Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 15

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 15

HAI ANH EM

TIẾT 1

I/ MỤC TIÊU :

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngàythángnăm
Tập đọc :
HAI ANH EM
TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU :
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II . C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n :
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ vỊ t×nh c¶m anh em trong gia ®×nh 
- Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n vỊ t×nh c¶m anh em 
- ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng víi ng­êi kh¸c 
III . C¸c ph­¬ng ph¸p :
- ®éng n·o 
- Th¶o luËn nhãm 
- Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n vµ ph¶n håi tÝch cùc 
IV/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Tiếng võng kêu” và TLCH :
-Trong mơ em bé mơ thấy những gì ?
-Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu ?
-Đọc khổ thơ em thích và nói vì sao thích ?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ?
-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em..
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 120)
-Giảng từ : rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2.
Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của em dành cho anh.
-Gọi 1 em đọc.
Hỏi đáp : Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ?
-Họ để lúa ở đâu ?
-Người em có suy nghĩ như thế nào ?
-Nghĩ vậy người em đã làm gì ?
-Tình cảm của em đối với anh như thế nào ?
4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Chuyển ý : Người anh vất vả hơn em như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
Hát 
-Há miệng chờ sung.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa.
-Hai anh em.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :lấy lúa, để cả, nghĩ
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//
-Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
-HS đọc chú giải.
-1 em nhắc lại nghĩa.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
-CN - Đồng thanh.
-1 em đọc cả bài.
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
-Ở ngoài đồng.
-Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng.
-Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
-Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
-Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3-4.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người anh, người em)
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4.
-Luyện phát âm.
-Luyện ngắt giọng :
-Giảng từ : xúc động.
Đọc từng câu.
Đọc cả đoạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau .
Hỏi đáp :
-Người anh bàn với vợ điều gì ?
-Người anh đã làm gì sau đó ?
-Điều kì lạ gì xảy ra ?
-Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ?
-Người anh cho thế nào mới là công bằng ?
-Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ?
-Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ?
-GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
.Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
.Nhận xét: Dặn dò
-Đọc bài.
-Câu chuyện bó đũa / tiếp.
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ : rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả.
-Luyện đọc câu dài :
-Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
-HS trả lời theo ý của các em.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đồng thanh.
-1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm.
-Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng.
-Lấy lúa của mình cho vào phần em.
-Hai đống lúa vẫn bằng nhau.
-Phải sống một mình.
-Chia cho em phần nhiều.
-Xúc động, ôm chầm lầy nhau.
-Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau.
-HS đọc truyện theo vai (người anh, người em)
-Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc nhau.
-Đọc bài.
Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Que tính, bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
: Luyện tập phép trừ có nhớ.
-Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 - 8 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 100 - 36
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 – 36.
a/ Phép trừ 100 – 36 
Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 100 - 36
-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Vậy 100 - 36 = ?
Viết bảng : 100 – 36 = 64
b/ Phép tính : 100 – 5 : Nêu vấn đề :
-Gọi 1 em lên đặt tính.
-Em tính như thế nào ?
-Ghi bảng : 100 – 5 = 95
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 100 – 36, 100 - 5 để giải các bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
Bài 1 :
-Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng :
100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục.
100 – 20 = 80
-100 là mấy chục ?
-20 là mấy chục ?
-10 chục trừ 2 chục là mấy chục ?
-Vậy 100 – 20 = ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :
 -Bài toán thuộc dạng gì ?
-Để giải bài toán này chúng ta thực hiện như thế nào 
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Học bài.
Hát 
-3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.Lớp bảng con.
100 trừ đi một số.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 36
-1 em lên đặt tính và tính.
Viết 100 rồi viết 36 dưới 
-36 100 sao cho 6 thẳng cột với
064 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 
 0 (chục). Viết dấu – và kẻ
 vạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 0 không trừ được 6, lấy 10 trư ø6 bằng 4 viết 4 nhớ 1
 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
-Vậy 100 – 36 = 64.
-Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện 100 – 36.
- Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 5
-1 em lên đặt tính và tính.
100 Viết 100 rồi viết 5 dưới 
 - 5 100 sao cho 5 thẳng cột với
095 0 (đơn vị). Viết dấu – và 
kẻ vạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1.
0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
 Vậy 100 – 5 = 95
-2 em lên bảng làm, nêu cách thực hiện các phép tính.
 100
- 4 -69
096 031
-Nhận xét.
-Tính nhẩm
-1 em đọc.
-1 em nêu : 10 chục.
-2 chục.
-Là 8 chục.
-100 – 20 = 80.
-HS làm bài (tương tự làm tiếp các bài còn lại)
-1 em đọc đề.
-Bài toán về ít hơn..
-1 em nêu
-HS tóm tắt 
Buổi sáng : 100 hộp
Buổi chiều : 24 hộp
 ? hộp sữa.
 Giải
Số hộp sữa buổi chiều bán :
100 – 24 = 76 (hộp)
Đáp số : 76 hộp sữa.
-1 em nêu cách đặt tính 100 – 7,
100 - 43
Tự nhiên xã hội
TRƯỜNG HỌC
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 32, 33. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
-Kể tên những thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống 
-Để phòng tránh ngộ độc ở nhà chúng ta cần làm gì ?
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát trường học.
Mục tiêu : Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình.
A/ Hoạt động nhóm :tổ chức cho HS đi tham quan trường.
-Tổ chức tiếp cho HS tham quan các lớp.
-Tổ chức tham quan các phòng khác.
-GV tổng kết nhớ lại cảnh quan của trường.
-Nhận xét.
Kết luận : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : Phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng thư viện, phòng truyền thống . và các phòng học.
Hoạt động 2 :  ... ng nào ?
4.Củng cố : Vẽ đoạn thẳng AB, đường thẳng AB.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
5.Dặn dò, xem lại bài đường thẳng – đoạn thẳng.
Hát 
-2 em lên bảng :
-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B
-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm C,D, chấm điểm E thẳng hàng với C,D.
-Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
-Luyện tập.
-Nhẩm và ghi kết quả.
-Mỗi HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
-Đặt tính và tính.
-5 em lên bảng, mỗi em làm 2 bài.
-Nhận xét về cách đặt tính và tính.
74 38 80
 -29 -9 -23
 45 29 57
-Tìm x.
-Là số trừ.
-Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở.
32 - x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
-Nhận xét.
-x là số bị trừ.
-Lấy hiệu cộng số trừ.
-1 em lên bảng. Lớp làm vở.
x – 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
-Đặt thước sao cho 2 điểm M,N đều nằm trên mép thước.
-Từ M tới N.
-Đoạn thẳng : nối từ M đến N. Đường thẳng phải kéo dài về 2 phía MN.
-Vẽ đường thẳng đi qua điểm O.
-1 em nêu cách vẽ.
-Vẽ vào vở bài tập.
-Rất nhiều.
-Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A,B,C.
-Thực hiện nối.
-Đoạn AB, BC, CA.
-Đi qua 2 điểm.
-Thực hành vẽ đường thẳng.
-Ta có 3 đường thẳng đó là : đường thẳng AB, BC, CA.
-1 em lên bảng vẽ.
-Hoàn thành bài tập. 
TẬP VIẾT
CHỮ N HOA
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ M, Miệng vào bảng con. Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Chữ N hoa.
 Mục tiêu : Biết viết chữ N hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ N hoa cao mấy li ?
-Chữ N hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ N gồm3 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải.
Nét 1 :Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.
Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết 1nét thẳng xiên xuống ĐK 1.
Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK 6, rồi uốn cong xuống ĐK 5.
-Quan sát mẫu vàcho biết điểm đặt bút ?
Chữ N hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ N vào bảng.
-Trò chơi “Trúc xanh”.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau”.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Nghĩ trước nghĩ sau theo em hiểu như thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có nghĩa là phải suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Nghĩ trước nghĩ sau”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Nghĩ ta nối chữ N với chữ g như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng..
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết N – Nghĩ theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Hướng dẫn viết vở.
-N ( cỡ vừa : cao 5 li)
-N(cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-Nghĩ (cỡ vừa)
-Nghĩ (cỡ nhỏ)
-Nghĩ trước nghĩ sau ( cỡ nhỏ)
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
Hát 
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ N hoa, Nghĩ trước nghĩ sau.
-Cao 5 li.
-Chữ N gồm 3 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con N – N.
-Đọc : N.
-2-3 em đọc : Nghĩ trước nghĩ sau.
-Lật thẻ từ đóan hình nền.
-Quan sát.
-1 em nêu : Suy nghĩ kĩ trước khi làm.
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Nghĩ, trước, nghĩ, sau.
-Chữ N, g, h cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, r, s cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu ngã đặt trên i trong chữ Nghĩ, dấu sắc trên ươ trong chữ trước. 
-N và g giữ một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không có nối nét với nhau.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : N – Nghĩ.
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 34.
Thứ sáu, ngàythángnăm
Tập làm văn
CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I/ MỤC TIÊU :
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị. em (BT3).
- Yªu m«n häc 
II . C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n :
- ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng víi b¹n m×nh
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cđa anh chÞ em trong gia ®×nh 
- Tù nhËn thøc cđa b¶n th©n vỊ t×nh c¶m anh chÞ em 
III . C¸c ph­¬ng ph¸p :
- §Ỉt c©u hái 
- Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n 
IV/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi, biết viết nhắn tin.
-Gọi 3 em trả lời câu hỏi bài 1/ tr 122.
-Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết.
-Nhận xét , cho điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị.
-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam)
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình.
-Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy.
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
4.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình. Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Tập viết bài
Hát 
-Viết nhắn tin.
-3 em TLCH.
-2 em đọc lời nhắn đã viết.
-Chia vui kể về anh chị em.
-Nhắc lại lời của Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì kì thi học sinh giỏi
-Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam.
-Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo cách
nghĩ của em )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
-Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất.
-Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu :
-Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./Chị ơi! Chị giỏi quá!Em rất tự hào về chị./ Mong chị năm tới sẽ đạt kết quả cao hơn./
-Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc em họ) của em.
-HS làm bài viết vào vở BT.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài viết.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ :
-Củng cố cách tìm số trừ.
 Ghi : 74 – x = 28 53 – x = 19 
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 2 :Luyện tập.
Mục tiêu : •- Củng cố kĩ năng tính nhẩm. Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết). Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ liên tiếp. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép cộng, phép trừ, củng cố về giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”.
Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
-Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
-Nêu cách thực hiện các phép tính : 32 – 25, 61 – 19, 30 – 6
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Viết : 42 – 12 – 8 và hỏi tính từ đâu ?
-Nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu HS tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ, tìm số trừ ?
-Nhận xét.
Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ?
-Nhận xét.
4.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ , số trừ ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
5. Nhận xét dặn dò : -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Dặn dò: HTL bảng trừ .
Hát 
-2 em lên bảng tìm số trừ.
-Bảng con 2 em HTL.
-Luyện tập chung.
-Tự làm bài
-Đặt tính rồi tính.
-Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
-Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái).
-3 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Tính.
-Tính từ trái sang phải. 
-1 em nhẩm kết quả: 42 – 12 = 30,
30 – 8 = 22.
-Lớp làm bài.
-HS làm câu a,b,c.
 x + 14 = 40 x – 22 = 38
 x = 40 – 14 x = 38 + 22
 x = 26 x = 60
 52 – x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35
-1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng ít hơn.
-Vì ngắn hơn là ít hơn.
-Tóm tắt
Đỏ : 65 cm
Xanh : 17 cm
 ? cm
Giải
Băng giấy màu đỏ dài :
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số : 48 cm.
Thực hành bảng lớp
Lớp làm vào vở
-Nêu theo sự hiểu biết
-HTL bảng trừ.
Tổ khối
Ban Giám Hiệu
.
..
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 15 ckt knang song HCM.doc