Đạo đức
Tiết 10 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ , NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( Tiết 2 )
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS hiểu được lễ phép với anh chị, nhường nhin em nhỏ, sẽ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng.
2.Kỹ năng.
- HS biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình .
3.Thái độ.
HS có thái độ yêu quý chị em trong gia đình mình .
B. Đồ dùng dạy học.
GV : Vở BTđạo đức 1. Que chỉ .
HS : Vở bài tập đạo đức 1.
Tuần 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập trung toàn trường trực ban lớp 2C đ/c Thảo Đạo đức Tiết 10 Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 2 ) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu được lễ phép với anh chị, nhường nhin em nhỏ, sẽ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng. 2.Kỹ năng. - HS biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình . 3.Thái độ. HS có thái độ yêu quý chị em trong gia đình mình . B. Đồ dùng dạy học. GV : Vở BTđạo đức 1. Que chỉ . HS : Vở bài tập đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ:( 5 phút ) - Đối với anh, chị, em phải như thế nào? - Kính trọng , lế phép . - Đối với em nhỏ, em phải làm gì? - Nhường nhịn . GV nhận xét cho điểm . II.Dạy bài mới ( 25 phút ) 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: HS trình bày và thực hiện hành vi ở nhà? - GV gọi một HS có số anh, chị, em trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ. -Em đã vâng lời nhường nhịn ai chưa? - SH lần lượt kể hành vi của mình. - Khi đó việc gì xảy ra? - Em đòi đồ chơi của em - Em đã làm gì? - Liền cho em và HD em chơi . - Tại sao em làm như vậy? - Để em ngoan ... - Kết quả như thế nào? - Em rất vui . - GV nêu nhận xét, khen ngợi HS . 3. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh. - HS các cặp HS làm bài tập 3 (với tranh 3,4,5). - Nhóm 2 - Trong từng tranh có những ai? - Có 2 anh em - Họ đang làm gì? - Họ đang chơi với nhau . - Việc nào đúng thì nối trang đó với chữ "Nên", việc làm nào sai thì nối tranh đó với "Không nên". - Từng cặp HS làm bài tập. - Yêu cầu HS trình bày kết quả theo tranh. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận theo từng tranh. Tranh 3: Hai chị em bảo nhau cùng làm việc nhà, đó là việc làm tốt cần nối tranh 3 với chữ "Nên" Tranh 4: Hai anh em đang dành nhau quyển sách, như vậy anh chưa biết nhịn em, nối với "Không nên". - HS chú ý nghe. Tranh 5: Mẹ đang dọn dẹp, nấu trong bếp em đòi mẹ, anh đến dỗ dành và chơi với em, anh đã biết dỗ em nối với "Nên". - Việc làm tốt . Ghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển 4. Hoạt động 3: - Trò chơi sắm vai theo BT2. - GV HD các nhóm HS phân tích tình huống ở các tranh theo BT2 để sắm vai. - Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? - HS thực hiện trò chơi sắm vai theo từng tranh. -Người chị, người anh cần phải làm những gì với quả táo, chiếc ô tô đồ chơi. - Hãy phân vai cho nhau để thể hiện điều đó qua trò chơi. - HS NX trò chơi. - GV nhận xét chung và kết luận. Tranh 1: Hai chị em chơi với nhau, được mẹ cho quả, chị cảm ơn mẹ sau đó cho em quả to và quả bé cho mình. Tranh 2: Anh em chới trò chơi, khi anh đang chơi chiếc ô tô đồ chơi thì em mượn, anh phải nhường cho em. - HS nghe và nghi nhớ. III. Củng cố dặn dò:( 5 phút ) - HD HS đọc phần ghi nhớ. - HS nghe. - NX chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Học vần Tiết 83+ 84 Bài 39 : au - âu A- Mục tiêu: - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Đọc được các câu ứng dụng. Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu. - Rèn kỹ năng đọc viết tiếng có vần au , âu . - Giáo dục lòng say mê môn học . B- Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ , que chỉ , phấn màu . HS : Bộ chữ , bảng , phấn . C- Các hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của thầy I- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào - Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động của trò - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy bài mới: ( 30 phút ) 1- Giới thiệu bài : (Trực tiếp) - HS đọc theo GV: au - âu 2- Dạy chữ ghi âm : au a- Nhận diện vần: - Viết lên bảng au Vần au do mấy âm tạo nên ? - Vần au do mấy âm tạo nên ? - Vần au do 2 âm tạo nên là âm a và u. - Hãy so sánh au với ao ? - Giống: Bắt đầu = a - Khác: au kết thúc = u - Hãy phân tích vần au ? b- Đánh vần vần và tiếng khoá. - Vần au đánh vần như thế nào ? - Giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đánh vần tiếng khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần au - Tìm tiếp chữ ghi âm c và dấu ( \ ) để gài tiếng cau - Vần au có a đứng trước, u đứng sau. - a - u - au - HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng gài - Hãy đọc tiếng em vừa ghép - ghi bảng: Cau - Hãy phân tích tiếng cau ? - Hãy đánh vần tiếng cau ? - Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn. - GV theo dõi , chỉnh sửa. + Từ khoá: - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng : Cây cau c- Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình . au , âu , cau , cầu - GV theo dõi, chỉnh sửa. âu: (quy trình tương tự) a - Nhận diện vần - au - cau. - Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau. - Cờ - au - cau - CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cây cau - HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp - HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con. au , âu , cau , cầu - Vần âu được tạo nên bởi âm â và u - So sánh vần âu và au b- Đánh vần: ơ - u - âu + Tiếng và từ khoá. - Ghép âu - Ghép c với ( \ ) vào âu để được tiếng cầu. - Cho HS quan sát tranh để rút ra từ: cái cầu (đọc trơn) c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ. Giống: Kết thúc = u Khác: âu bắt đầu bằng â. - Đọc cá nhân , đồng thanh . - HS làm theo HD của GV d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải thích Rau cải: Là loại rau thường có lá ta mềm để nấu canh Lau sậy: Là loại cây thân xốp; hoa trắng tựa thành bông. Sậy: Cây có thân và lá dài mọc ven bờ nước. Sáo sậu: là loại sáo đầu trắng, cổ đen, lưng mầu nâu . - GV theo dõi, chỉnh sửa. III.Củng cố dặn dò ( 5 phút ) - Cho HS đọc lại toàn bộ bài + GV nhận xét, giờ học. - 3 HS đọc rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò IV- Luyện tập: ( 35 phút ) a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng (GT tranh). Tranh vẽ gì ? + Viết câu ứng dụng lên bảng. Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổ tới từ đâu bay về . - GV hướng dẫn , đọc mẫu . - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát và nhận xét - HS nêu, một vài em - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. b- Luyện viết: - Nêu yêu cầu và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét bài viết của HS. - HS tập viết theo mẫu trong vở c- Luyện nói: - Nêu yêu cầu và giao việc + Gợi ý: - Trong tranh vẽ gì ? - Người bà đang làm gì ? - Hai cháu đang làm gì ? - Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? - Bà thường dạy các cháu điều gì ? - Em có quý Bà không ? - Em đã giúp Bà những việc gì ? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Bà cháu . - Kể truyện cho cháu nghe . - Lắng nghe bà kể . - Ông , bà . - Chăm học , ngoan ... - Có quý bà . - Sâu kim ... IV- Củng cố dặn dò: ( 5 phút ) + Trò chơi : Thi viết chữ có vần vừa học + Đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học. ờ: Học bài ở nhà - Xem trước bài 40 - Chơi theo tổ - 1 vài em Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Đồng chí Kim Anh dạy Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Thể dục Tiết 10 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện TTCB. - Học kiễng gót, hay tay chống hông. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện động tácTDRLTTCB đúng hơn giờ trước. - Thực hiện được động tác đứng kiễng , hai tay chống hông tương đối chính xác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Địa điểm phương tiện: 1.Địa điểm :Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập . 2 . Phương tiện : GV : Chuẩn bị 1 còi. HS : Trang phục gọn sạch . III. Nội dung và phương pháp Nội dung Đ/lượng Phương pháp A.Phần mở đầu: 4-5phút 1. Nhận lớp. x x x x - KT cơ sở vật chất. Điểm danh x x x x - Phổ biến mục tiêu giờ học. 2. Khởi động : Đứng vỗ tay và hát. - Thành 1 hàng dọc - Chạy nhẹ nhàng 30 -> 50m 1 lần. ( GV ) - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. ĐHTC B. Phần cơ bản. 22 - 25 Ôn phối hợp. phút - Đứng đưa hai tay ra trước giang ngang. N1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước. x x x x N2: Về tư thế ĐCB. x x x x N3: Đứng đưa hai tay dang ngang. 3 - 5m (GV) ĐHLT N4: Vê TTĐCB + Đứng đưa hai tay ra trước, lên cao. - Chia tổ tập luyện N1: Từ thể đứng chuẩn bị đứng đưa hai tay dang ngang. (tổ trưởng điều khiển) N2: Về tư thế chuẩn bị. N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. N4: Vê TTĐCB. + Ôn đững kiễng gót, hay tay chống hông. - Tập đồng loạt sau khi GV đã lam mẫu. - Nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác. GV quan sat sửa sai cho HS. (Như tiết 9) x x x x x x x x x x x x GV ĐHTC C. Phần kết thúc. 4- 5 - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát. phút - Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà) - HS chú ý và ghi nhớ. x x x x - Xuống lớp. x x x ( GV ) ĐHXL Toán Tiết 38 Phép trừ trong phạm vi 4 A.Mục tiêu: Qua bài học HS. - Tiếp tục củng cố, khắc phục sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rèn kỹ năng : Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. - Giáo dục lòng say mê môn học . B. Đồ dùng dạy học. GV : Bộ chấm trò chơi , 4 quả cam, tranh vẽ con chim . HS : Bộ đồ dùng toán 1 . C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Cho HS lên bảng làm bài tập. 1 + 1 - 1 = 1 2- 1 + 3 = 4 1 + 1 - 1 = 2 - 1 + 3 = 3 - 1 + 1 = 3 3 - 1 + 0 =2 3 - 1 + 1 = 3 - 1 + 0 = - HS lên bảng. - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. - 2 HS. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới. ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. - Học sinh quan sát thao tác của a) Bước 1: giáo viên . - GV lần lượt giới thiệu phép trừ. 4 - 1 = 3; 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1 - Dán 4 quả cam lên hỏi. + Có mấy quả cam. - Có 4 quả cam - GV lấy 1 quả đi và hỏi. + Còn lại mấy quả cam. - Còn lại 3 quả . - GV nêu toàn bài toán: Có 4 quả cam lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam? - Còn lại 3 quả . - Ta có thể làm phép tính gì? Tính cộng - Ai có thể nêu toàn bộ phép tính. 4 - 1 = 3 - GV ghi bảng: 4 - 1 = 3 - Cho HS đọc: "Bốn quả cam trừ đi 2 bằng 2 quả cam". Bốn trừ một bằng ba - Có 4 quả. - Giới thiệu phép trừ: 4 - 2 = 2 + Giới thiệu phép trừ: 4 - 2 = 2 (Giới thiệu tương tự) - HS trả lời. b) Bước 2: - Còn lại 2 quả cam. - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - Phép trừ. - GV xoá từng phần cho HS đọc. - 4 - 2 = 2 c) Bước 3: - HD HS nhận biết mối qhệ giữa phép cộng và phép ... c cá nhân - Đọc theo bàn - Đọc theo tổ - Đọc đồng thanh - HS đọc bài trờn bảng - Đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhúm 4. - Vài HS thi đọc. - HS đọc bài trờn bảng lớp - HS làm vào vở BT trắc nghiệm TV. Tự học Tiết 11 Luyện viết bài 39 : au - âu I- Mục tiờu: - HS viết đỳng, đẹp cỏc chữ: au, õu, cõy cau, cỏi cầu, rau cải, lau sậy, - Rốn kỹ năng viết đẹp cho HS. - Thỏi độ: HS chăm rốn chữ viết. II- Đồ dựng dạy học: - GV : Chữ mẫu. - HS : bảng con, vở. III- Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định tổ chức: ( 5 phút ) 2 - Bài ụn tập: ( 30 phút ) * Luyện viết bảng con: - GV cho HS quan sỏt cỏc chữ mẫu: au, õu cõy cõu cỏi cầu rau cải lau sậy chõu chấu sỏo sậu - GV hướng dẫn cỏch viết từng chữ và viết mẫu. * Luyện viết vở : - Cho HS mở vở ụ li. - GV hướng dẫn cỏch viết vào vở. * GV chấm bài cho HS. - Nhận xột bài viết của HS. - Chữa 1 số lỗi cơ bản cho HS. * Cho HS làm BT trắc nghiệm. 3- Củng cố, dặn dũ: ( 5 phút ) - Cho HS đọc lại bài trờn bảng. - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS ụn bài ở nhà. - HS hỏt. - HS đọc cỏc từ trờn bảng. - HS nhận xột về độ cao cỏc con chữ, khoảng cỏch giữa cỏc chữ, điểm đặt bỳt, điểm dừng bỳt, vị trớ cỏc dấu thanh... - HS luyện viết cỏc chữ đú vào bảng con. - HS mở vở. - HS luyện viết vào vở ụ ly. au, õu ,cõy cõu ,cỏi cầu ,rau cải, lau sậy, chõu chấu, sỏo sậu - HS làm BT trắc nghiệm. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 28 Luyện tập I - Mục tiờu: Giỳp HS củng cố về : - Bảng trừ và làm phộp tớnh trừ trong phạm vi 3 và 4. - Rèn kỹ năng : So sỏnh số trong phạm vi đó học. Tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng 1 phộp tớnh thớch hợp. - Thỏi độ: HS ham thớch học toỏn. II- Đồ dựng dạy học: - GV : 1 số hỡnh như SGK - HS : Bộ đồ dựng toỏn. III- Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 - Ổn định tổ chức: ( 5 phút ) - Yêu cầu lớp hát 2 - Bài ụn tập: ( 30 phút ) * Bài 1: Tớnh: - GV hướng dẫn viết số thẳng cột. * Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm : - GV hướng dẫn HS cỏch làm. * Bài 3: Điền dấu (>, <, =): - GV HD HS cỏch làm. * Bài 4: Viết phộp tớnh thớch hợp: - GV nờu yờu cầu của BT - HD HS làm bài rồi chữa bài. * Bài 5: Đỳng ghi đ, sai ghi s: - GV HD HS cỏch làm 3- Củng cố, dặn dũ: ( 5 phút ) - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về làm BT trong quyển BT trắc nghiệm. - Cả lớp hỏt đồng thanh 1 bài. - HS làm bài, 3 HS lờn bảng chữa bài. - - - - 4 3 4 3 2 1 3 2 2 2 1 1 - HS làm bài, 4 HS chữa bài. ... + 4 = 5 4 + ... = 5 3 + .... = 4 ... + 2 = 3 - HS làm bài, 2 HS lờn bảng chữa bài: 2 < 4 - 1 3 - 2 < 3 - 1 3 = 4 - 1 4 - 1 > 4 - 2 4 > 4 - 1 4 - 1 = 3 + 0 - HS nờu BT và viết phộp tớnh. 4 - 2 = 2 - HS làm bài, giải thớch sai vỡ sao? 5 - 4 = 2 S 2 +2 = 4 Đ 3 + 2 = 5 Đ 2+3 = 4 S Tiếng Việt ( Ôn ) Tiết 28 Bài 41 : iêu - yêu I- Mục tiờu: - HS đọc được thành thạo cỏc õm : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý . Đọc được cõu thơ ứng dụng: Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về . - Rèn kỹ năng đọc viết tiếng có iêu , yêu . - Giáo dục lòng ham thích môn học . II- Đồ dựng dạy học: GV: Que chỉ , phấn màu . HS: Bộ chữ TV. III- Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định tổ chức: ( 5 phút ) - Yêu cầu lớp hát 3- Bài mới: ( 30 phút ) * Luyện đọc bài trờn bảng: - GV ghi nội dung bài trờn bảng: iêu yêu diều yêu diều sáo yêu quý Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về . * Đọc SGK: - Cho HS mở SGK * Đọc theo nhúm 4: * Thi đọc: * Luyện viết: - Cho HS quan sỏt cỏc chữ mẫu: iu, ờu, lưỡi rỡu, cỏi phễu - GV chấm bài - Nhận xột bài HS. 3-Củng cố, dặn dũ: ( 5 phút ) - Cho HS đọc lại bài trờn bảng. - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về làm BT TV, BT trắc nghiệm. - HS hỏt - Đọc cá nhân - Đọc theo bàn - Đọc theo tổ - Đọc đồng thanh - Đọc cá nhân - HS đọc bài trờn bảng lớp - HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhúm 4 - HS thi đọc đỳng, nhanh. - HS nhận xột về: độ cao, khoảng cỏch... - HS viết bảng con. - HS luyện viết vào vở ụ li. - Đọc đồng thanh . Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 10 A.Mục tiêu : - HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần . - Thấy được những ưu khuyết điển trong tuần . - Nắm được kế hoạch tuần 11 . B.Nhận xét chung : 1. Ưu điểm : Nề nếp : Học lực : 2. Tồn tại: Nề nếp : Học lực : 3- Kế hoạch tuần 11: - Duy trì sĩ số , ổn định nề nếp học tập . - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh . - Ôn tập các kiến thức đã học . - Thực hiện đúng nội quy lớp học. - Khắc phục những tồn tại của tuần qua. - Thi đua tốt chào mừng ngày 20/11. Học vần: Bài 40: iu - êu A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Hiểu được cấu tạo vần iu - êu. - Đọc, viết được iu, êu, lưỡi dìu, cái phễu. - Đọc được từ, câu ứng dụng - Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ? B- Đồ dùng dạy - học: - Sách Tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt 1 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Rau cải, sáo sậu, châu chấu - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS viết trên bảng, mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 2 - 3 em. II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2- Dạy vần. iu: a- Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần iu - Vần iu do mấy âm tạo nên ? - HS đọc theo GV: iu - êu - Vần iu do hai âm tạo nên là i và u - Hãy so sánh iu với au ? - Giống: Đều kết thúc = u - Khác: iu bắt đầu = i, au bắt đầu = a. - Hãy phân tích vần iu b- Đánh vần: - Vần iu có i đứng trước, u đứng sau. - Vần iu, đánh vần NTN ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - i - u - iu - HS đánh vần CN, nhóm, lớp + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài iu sau đó làm thêm chữ ghi âm r gài bên trái vần iu rồi gài thêm dấu( \ ) - HS sử dụng bộ đồ dùng gài iu - rìu - Hãy phân tích tiếng rìu ? - Tiếng rìu có r đứng trước iu đứng sau, dấu ( \ ) trên i - Hãy đánh vần tiếng rìu ? - Rờ - iu - riu - huyền - rìu - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Y/c đọc trơn. - HS đọc rìu. + Từ khoá: - GV giơ lưỡi rìu cho HS xem và hỏi. - Đây là cái gì ? - GV ghi bảng: Lưỡi rìu (gt) - Y/c HS đọc: iu, rìu, cái rìu c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS quan sát - Cái rìu - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT. - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con. Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trưởng điều khiển. êu : (Quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần êu được tạo nên bởi ê và u - So sánh êu với iu Giống: Kết thúc bằng u Khác: êu bắt đầu từ ê b- Đánh vần: + Vần êu: ê - u - êu + Tiếng và từ khoá. - HS ghép ân ph, dấu ngã với êu để được tiếng phễu. - Cho HS quan sát cái phễu để rút ra từ: cái phễu. - HS làm theo HD của GV c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ. d- Từ ứng dụng: - Viết lên bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 -3 em đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. đ- Củng cố: - Nhắc lại âm vừa học Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần. - NX chung giờ học. - 1 - 2 em đọc - Các tổ cử đại diện lên chơi Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc bài tập 1 (bảng lớp) - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng: GT (tranh) - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng. - GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS quan sát tranh và NX - HS nêu, một vài em - 2 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. b- Luyện viết: - HD cách viết vở, giao việc. - GV quan sát và chỉnh sửa cho HS. - Chấm một số bài, nhận xét. - HS tập viết theo mẫu trong vở Nghỉ giải lao giữa tiết. Lớp trưởng điều khiển. c- Luyện nói: - HD và giao việc + Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ những gì ? - Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? - Trong số những con vật đó con nào chịu khó? - Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó ? - Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa ? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì ? và làm NTN ? - Các con vật trong tranh có đáng yêu không ? Con thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay. 4- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học. - Đọc lại bài trong SGK. - NX chung giờ học. ờ : Đọc lại bài, xem trước bài 41. - Chơi theo tổ - 1 vài em. Toán: Tiết: 37 Luyện tập A. Mục tiêu: HS được: - Củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B. Đồ dùng dạy học. GV cắt 1, 2, 3, ô vuông, hình tròn, mũi tên, bằng giấy, cắt một số ngôi nhà, con thỏ, số. C. Đồ dùng dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. HS 1 HS 2 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 1 + 2 = 3 - yêu cầu HS đọc đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - HS đọc - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS lần lượt làm BT trong SGK. Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Tính - Yêu cầu HS làm tính, nêu kết quả và nêu miệng. - HS làm và nêu miệng kết quả. 1 + = 3 1 + = 2 1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 - Gọi HS dưới lớp nêu NX. - GV NX bài và cho điểm. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Làm tính và ghi kết quả vào ô tròn. - HD và giao việc. - HS làm sau đó lên bảng chữa - GV nhận xét và cho điểm. - HS khác nhận xét bài của bạn. Bài 3: - HD HS nêu cách làm. - Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có phép tính thích hợp. - Giao việc. - HS làm và đổi bài KT chéo. - HS đọc bài của bạn và NX. - GV nhận xét, cho điểm. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - 1HS. - HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. a) Tùng có 2 quả bóng. Tùng cho Nam 1 quả. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng. 2 - 1 = 1 b) Có 3 con ếch nhảy đi 2 con hỏi còn mấy con ếch. - GV nhận xét và cho điểm. 3 - 2 = 1 3. Củng cố - Dặn dò. - Trò chơi: "Trú mưa" + GV dán 5 - 6 ngôi nhà lên bảng (mỗi ngôi nhà viết 1 phép tính) và 5 - 6 con thỏ mỗi con mang một số tương ứng với kết quả của các số trong ngôi nhà. + Chia HS làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên chơi hô: "Mưa rồi! đưa thỏ về trú mưa" HS nhanh chóng nhấc con thỏ có số tương ứng vào các ngôi nhà có phép tính đó để tạo thành kết quả đúng. - HS chia 2 đội, các đội cử đại diện lên chơi. - Đội nào làm nhanh, đúng thì đội đó sẽ thắng. - Nhận xét chung giờ học. * Về làm BT trong SBT.
Tài liệu đính kèm: