Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 9

Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách đọc bài tập đọc: Bà chúa bèo. HS nắm được nội dung kiến thức đã học.

- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Hoàn thành bài tập trong VBT.

 - Củng Cố kĩ năng lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

- ND bài

III. Bài mới :

 

doc 61 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1390Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
BD Tiếng việt 5A
Tiết 2
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách đọc bài tập đọc: Bà chúa bèo. HS nắm được nội dung kiến thức đã học.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hoàn thành bài tập trong VBT.
 - Củng Cố kĩ năng lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
- ND bài
III. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
1.ổn định: 
2. kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài tập đọc: Bà chúa bèo
Trả lời các câu hỏi trong VBT
GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Đọc truyện: Hai nàng công chúa
YC đọc nối tiếp . đọc trong nhóm
GV hướng dẫn yêu cầu bài tập
Công chúa Hoàng Hôn có đúng là lười biếng, chỉ mảI mê dong chơI không?
Hoàng Hôn có nhiệm vụ gì
Nếu thiếu Hoàng Hôn, thiếu đêm tối thì cuộc sống sẽ ra sao?
Hoàng hôn không biết đến những giạt sương sớm, những tiếng chim hót buổi sớm có phải là đã chịu thiệt thòi để hoàn thành nhiệm vụ không?
GV nêu yêu cầu thảo luận
Gọi đại diện báo cáo
GV nhận xét tuyên dương 
2 hs nêu lại lí lẽ và dẫn chứng 
Bài 2: Quan sát các tấm ảnh, kết hợp với hiểu biết sẵn có, hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả theo một trong các đề sau
Hướng dẫn quan sát nêu nội dung tranh
 GV gọi HS đọc đề và nội dung đề
 YC hs lựa chọn đề mình thích kết hợp quan sát miêu tả theo tranh minh họa.
YC 2 HS khá làm mẫu
GV nhận xét rút kinh nghiện
YC HS làm VBT
GV nhận xét, chấm điểm 1 số bài.
IV . Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét giờ 
- VN xem lại các bài tập
Hoạt động của trò
 HS đọc bài 
 HS trả lời 
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu của đề bài
- HS đọc bài nối tiếp
- HS đọc theo nhóm
 HS đọc gợi ý
 HS thảo luận theo nhóm
 Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm nhận xét, bổ sung
HS đọc đề bài
Hs phân tích đề bài
HS nêu cách làm
1 HS làm bảng phụ
HS dưới lớp làm vở
HS nhận xét chữa bài.
HS đọc bài làm
BD toán 5A
tiết 1
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc viết các số thập phân.
- Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Giúp HS có niềm yêu thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT
- Bảng phụ ghi ND bài.
III . Bài mới
Hoạt động của thầy
1. ổn định 
2. KTBC:
Học sinh đọc bảng các đơn vị đo khối lượng
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
*.Giới thiệu bài
*. hướng dẫn làm bài tập
Bài1 Viết số thập phân thích hợp vào ô trống
GV treo bảng phụ hướng dẫn mẫu
YC làm bài tập
GV chữa bài
Kết quả đo
Số đo
m
dm
cm
mm
4
3
7
6
43,76 dm
2
0
1
9
201,9 cm
2
0
5
20,5 cm
1
3
3
1,33 dm
Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào ô trống:
YC HS tự làm bài
Nhận xét chữa bài
Bài 3: Sau đây là kết quả cân một số đồ vật. Hãy viết số thập phân thích hợp vào ô trống:
GV hướng dẫn yêu cầu
Tổ chức làm việc theo nhóm 
Đại diện báo cáo, nêu cách làm
- GV chữa chung
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ
- VN làm bài tập
Hoạt động của trò
HS trả lời 
NHận xét, bổ sung
- HS lần lượt lên bảng , lớp làm vở
- HS khác nhận xét
HS đọc đề bài
HS quan sát 
2 HS làm bài bảng phụ, lớp làm bài VBT
- HS làm bài đổi vở kiểm tra nhau
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét 
HS đọc đề bài
 HS nêu cách làm
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở
TH Tiếng việt( 5A)
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
A/ Mục đích, Yêu cầu:
 1. Phân biệt đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
 2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
B/ ĐDDH
VBT 
C/ Các HĐ DH
I, Kiểm tra. 
 HS nhắc lại kiến thức về từ hiều nghĩa.
II. Bài mới.
 *)Giới thiệu bài
 *)HDHS làm bài tập
 * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Y/cầu HS làm việc theo 2 nhóm, GV phát phiếu cho các nhóm yêu cầu HS lựa chọn ý thích hợp cho từ “chạy” trong mỗi câu ở cột A
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng t/bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Cả lớp cùng GV nh/xét chốt lại ý đúng. 
* Bài tập 2: Dòng nào dới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên ?
a) Sự di chuyển. 
b) Sự vận động nhanh.
c) Di chuyển bằng chân.
- HS trao đổi theo cặp để tìm ra ý đúng nhất. 
- Gọi HS phát biểu
- Lớp nh/xét b/sung . GV chốt lại ý đúng
* Bài tập 3: GV cho HS nêu yêu cầu của BT; nhắc HS hiểu đúng y/cầu của BT
 - HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu ý kiến trớc lớp
* Bài tập 4: Cho HS nêu yêu cầu BT. GV giúp HS hiểu đúng y/cầu của bài tập
- Nhắc HS chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ “đi” và “đứng”. Không đặt câu với các nghĩa khác.
- HS làm bài cá nhân
- Gọi vài HS đọc câu mình đã đặt 
- GV nh/xét và chỉnh sửa. VD;
a)Nghĩa 1: Bé Mai đang tập đi./ Ông em đi rất chậm.
 Nghĩa 2: Bố nhắc Trờng đi tất vào cho ấm
b)Nghĩa 1: Cả lớp đứng ngiêm chào lá quốc kì.
 Nghĩa 2: Mẹ đứng lại chờ Đức/ Trời đứng gió.
III. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt
- Chuẩn bị bài sau ..
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS đọc y/cầu BT
- Làm việc trên phiếu
- Các nhóm cử đại diện lên t/bày 
- Lớp nh/xét 
- HS đọc y/cầu 
- Lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo cặp
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu của BT
- Làm việc CN và trả lời
- HS đọc yêu cầu BT
- Cả lớp làm việc
- Vài HS đọc câu mình đặt
- Lớp nh/xét 
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
TH Tiếng việt 4A
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ.
2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2
 - GV đưa ra từ điển. GV nhận xét
 - Hướng dẫn học sinh thảo luận
 - GV phân tích nghĩa các từ tìm được
Bài tập 3
 - GV hướng dẫn cách ghép từ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4
 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét
Bài tập 5
 - GV bổ xung để có nghĩa đúng
 - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
3. Luyện: động từ
 - Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
 - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ?
 - Tìm từ chỉ hoạt động ở trường ?
 - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm”
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 1 em nêu ghi nhớ
 - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển
 - Học sinh thảo luận theo cặp
 - Làm bài vào vở bài tập
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
 - Nhiều em đọc bài làm 
 - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
 - Học sinh mở sách
 - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ
 - Tìm hiểu thành ngữ
 - HS trả lời
- Lớp bổ xung.
 - Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
 - 2 em đọc
 - Lớp chơi
THỂ DỤC
BÀI 18: TRề CHƠI AI NHANH VÀ KHẫO HƠN
 I/ MỤC TIấU: Giỳp học sinh : 
- Học trũ chơi:Ai nhanh và khộo hơn.Yờu cầu học sinh nắm được cỏch chơi.
 -ễn 3 động tỏc thể dục vươn thở,tay,chõn của bài thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu học sinh thực hiện cơ bản đỳng động tỏc.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sõn trường; Cũi . 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ
 CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
HS chạy một vũng trờn sõn tập 
Thành vũng trũn,đi thường..bước Thụi
Trũ chơi:đứng ngồi theo lệnh
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xột
 II/ CƠ BẢN:
a.Học trũ chơi:Ai nhanh và khộo hơn
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
Nhận xột
b.ễn 3 động tỏc thể dục
GV hụ nhịp HS thực hiện mẫu động tỏc
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xột
*Cỏc tổ luyện tập 3 động tỏc thể dục
Nhận xột
*Cỏc tổ thi đua trỡnh diễn 3 động tỏc TD
Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nha luyện tõp 3 động tỏc thể dục đó học
6phỳt
 25phỳt
8 phỳt
17 phỳt
 1 lần
 4 phỳt
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
Tuần 10
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
BD Tiếng việt 5A
Tiết 2
I. Mục tiêu :
- HS điền đúng các từ hoàn chỉnh bài văn tả: Bè rau muống. 
- HS đọc lưu loát bài văn miêu tả: Bè rau muống, biết ngắt nghỉ hơi đúng, diễn cảm. 
- Hiểu nội dung bài.
- Củng cố cách viết bài văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài Chiều xuân
Nêu nội dung bài
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
YC quan sát tranh 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS đọc thầm bài
GV tổ chức thảo luận theo nhóm
YC 1 nhóm làm bảng phụ
Gọi học sinh đọc bài làm
Nhận xét, chữa bài
Trôi nổi
xanh biếc
lóe
hững hờ
lảnh lót
héo đi
 chát đắng
Bài 2:Đọc bài thơ ( Chiều xuân) viết một đoạn văn tả những gì em hình dung được khi dọc bài thơ
Em hình dung được những gì trong bài thơ hãy kể cho cô nghe?
GV hướng dẫn 
HS viết bài vào VBT
gọi HS đọc bài làm 
GV chấm 1 số bài HS
NHận xét rút kinh nghiệm
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- VN đọc lại bài
Hoạt động của trò
HS đọc nối tiếp, trả lời 
- Bè rau muống
HS đọc thầm bài
HS thảo luận nhóm 2
HS đọc bài làm
Nhận xét, chữa bài
HS đọc lại toàn bài
HS đọc bài thơ
HS nêu những điều mình hình dung được
HS viết bài vào VBT
HS đọc bài viết
Nhận xét
BD Toán
Tiết1
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố cách thực hiện tính cộng, trừ các số thập phân
 Củng cố giải bài toán có liên quan đến số thập phân
 Giúp HS yêu thích môn toán.
II. ĐDDH
Bảng phụ
 Vở BT
 III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS làm bài
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* ... * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV
TUẦN 18 
Thứ hai ngày 20 thỏng 2 năm 2010
Bồi dưỡng toỏn
tổng nhiều số thập phân 
A/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tơng tự nh tính tổng hai số thập phân ).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 B/ ĐDDH
Vở bài tập toán 5
C/ Các HĐ DH chủ yếu
1 ÔĐTC 	: Hát + Kiểm tra sĩ số 
2 Kiểm tra 	: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4 trang 51 SGK 
3 Bài mới:
a) HDHS tự tính tổng nhiều số thập phân 
- GV nêu VD (nh SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- GV HDHS 
+Tự đặt tính (viết các số hạng cho các hàng thẳng cột với nhau)
+Tự tính (cộng từ phải sang trái nh cộng các số tự nhiên)
- GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) GVHDHS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài.
c) Thực hành. 
* Bài tập 1: Tính.
Cho HS tự làm bài vào vở BT, sau đó gọi 4 HS lên bảng chữa bài, GV và cả lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng.
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87 b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
c) 
* Bài tập 2 :Tính rồi so sánh giá trị của (a +b) +c và a +(b+c)
- GV kẻ sẵn bảng nh SGK lên bảng lớp ; HDHS tự tính và so sánh kết quả theo y/cầu ra nháp. Gọi 1 số HS lên bảng thực hiện và nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và viết đợc : (a +b) +c = a +( b +c)
- Cả lớp cùng nhận xét sửa chữa
* Bài tập 3: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính:
- GV giúp HS hiểu y/cầu của bài tập 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, Gọi 4 HS lên bảng làm và chữa bài.
- GV và cả lớp nh/xét 
 4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà : VN làm lại các bài toán có trong VBT toán và ghi nhớ các tính chất của phép cộng các số thập phân 
- Chuẩn bị bài sau./.
- HS tự đặt tính
- Tính theo HD 
- Vài HS nêu
- HS giải theo HD 
- HS nêu y/c của BT
- HS làm bài vào vở và 4 HS lên bảng t/bày 
- HS đọc y/cầu bài tập 
- HS tự tính và nêu nh/xét về tính chất kết hợp cuả phép cộng
- HS nêu y/cầu bài tập
- HS tự giải bài toán
- 4HS lên bảng t/bày 
Bồi dưỡng Tiếng việt
 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
A/Mục tiờu:
HS viết được bài văn tả người cú bố cục rừ ràng thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
B/ ĐDDH: 
Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
Giấy kiểm tra.
C/ Các HĐ DH.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1- Ktra : 
2- Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
GV nêu MĐYC, bài học
b) HDHS làm bài 
- GV mời một vài HS đọc 3 đề bài trong SGK.
Đề bài : Chọn một trong các đề bài sau :
1. Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
3. Hãy tởng tợng và tả lại một nhân vật trong chuyện em đã học.
- GV giúp HS hiểu rõ y/cầu của đề bài : 
+ Các em cần suy nghĩ kĩ để chọn đợc trong 3 đề bài đã cho để hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu chọn tả một nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây hài, gây cời của nghệ sĩ đó. Nếu chọn tả một nhân vật trong chuyện đã đọc thì phải hình dung, tởng tợng rất cụ thể về nhân vật (hình dáng, khuôn mặt) khi miêu tả.
+ Sau khi đã chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ýd đã xây dựng đợc, viết hoàn chỉnh bài văn tả ngời.
- Gọi vài HS nói đề bài mình chọn ; nêu những điều mình cha rõ, cần thầy giáo giải thích.
c) HS làm bài.
- GV q/sát h/d giúp đỡ thêm cho HS qua tranh ảnh minh hoạ trên cơ sở đã chuẩn bị.
3- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ cách t/bày bài văn tả ngời.
- VN chuẩn bị cho bài sau : “Lập chương trình hoạt động”.
 HS đọc. 
- HS chú ý nghe GV HD 
Vài HS nêu.
- HS làm bài.
Thực hành 
Luyện từ và cõu
NỐI CÂU NGHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A/ Mục tiờu:
 Củng cố cỏch nối cỏc vế cõu nghộp bằng quan hệ từ
 Nhận biết các QHT, cặp QHT đợc sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép. 
B/ ĐDDH
 Vở bài tập Tiếng Việt 5
 Phiếu học tập, giấy khổ to viết nội dung các bài tập cho HS thực hành.
C/ Các HĐ DH
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trũ
I) Kiểm tra. HS làm lại các bài tập 1, 2, 4 tiết trớc.
 GV đánh giá cho điểm
II) Bài mới .
*)Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ-YC của bài học
*)Phần Nhận xét 
* Bài tập 1: Cho HS đọc y/cầu của BT.
- Cho HS cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn
- Cho HS nói các câu ghép trong đoạn văn.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 2: Cho HS đọc y/cầu của BT.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 3 HS lên bảng x/định các vế câu trong từng câu ghép. GV và cả lớp nh/xét và chốt lại đáp án đúng.
* Bài tập 3: Cho HS đọc y/cầu của BT 
- GV gợi ý cho HS làm BT, HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nh/xét, b/sung, chốt lại lời giải đúng
	*) Phần luyện tập 
Bài tập 1 : HS đọc y/cầu bài tập 
- HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV và cả lớp nh/xét, b/sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 : HS đọc nội dung bài tập 2, lớp theo dõi trong SGK.
- GV hỏi : Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào ?
- GV nhắc HS chú ý 2 y/cầu của BT
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến, GV dán lên bảng hai câu bị lợc bớt từ lên bảng; mới 1 HS lên bảng khôi phục lại từ bị lợc
Bài tập 3 : Cho HS đọc y/cầu 
- HS làm bài.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng thi làm bài và t/bày kết quả. GV và cả lớp nh/xét.
III) Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt
- Yêu cầu HS ghi nhớ những kiến thức đã học.
- 2, 3 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc y/cầu bài tập
- HS phát biểu. 
- Lớp nh/xét.
- HS đọc y/cầu bài tập
- HS làm việc nhóm.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp nh/xét.
- HS đọc y/cầu bài tập
- HS phát biểu. 
- Lớp nh/xét.
- 2 HS đọc.
- HS đọc y/cầu bài tập.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến
- Lớp nh/xét 
- HS đọc y/cầu BT
- HS phát biểu ý kiến, 1 HS lên bảng .
- HS đọc y/cầu bài tập
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng
- Lớp nh/xét.
Thừ năm ngày thỏng năm 2010
 Thực hành Tiếng việt
Câu kẻ ai thế nào ?
I ) Mục tiêu : 
- Nhận diện được câu kể ai thế nào ? xác định bộ phận CN, VN trong câu 
- Biết viết các đọan văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? 
 II) Đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ 
VBT
III) Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1) ổn định tổ chức.
2) KTBC 
3) Bài mới :
- Giới thiệu – ghi đầu bài 
) Nhận xét:
- Bài 1: Đọc đoạn văn sau: -
- Bai2: Tìm những TN chỉ đặc điểm t/c hoằc trạng thái của sự vật trong các câu của đoạn văn trên ?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ? 
H đặt câu hỏi 
- Bài 4: Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu.
Bài 5: Đặt câu hỏi cho các TN vừa tìm được.
- GV chốt lại
II) GHI nhớ:
III) Bài luyện tập.
- Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
Câu 4: Anh khoa/ hồn nhiên, ruột để ngoài ra.
Câu 5: Anh đức/ lầm lì ít nói
 CN VN
Bài 2: H đọc yêu cầu của bài
4) Củng cố dặn dò
- H đọc yêu cầu của bài – H đọc đoạn văn 
- H đọc yêu cầu của bài – thảo luận để tìm các TN
- Xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh
- Câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì?
- H nhận xét
- Đọc yêu cầu bài
Câu 1: Bên đường cây cối thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 3: Đàn voi thế nào?
Câu 4: Chúng ( đàn voi) thế nào?
Câu 6: Anh quản tượng thế nào?
- H nhận xét.
- H đọc yêu cầu: từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả.
1) Bên đường cây cối xanh um
2) Nhà cửa thưa thớt dần.
4) Chúng thật hiền lành.
6) Anh trẻ và thật khoẻ mạnh
- H đọc y/c và đặt câu hỏi.
1) Bên đường cái gì xanh um?
2) cái gì thưa thớt dần?
4) Những con gì thật hiền lành?
6) Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
- H nhận xét
- H đọc ghi nhớ SGK.
- H đọc Y/c trả lời các câu hỏi.
a) Đoạn văn gồm 6 câu. Trừ câu thứ 3.( Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ ) không phải là câu kể ai thế nào? còn 5 câu đều là câu kể ai thế nào? 
b) Xác định chủ ngữ của câu vừa tìm được
Câu 1: Rồi những người con/ cùng lớn 
 CN
lên và lần lượt lên đường
 VN
Câu 2: Căn nhà / trống vắng
 CN VN
Câu 6: Còn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc chu 
 CN VN
đáo
- H nhận xét chữa
- H đọc y/c. làm bài vào vở.
VD: Tổ em có 9 bạn. Quỳnh anh là tổ trưởng. Bạn trang mập ú. Bạn thảo cao lêu đêu. Bạn liễu gầy nhỏ. Tiến “ Tồ” hồn nhiên. Quang “ Lùn” lầm lầm lì lì. Kiều mô đen đỏm dáng.... mỗi người một vẻ chúng em rất đoàn kết với nhau
- H nhận xét
Thể dục
SƠ KẾT HỌC Kè I
 I/ MỤC TIấU: 
 Giỳp học sinh:
 -Sơ kết học kỳ I.Yờu cầu hệ thống được những kiến thức,kỹ năng đó học,những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kỳ II.
 -Trũ chơi Chạy tiếp sức theo vũng trũn.Yờu cầu tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sõn trường; Cũi . 
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
 Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Trũ chơi :Kết bạn
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xột
 II/ CƠ BẢN
a.Sơ kết học kỳ I:
*ĐHĐN :ễn tập hợp hàng dọc,Hàng ngang,
Dúng hang,Điểm số,Dàn hàng,Dồn hàng,Đứng nghiờm,nghỉ,Quay phải,trỏi,quay sau,Đi đều vũng phải,vũng trỏi,Đổi chõn khi đi đều sai nhip và cỏch chào,bỏo cỏo,xin phộp ra vào lớp.
*Bài TD phỏt triển chung gồm 8 động tỏc.
*Trũ chơi:ễn một số trũ chơi ở lớp 3-4 và học mới cỏc trũ chơi Ai nhanh và khộo hơn,Chạy nhanh theo số,Chạy tiếp sức theo vũng trũn.
*Nhạn xột chung:Qua thời gian học TD ở học kỳ I đa số HS cú tinh thần tham gia học tập tốt,
nhiệt tỡnh,tham gia học tập cú tinh thần kỹ luật,
chấp hành tốt nội quy trong giờ học.
 Bờn cạnh đú cũng cũn vài HS tiếp thu bài học cũn chậm,chưa nhạy bộn trong luyện tập.
 b.Trũ chơi : Chạy tiếp sức theo vũng trũn
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
 Về nhà luyện tõp 8 động tỏc TD 
6p
 24p
 16 p
 8 p
 5 p
Đội hỡnh
* * * * * * * * *
 * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 9.doc.doc