Giáo án Buổi chiều môn Toán,Tiếng Việt

Giáo án Buổi chiều môn Toán,Tiếng Việt

I. mục tiêu: Giúp HS

- Ôn tập về viết, đọc số trong phạm vi 100 000.

- Ôn tập về viết tổng thành tích.

- Ôn tập về chu vi của một hình.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 107 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiều môn Toán,Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Luyện toán
 Ôn tập các số đến 100 000
I. mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập về viết, đọc số trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập về viết tổng thành tích.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, kiểm tra bài
- Số tròn nghìn có đặc điểm gì?
- Hai số tròn nghìn đứng liền kề nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- số tròn chục nghìn có đặc điểm gì?
- Hai số tròn chục nghìn liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Một tổng được viết thành một tích kkhi nào?
- Em hiểu thể nào là chu vi của một hình?
- GV nhận xét.
- HS trả lời
- Các HS khác nhận xét
2, Luyện tập
yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3,4 vở bài tập toán4.
- Chữa bài
- GV n/ xét
3, Củng cố dặn dò
- Nêu đặc điểm của số tròn nghìn, tròn chục nghìn?
- N/ xét tiết học.
- VN làm bài vào vở & CBB sau.
- HS làm bài
+ bài 1 và 2 làm cả lớp.
+ bài 3 làm việc theo bàn.
+ bài 4 làm theo nhóm.
- Cả lớp chữa bài
- Các hs khác nhận xét.
- HS trả lời.
 ******************
Luyện luyện từ và câu
Giới thiệu chương trình
 GV giới thiệu chương trình luyện từ và câu của lớp 4.
Ngày giảng: thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận là: âm đầu, vần và thanh.
- Nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Tiếng gồm mấy bộ phận ?
- bộ phận thanh trong Tiếng Việt có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
Tiếng gồm ba bộ phận là: âm đầu, vần và thanh.
- Có 5 dấu thanh được ghi bằng kí hiệu còn một thanh không dùng kí hiệu là thanh ngang.
 HS đọc ghi nhớ.
2, Luyện tập
yêu cầu HS làm bài tập vở bài tập tiếng Việt 4
- Bài 1: Làm việc cặp đôi
- Bài2: LV nhóm
- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm, những HS tích cực .
3, Củng cố dặn dò
- Nêu cấu tạo của tiếng? Bộ phận nào của tiếng có thể khuyết?
- N/xét giờ học, vn ôn bài .
- HS thảo luận, làm bài.
- Chữa bài.
- HS trả lời.
 ******************
Sinh hoạt tập thể
Thực hành ngoài trời.
Ngày giảng: thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Luyện toán:
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Ôn tập về các phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
 - Luyện tính nhẩm, tính g/trị b/ thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Củng cố phép tính có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Cho VD?
- Nêu cách thực tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
- GV n/ xét
- HS trả lời, lấy VD và giải ra nháp.
- Các HS khác n/ xét .
2, Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài tập vào vở BTtoán 4
- Bài1,2,3 làm cá nhân.
- Bài4 làm cặp đôi.
3, củng cố, dặn dò
- Khi thực hiện các phép tính cộng , trừ ta cần lưu ý gì?
- Muốn tìm x đúng cần xác định gì?
- N/xét giờ học.
- Vnhà CBB sau.
- Chữa bài.
- HS trả lời.
 *********************
Luyện viết chữ đẹp
Bài 1+2
*********************
Luyện âm nhạc
Giới thiệu môn âm nhạc lớp 4
*********************
 Ngày giảng: thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Luyện toán:
Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố nhận thức biểu thức có chứa một chữ, g/ trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính g/trị của biểu thức theo các g/trị cụ thể của chữ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Biểu thức có chứa một chữ có đặc điểm gì?
- Biểu thức 3 + a là biểu thức chứa một chữ, khi biết một g/trị cụ thể của a , muốn tính g/trị của b/thức 3 + a ta làm thể nào?
- Mỗi lần thay chữ a bắng số ta tính được gì?
2, Luyện tập
 Yêu cầu HS làm bài tập vở bài tập toán 4
- Bài1: làm theo nhóm.
- Bài 2: làm cá nhân.
- Bài 3: làm theo cặp.
- Chữa bài
3, Củng cố , dặn dò
- Nêu đặc điểm của b/thức chứa một chữ?
- Em nào chưa xong VN làm bài vào vở BT.
- Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu phép tính, và một chữ.
- HS trả lời.
- N/ xét.
- HS làm bài.
- Chữa bài 
- Nhận xét.
- HS trả lời.
 ******************
Luyện tập làm văn
Thế nào là kể chuyện?
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác.
- Bước đầu biết XD một bài văn kể chuyện .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Nêu đặc điểm của văn kể chuyện?
2, Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài tập 1 và 2 vở BT Tiếng Việt 4
- Làm việc cặp đôi.
- GV nhận xét.
3, củng cố, dặn dò
- 2 HS trình bày trước lớp.
- Nếu chưa hay về nhà sửa và viết lại.
- Văn kể chuyện 
+ có một chuỗi sự việc.
+ có một hoặc một số nhân vật.
+ có ý nghĩa.
- HS trao đổi miệng.
- Trình bày trước lớp
- Lớp n/xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
 ****************
Luyện thể dục
đội hình đội ngũ
Thực hành ngoài sân bãi.
tuần2
Ngày giảng: thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về B/thức có chứa một chữ, làm quen với các b/thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc & tính g/trị b/thức.
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Nêu đặc điểm của b/thức chứa một chữ?
- Khi thay chữ bằng số thì ta tính được gì của b/thức?
2, Luyện tập
YC HS làm bài trong vở BT toán4
- Bài 1: làm nhóm
- Bài2 và bài 3: làm cá nhân.
- Bài4 làm nhóm.
- Chữa bài
- GV n/xét.
3, Củng cố , dặn dò
- Cho các VD về b/thức có chứa một chữ?
- GV n/xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS làm bài
- n/xét
- HS lấy VD.
 ********************
Luyện luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục đích yêu cầu
- HS luyện tập phân tích về cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm về kiến thức đã học trong tiết trước. 
- Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Tiếng gồm mấy bộ phận ?
- Hãy phân tích các bộ phận của tiếng trong câu sau:
 Lá lành đùm lá rách
2, Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài trong vở BT Tiếng Việt 4
- Bài 1: làm việc cả lớp
+YC trả lời miệng.
+ GV nhận xét
- Bài 2,3,4,5 làm việc nhóm
- GV nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Cho biết cấu tạo của tiếng?
- VN ôn bài.
- HS rả lời
- N/xét.
+ HS trả lời
+ n/ xét
+ làm vào vở.
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày.
- N/xét.
Ngày giảng: thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Luyện luyện từ và câu
MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục đích, yêu cầu
- Hệ thống được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. Từ đó biết dùng từ ngữ đó.
- Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu, đoàn kết. Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó trong câu.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
 Viết các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần :
 - Có một âm: bà, mẹ, bố, cô.
 - Có hai âm: bác, thím, cháu, con 
 - GV nhận xét và cho điểm.
2, Luyện tập
YC HS làm bài vở BT Tiếng Việt 4
- Bài1: Làm việc cả lớp
- Bài2,3 làm cá nhân
- Bài4: Làm việc nhóm.
3, Củng cố , dặn dò
- Đọc bài tạp 4
- VN học và ghi nhớ các câu tục ngữ ở BT4.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lơp viết vào vở BT.
- HS trả lời miệng .
- Nhận xét
- Làm vào vở
 ******************
sinh hoạt tập thể
Ngày giảng: thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số.
- Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Gọi 3 HS lên làm bài tập 4 của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS
- Giáo viên sửa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2, Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài tập trong vở BT toán 4
- Bài tập 1,2 : yêu cầu HS đọc và làm bài
- Bài tập 3, 4: yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi.
- GV nhận xét.
- Ba HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn 
- HS làm bài, thảo luận
- Chữa bài.
- Nhận xét
3, củng cố dặn dò
- Nêu cách đọc, viết các số có 6 chữ số?
- GV/ n/xét giờ học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
 **********************
Luyện viết chữ đẹp
Bài 3 + 4
**********************
Luyện âm nhạc
Biểu diễn 3 bài hát
I. Mục tiêu:
 - HS viết biểu diễn 3 bài hát mồt cách tự nhiên và có kèm theo các động tác phụ hoạ.
 - Rèn tính mạnh bạo, tự tin.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1/ Kiểm tra bài cũ 
 - 3 HS hát lại 3 bài hát.
 - Giáo viên n/xét.
2/ Luyện tập
 - GV chia nhóm tập biểu diễn: cá nhân, song ca, tam ca, tốp ca có kèm các động tác phụ hoạ.
 - Các nhóm lần lượt trình bày trước lớp.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- GV mời nhóm hát hay, phụ hoạ đẹp trình bày lại bài hát.
- GV n/xét tiết học.
Ngày giảng: thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Luyện toán
So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau.
- Biết tím số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.
- X/đ được số bé nhất số lớn nhất có 3 chữ số; số bé nhất, số lớn nhất có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Nêu các cách so sánh các số có nhiều chữ số?
- Nêu cách tìm số lớn nhất hoặc số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số
2/ Luyên tập
y/c HS làm bài tập trong vở bài tập toán 4 
- Bài 1,2,3,4: HS làm việc cá nhân.
- Bài 5: làm việc nhóm
- GV n/xét.
3. Củng cố, dặn đò
- Nêu các so sánh các số có nhiều chữ số?
- Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) thì ta làm thế nào?
- GV n/xét tiết học, khen những h/s , nhóm làm việc tốt . 
- H/S trả lời, các học sinh khác nghe, n/xét.
- HS làm bài
- Chữa bài
- N/xét
- HS trả lời.
******************
Luyện tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp h/s biết: hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm  ... năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập
- YC học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Khui chi acho số có hai chữ số cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài
- Cả lớp nhận xét
*********************
hoạt động tập thể
*********************
Hướng dẫn học Luyện từ và câu
	giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
- Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự cảm thông đối với đối tượng.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao phải giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi?
- Muốn giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi cần lưu ý gì?
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh học
YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Ngoài mục đích dùng để hỏi điều chưa biết, câu hỏi còn được dùng để làm gì?
- Khi dùng câu hỏi vào mục đích khác cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS trả lời, đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời câu hỏi.
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 20
Hoạt động thư viện
HS làm việc tại thư viện của nhà trường
*********************
hoạt động tập thể
*********************
Hướng dẫn học Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: đồ chơi - trò chơi
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết tên một số trò chơi rèn sức mạnh , sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm.
- II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc ghi nhớ, cho một số tình huống rồi đặt câu hỏi cho phù hợp.
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn học
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Học thuộc các thành ngữ ở bài tập 3.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Trao đổi, phân tích theo nhóm.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 20
Luyện viết 
bài 20
***********************
Luyện âm nhạc
biểu diễn 3 bài hát
***********************
Hướng dẫn học toán
chia cho số có ba chữ số 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- áp dụng để tính giá trị biểu thức và giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Khi chia cho số có ba chữ số cần lưu ý gì? Cho ví dụ?
- GV nhân xét.
2 Hướng dẫn học
- HS làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán 4
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 20
Luyện tập làm văn
luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào dàn ý đã lập , HS viết được một bài văn miêu tả đồ vật (đò chơi) mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dàn bài của HS.
- GV nhận xét.
2. Luyện tập
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS có ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS suy nghĩ làm bài
- Trao đổi nhóm (xây dựng kết cấu ba phần của bài văn).
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp viết bài vào vở.
**********************
Luyện thể dục
đội hình đội ngũ
*********************
Hướng dẫn học toán
chia cho số có ba chữ số 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
- áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có liên quan. 
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Khi chia cho số có ba chữ số ta cần lưu ý gì ? Cho ví dụ?
- GV nhận xét.
2 Hướng dẫn học
- YC HS làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách chia cho số có ba chữ số?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
tuần 17
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2009
Luyện toán
luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 - áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chia cho số có ba chữ số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập
- YC học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Khui chi acho số có ba chữ số cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài
- Cả lớp nhận xét
*********************
hoạt động tập thể
*********************
Hướng dẫn học Luyện từ và câu
câu kể
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố khái niệm câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn. Phân biệt câu kể, câu hỏi.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc ghi nhớ tiết luyện từ và câu : Câu kể.
- Phân biệt câu kể, câu hỏi?
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn học sinh học
YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Câu kể có tác dụng gì? Nêu tác dụng của câu kể?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS trả lời, đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời câu hỏi.
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 20
Hoạt động thư viện
HS làm việc tại thư viện của nhà trường
*********************
hoạt động tập thể
*********************
Hướng dẫn học Luyện từ và câu
câu kể ai làm gì?
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
 II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc ghi nhớ.
- Câu kể Ai làm gì? có đặc điểm gì?
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn học
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Trao đổi, phân tích theo nhóm.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 20
Luyện viết 
bài 21
***********************
Luyện âm nhạc
ôn tập hai bài tập đọc nhạc
***********************
Hướng dẫn học toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số.
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích.
- Bài toán về biểu đồ.
- Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm quen với bài toán trắc nghiệm.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 Đây là tiết ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI , các em sẽ làm quen với một đề bài tổng hợp theo hình thức trắc nghiệm.
2 Hướng dẫn học
- HS làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán 4
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 20
Luyện tập làm văn
luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn tả đồ vật.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
2. Luyện tập
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc vài đoạn văn hay.
- Khen những HS có ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS suy nghĩ làm bài
- Trao đổi nhóm (xây dựng kết cấu ba phần của bài văn).
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp viết bài vào vở.
**********************
Luyện thể dục
đội hình đội ngũ
*********************
Hướng dẫn học toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2
- Biét dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho biết dấu hiệu chia hết cho 2?
- Cho biết dấu hiệu chia hết cho 5?
- GV nhận xét.
2 Hướng dẫn học
- YC HS làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi chieu toan-TV.doc