt cĩ vai trị quan trọng thế nào ? 
+ Hệ thống đường chính ở nước ta cĩ những tuyến đường chính nào ? 
+ Em hãy nêu đặc điểm của giao thơng đường sắt ? 
- GV chốt lại sáu tuyến đường sắt chính ở nước ta .
* Hoạt động 3: Những qui định về giao thơng đường sắt .
Mục tiêu:Giúp các em nắm được những qui định của hệ thống giao thơng đường sắt .
+ Các em đã bao giờ thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa ? Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào ? Khi tàu chạy qua , nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào? 
Giáo dục : Khơng nên đi bộ, ngồi chơi, ném đá, đất vào đồn tàu gây tại nạn cho người trên tàu .
* Hoạt động 3: Củng cố . 
- GV chốt lại bài .
+ Ở lớp ta bạn nào đã chấp hành và thực hiện tốt an tồn giao thơng ?
+ Em đã đi du lịch ở những nơi nào ? Bằng phương tiện gì ?
GV nhận xét – tuyên dương .
PP: Quan sát, đàm thoại .
HT: Lớp, nhĩm 
Tàu hoả, xe lửa .
Đường sắt, đường ray . 
Là loại đường dành riêng cho tàu hoả, cĩ hai thanh sắt nối dài cịn gọi là dường ray.
Tàu cĩ nhiều toa, chở hàng, chở khách, một đồn tàu cĩ 13 toa.
Đầu tàu kéo theo các toa, chở nặng chạy nhanh, các phương tiện giao thơng khác phải nhường đường cho tàu hoả đi qua .
 Khơng dừng được vì tàu rất dài, chở nặng, chạy nhanh cần phải cĩ thời gian đi chậm lại rồi mới dừng lại . 
PP: Thảo luận , giảng giải , trực quan 
HT: Nhĩm , cá nhân .
HS thảo luận và rút ra nội dung, cử đại diện trình bày trước lớp .
Từ Hà Nội – TP HCM .( dài nhất )
Vận chuyển nhiều người, nhiều hàng hố, người đi khơng bị mệt, cĩ giường nằm chạy nhanh .
Hà Nội – Lào Cai.
Hà Nội – Hải Phịng 
Hà Nội – Thái Nguyên 
Kép – Hạ Long
Thuận lợi, nhanh.
PP: Quan sát, thảo luận, giảng giải  
HT: Nhĩm, cá nhân 
HS thảo luận 
Cử đại diện thi đua trình bày ý kiến đã thảo luận 
HS nhận xét, bổ sung ý kiến 
HS lưu ý lắng nghe 
PP: Thi đua, nêu gương 
HT: Lớp, cá nhân .
HS nêu lại phần bài học .
Liên hệ bản thân và trình bày.
HS nhận xét .
5/ Tổng kết – dặn dị : 
- Về xem lại các loại đường giao thơng .
- Chuẩn bị : Biển báo hiệu giao thơng đường bộ .
- Nhận xét tiết học . 
 *********************************** 
 Thứ sáu , ngày 25 tháng 1 năm 2013
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 3
* Nợi dung:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
Chọn viết mợt đoạn văng ngắn theo mợt trong ba đề bài sau:
 a) Tưởng tượng em là mợt Trạng cờ Trung Hoa, viết về trí tuệ và sự thơng minh của Mạc Đĩnh Chi ( truyện “ Đánh cờ”)
 . b) Tưởng tượng em là nhà vua hoặc mợt người lính, viết về mưu kế tài tình của A – bu – na – vác ( truyện “ Xây nhà trên trời”).
 c) Viết về mợt suy nghĩ, mợt việc làm sáng tạo của em hoặc của bạn em.
- Học sinh làm vở .
- Chấm bài .
- Nhận xét tuyên dương 
 ***********************************
 SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung lớp. 
-Về nề nếp 
-Về học tập: .
-Vệ sinh lớp học , sân trường 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
-Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
-Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
-Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽû hơn.
GV :
Ngày : 21-01-2013
 Nguyễn Hoàng Thanh
 Tở , khới 
 Phạm Thị Ngọc Bích 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_22.doc