Giáo án buổi chiều tuần 20

Giáo án buổi chiều tuần 20

BUỔI CHIỀU: THỂ DỤC:

TIẾT 39: TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “BÓNG TRUYỀN SÁU”.

I- Mục tiêu:

 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối đúng.

 - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .

II- Địa điểm-Phương tiện.

 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.

 -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện

 

doc 59 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1690Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục:
Tiết 39: tung và bắt bóng Trò chơi “bóng truyền sáu”.
I- Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
 - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
II- Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”
2.Phần cơ bản.
*Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .
*Chơi trò chơi “bóng truyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đi thường vừa đi vừa thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 ph
1-2 phút
1phút
1 phút
2 phút
18-22 ph
8-10 phút
 5 phút
5-7 phút
7-9 phút
4- 6 ph
1 phút
2 phút
1 phút
-ĐH.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐH.
ĐH: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐH: GV
 * * * *
 * * * *
ĐH.
-ĐH:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
.
 .
Tiếng việt:
Tiết 31:Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài-kết bài)
I- Mục tiêu:
	-Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài- đoạn kết bài.
	-Biết cách viết đoạn mở bài- kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II- Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
	-Bảng nhóm, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho 1 HS đọc nội dung bài đẫ học.
?Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? Nêu ví dụ?
?Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?? Nêu ví dụ?
-Cho HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.
*Bài tập 2 :
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở (tổ 1, 2 viết đoạn mở bài; tổ 3,4 viết đoạn kết bài)
- HS làm bài.
-Mời một số HS đọc. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
1-*Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
-Lời giải: 
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình.
b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng.
*Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
-Lời giải: 
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
2-* Thực hành
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong văn tả người.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
.
 .
B.D.toán:
Tiết 45: luyên tập về hình thang.
I- Mục tiêu: 
*Giúp HS:-Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS làm lại bài tập .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1: Một tờ bỡa hỡnh thang cú đỏy lớn 2,8dm, đỏy bộ 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tớnh diện tớch của tấm bỡa đú?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tớch. 
 Tớnh diện tớch tấm bỡa cũn lại?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 : 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đường cao.
+Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng.
+Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
-Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. 
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : Tính S hình tam giác vuông...
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: Tính S mỗi hình thang sau:
a- Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao 5cm.
b- Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4cm và 6,8cm; chiều cao 10,5cm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
*1-Lời giải:
Diện tớch của tấm bỡa đú là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tớch tấm bỡa cũn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đỏp số: 1,32 dm2
*2-Bài giải:
 Độ dài đáy bé là:
 120 : 3 x 2 = 80 (m)
 Chiều cao của thửa ruộng là:
 80 – 5 = 75 (m)
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
 Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
*3-Bài giải:
 Diện tích của hình thangABED là:
 (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
 Diện tích của hình tam giácBEC là:
 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2) 
 . Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là:
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
*4-Kết quả:
32,5 cm2
20 cm2
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
.
 .
 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011.
Buổi sáng: Toán:
Tiết 97: diện tích hình tròn.
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
 S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào?
*Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tính ra nháp.
-Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
-Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.
-HS nêu: S = r x r x 3,14
Diện tích hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
	2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (98): Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (98): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*1- Kết quả:
78,5 cm2
0,5024 dm2
1,1304 m2
*2-Kết quả:
113,04 cm2
40,6944 dm2
0,5024 m2
*3-Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
.
 .
Luyện từ và câu.
Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân.
I- Mục tiêu:
-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II- Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
 -Bảng nhóm, bút dạ
III- Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 4 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
-HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
-HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*1- Lời giải :
 b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
*2-Lời giải:
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
*3-Lời giải:
-Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
-Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
*4-Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
.
 .
Chính tả (nghe – viết).
Tiết 20: Cánh cam lạc mẹ Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I- Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. 
 -Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô. 
II- Đồ dùng daỵ học:
-Phiếu học tập cho bài tập 2a.
-Bảng phụ, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
-HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, d ...  HS về ôn các k.thức vừa học.
 Luyện từ và câu
$40: Cách nối các vế câu ghép
I/ Mục tiêu: 
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
	-Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
-Mời 3 HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
 2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập: 3 
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Lời giải: (bài 1, 2 và 3)
-Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
-Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
-Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
*Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu  thì
-Cặp QHT là : nếu thì . 
-Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
*Lời giải:
Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay
3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
 Khoa học
$40: Năng lượng
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
	-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,nhờ được cung cấp năng lượng.
-Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình trang 83 SGK. 
-Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?	2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
*Cách tiến hành:
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 8 và thảo luận:
+Hiện tượng quan sát được là gì?
+Vật bị biến đổi như thế nào?
+Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận như SGK.
-HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 8 theo yêu cầu của GV.
+Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
	2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo cặp
	HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
	+Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
	+GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy,
Thức ăn
Các bạn học sinh đá bóng, học bài,
Thức ăn
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần bạn cần biết.
 -GV nhận xét giờ học. 
	Soạn: Ngày 22/1/ 2008
	Dạy: Thứ sáu, ngày 25 /1/ 2008
 Tập làm văn
$40: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
	-Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
	-Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
	-Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
-HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
-Mời một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
-GV cho HS làm bài theo nhóm 5. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
-Phân công chuẩn bị:
+Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+Phân công: 
-Chương trình cụ thể:
Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn 
-HS đọc đề.
-HS làm việc theo nhóm.
-HS trình bày.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
-GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
 Toán
$100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Làm quen với biểu đồ hình quạt.
-Bước đầu biết cách “đọc”, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
-GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+Biểu đồ nói về điều gì?
+Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
-Biểu đồ nói về điều gì?
-Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
-Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
-Tính số HS tham gia môn Bơi?
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
-HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+Nói về tỉ số % HS tham gia các môn TT
+Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+TSHS: 32
+Số HS tham gia môn bơi là:
 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
	2.3-Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
`
*Bài tập 1 (102): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (102): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 20 : 100 = 24 (HS)
 Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)
*Bài giải:
-HS giỏi chiếm 17,5%
-HS khá chiếm 60%
-HS trung bình chiếm 22,5%
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
 Địa lí
$20: Châu á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	-Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châuá và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á.
-Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu á.
	 -Bản đồ các nước châu á.
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:	
 c) Cư dân châu á:
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sánh :
+Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+Dân số châu á với châu Mĩ.
+HS trình bày kết quả so sánh.
+Cả lớp và GV nhận xét.
-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Người dân châu A chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 119).
 d) Hoạt động kinh tế: 
 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
-B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á?
-B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
-GV kết luận: (SGV – trang 120)
 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-B1:Cho HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA.
+ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?
+Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
-B2: Nêu địa hình của ĐNA
-B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
-GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 121.
-HS so sánh.
-HS trình bày kết quả so sánh.
+Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trang.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Buoi chieu.doc