Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 02

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 02

TUẦN 2: THỨ BA, NGÀY 21 THÁNG 8 NĂM 2012

TOÁN:

TIẾT 7: LUYỆN TẬP.

I- Mục tiêu :

-Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trường hợp có các chữ số o)

II- Cáchoạt đọng dạy và học :

1. KT bài cũ :- Bài 3c.d. 1HS lên bảng .Kiểm tra VBT của 1 số HS .Chữa BT

2.Bài mới :

 

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Thứ ba, ngày 21 tháng 8 năm 2012
Toán:
Tiết 7: Luyện tập.
I- Mục tiêu :
-Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trường hợp có các chữ số o)
II- Cáchoạt đọng dạy và học :
1. KT bài cũ :- Bài 3c.d. 1HS lên bảng .Kiểm tra VBT của 1 số HS .Chữa BT 
2.Bài mới :
a.Ôn lại các hàng đã học ;
-GV ghi bảng 825 713 
?Xác định các hàng và CS thuộc các hàng đó ?
-GV ghi bảng :850 203 , 820 004 , 
800 007 ,832 100 ,823 010 
?xác định các hàng và CS thuộc các hàng trong mỗi số đó?
?CS hai hàng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
3.Thực hành :
Bài 1(T10): ?Nêu y/c ?
-Cho các em làm bài.
-Chữa bài.
Bài 2(T10):?Nêu y/c?
-GV ghi bảng :Đọc số 2453; 65 243;
672 543; 53 620
?Chữ số 5 ở mỗi trên thuộc hàng nào ?
-GV nhận xét.
Bài 3(T10) Viết các số sau.
?Nêu y/c?
-Cho các em làm bài cá nhân.
-Chữa bài.
Bài 4(T10): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
?Nêu y/c?
?Em có nhận xét gì về quy luật viết các số trong dãy số tự nhiên ?
-Cho các em làm bài,
-2 HS đọc số 
-Cs3 thuộc hàng chục, cs 1 thuộc hàng đv,...
-Nhiều em đọc số .
-HS nêu .
-10 lần .
1-1HS nêu .
-Làm vào SGK .
-Đọc BT .
-HS làm miệng 
2-Đọc số .
+ Số 2453- đọc: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
+ Số 65 243 đọc: Sáu lăm nghìn hai tram bốn mươi ba.
+ Số 672 543 đọc: Sáu trăm bẩy hai triệu năm trăm bốn ba.
-HS nêu, NX sửa sai .
3-Làm vào vở, 3HS lên bảng 
a, 4 300 d, 180 715
b. 24 316 e, 307 421
c. 24 301 đ,999 999
-NX,sửa sai 
4-Phần a,b,c số viết sau hơn số viết trước 100 đv
-Phần d số viết sau hơn số trước 10 đv 
-Phần e ........................................1 đv 
-làm BT c,d,e .3 HS lên bảng .
c,....399 300, 399 400, 399 500
d, ...399 960, 399 970, 399 980
e, ....457 784 ,456 785 ,456 786 
-Chấm 1 số bài chữa lỗi nhận xét rồi trả bài
4. Tổng kết -dặn dò: -NX giờ học .BTVN:Bài 4a, b(T10).
 -Chuần bị bài sau tiết 8.
Luyện từ và câu:
Tiết 3: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết.
I- Mục tiêu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn TN theo chủ điểm "Thương người như thể thương thân ".Nắm được cách dùng các TN đó.
2. Học nghĩa mọt số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt .Nắm được cáh dùng các TN đó.
II- Đồ dùng:
-bút dạ, bảng phụ kẻ sẵn cột a,b,c,d,ở BT1.
-Kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy và học .
1-KT bài cũ :
-Viết những tiếng chỉ người trong GĐ má phần vần : 
 có 1âm 
 có 2 âm 
2-.Day bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2.HDHS làm bài tập 
Bài 1(T17):
?Nêu yêu cầu ?
-Phát giấy và bút dạ y/c HS suy nghĩ tìm từ và viết vào giấy.
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2(T17): 
?Nêu yêu cầu ?
?Nhân loại có nghĩa ntn? ....
 -NX ,bổ sung 
Bài 3 (T17):
?Nêu yêu cầu ?
-Mỗi em đặt 2 câu 1 câuvới từ ở nhóm a,1 câu với từ ở nhóm b.
 Bố em là công nhân.
 Bố em rất nhân hậu.
Bài 4(T17):
?Nêu yêu cầu ?
-2HS lên bảng, lớp làm nháp.
-Bố, mẹ, dì....
-Bác, thím, ông, cậu ....
-2HS nêu 
-HĐ nhóm 6
-dán phiếu lên bảng 
-NX, bổ sung.
-2HS nêu 
-Thảo luận cặp làm vào vở 
-Đọc bài tập 
a. Nhân dân ,công nhân ,nhân lại ,nhân tài .
b. Nhân hậu ,nhân ái ,nhân đức ,nhân từ .
-HS nêu .
-Đặt câu với 1 từu ở bài tập 2.
-2HS lên bảng ,lớp làm vào vở .
-NX sủa sai .
-2HS nêu .
-Thảo luận theo cặp ,trình bày .
-ở hiền gặp lành; Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống như vậy sẽ gặp những điều tót lành, may mắn.
-Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê bai những người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
-Một cây làm chẳng nên non...núi cao: Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. -NX bổ sung.
3. Củng cố -dặn dò: 
?Tìm TN thích hợp với chủ điểm ?
-Nx tiết học .BTVN:Học thuộc các TN,câu tục ngữ vừa tìm được và CB bài sau 
Chính tả (Nghe –viết)
Tiết 2: Mười năm cõng bạn đi học.
I- Mục tiêu :
1. Nghe -Viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: S/x, 
ăng / ăn 
II- Đồ dùng:
- GV 3 phiếu to viết sẵn BT 2. Vở BTTV
III- Các hoạt động dạy và học:
1- KT bài cũ :
- GV đọc: Nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, lẫn lộn. 
2-Dạy bài mới :
(1)Giới thiệu bài :
(2) HDHS nghe viết :
-VG đọc bài viết 
a. Tìm hiểu đoạn văn :
? Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
? Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
b.HD viết từ khó :
?Nêu từ khó viết dễ lẫn lộn ?
?Nêu tên riêng trong bài? Khi viết tên riêng em phải viết ntn?
 - GV đọc từ khó.
c. Viết chính tả :
- GV đọc bài cho HS viết, QS uốn nắn 
- GV đọc bài cho HS soát 
- Chấm chữa bài .
3- HDHS làm bài tập :
Bài 2(T16) : Nêu yêu cầu ?
- Dán 3 phiếu lên bảng gạch tiếng sai 
- NX sửa sai .
Bài 3(T17):
? Nêu y/c phần a,b?
- 3HS lên bảng lớp viết nháp.
- NX sửa sai.
- Mở SGK (T16)
- Theo dõi SGK 
- Đọc thầm bài, chú ý tên riêng cần viết hoa.
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm 
- Sinh tuy nhỏ không quản ngại khó khăn ngày ngày cõng Hanh đi học.
- Ki-lô -mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt.
-Tuyên Quang, Chiêm Hoá,Vinh Quang, Sinh , Hanh .
- 3HS lên bảng. Lớp viết bảng con 
- HS viết bài 
- Đổi vở soát bài .
- 1HS nêu 
- Đọc thầm suy nghĩ làm bài tập 
- 3HS lên bảng thi làm BT
- Từng em đọc lại Truyện .
- Làm BT 
- Chữ: Sáo, trăng .
3. Củng cố -dặn dò : - NX tiết học . BTVN: - Viết lại truyện vui . 
 - CB bài tuần 3
Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2012.
Toán.
 Tiết 8 : Hàng và lớp.
I- Mục tiêu:
 *Giúp học sinh nhận biết được:
- Lớp đv gồm ba hàng: hàng đv, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, trăm nghìn.
- Vị trí của các số theo hàng và lớp.
- Giá trị của từng cs theo vị trí của cs đó ở từng hàng, từng lớp.
II- Đồ dùng: 
-Bảng phụ đã kẻ sẵn hàng, lớp chưa viết số.
III- Các HĐ dạy- học.
1.KT bài cũ: -1 Hs lên bảng làm BT 4 c, d( T10 )
2. Bài mới:
a) GT lớp đv, lớp nghìn:
? Nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ-> lớn?
- GV ghi các hàng vào bảng.
- GT: hàng đv, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đv.
+ Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn....
- GV chỉ vào các hàng, lớp trên bảng phụ.
- GV ghi số 321 vào cột số.
? Viết từng số vào các cột ghi hàng?
Tiến hành tương tự với số: 654000, 654321.
* Lưu ý: 
-Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ-> lớn.( từ phải- trái).
- Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho giữa 2 lớp có 1 khoảng cách nhất định.
? Đọc các hàng từ bé-> lớn.
3. Thực hành:
Bài1(T11): ? Nêu yêu cầu?
- Cho các em làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 2(T11): ? Nêu yêu cầu?
a/ GV viết số: 46 307
- GV chỉ vào các số: 7, 0, 3, 4, 6. HS nêu tên hàng tương ứng.
- Trong số 46307, chữ số 3 thuộc hàng nào? Lớp nào?
- HS làm tiếp các số còn lại vào vở.
b/
Bài 3(T12): ? Nêu yêu cầu? Cho các em làm bài
 503 060 = 50 000 + 3000 + 60
83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1
Bài 4 ( T12): ? Nêu yêu cầu?
- Chấm 1 số bài.
-Hàng đv, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,
 hàng chục 
-nghìn... hợp thành hàng nghìn.
.
- Nghe.
- Chữ số 1 viết ở hàng đv.
- 2 . chục.
- 3  trăm.
- Nghe.
1- Quan sát phân tích mẫu.
- Làm vào SGK.
2- Đọc BT.
- Nhận xét, sửa sai.
- Số 7 thuộc hàng đv.
Só 0 thuộc hàng chục.
..................................
- CS 3 thuộc hang trăm, lớp đv.
- 56302, 123 517, 305 804, 960 783.
- Làm vào SGK. 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
3- Hs làm vào vở, 3 HS lên bảng
 (đánh giá bài của bạn, chữa bài trên bảng).
4- Hs làm vào vở.
a, 5 735 c, 204 060
b, 300 402 d, 80 002.
4. Tổng kết - dặn dò:? Hôm nay học bài gì?
? Lớp đơn vị gồm hàng nào ? Lớp nghìn gồm hàng nào? Lớp triệu gồm những hàng nào?
- Nhận xết giờ học. Giao bài về nhà bài 5(T12)
Tập đọc:
Tiết 4: Truyện cổ nước mình.
I- Mục tiêu:
 1. Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu ,vần nhịp của từng câu thơlục bát .Đọc bài với giọng tự hào trầm lắng .
 2. hiểu ý nghĩa của bài thơ :Ca ngợi kho tàng truyện cổ của dất nước.Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừathông minh ,chứa đựng kinh nnghiệm sống quý báu cúa ông cha .
 3. HTL bài thơ .
II- Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ bài học SGK 
-Tranh minh hoạ truyện: Tấm Cám, Thạch Sanh 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần luyện đọc 
III- Các hoạt động dạy và học :
1. Kt bài cũ:-3HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
? Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào của Dế mèn? Vì sao?
2. Giới thiệu bài: Dùng tranh giới thiệu và đặt vấn đề vào bài
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 
+Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
+Lượt 2: GV kết giải nghĩa từ khó.
+Lượt 3: GV kết hướng dẫn đọc câu khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b-Tìm hiểu bài :
?vì sao t/g yêu truyện cổ nước nhà ?
? Em hiểu câu "vàng cơn nắng trắng cơn mưa " như thế nào?
? Từ "Nhận mặt " ở đay nghĩa là thế nào?
?Đoạn thơ này nói lên điều gì?
- GV ghi bảng.
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó? 
? Nêu ý nghĩa của truyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường? 
- GV hệ thống khắc sâu thêm bài qua phân tích các chi tiết của hai câu truyện
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN? 
? Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào?
? Đoạn thơ cuối của bài nói lên điều gì?
- GV ghi bảng.
? Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì? 
-GV ghi bảng.
b- HDHS đọc diễn cảm và HTL.
- GV nêu đoạn thơ cần luyện đọc
 ( treo bảng phụ )
- Gv đọc mẫu
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn , cả bài
- NX cho điểm từng em cụ thể.
-Luyện đọc.
-5 đoạn .
.Đoạn 1: Từ đầu đến ..độ trì 
 2:.....nghiêng soi 
 3:.....của mình 
 4:....việc gì 
 5:....còn lại 
-Đọc nối tiếp lần 1.
-Đọc nối tiếp lần 2,
-2HS đọc từ đầu ...đa mang, lớp ĐT
-Vì truyện cổ của nước mình vừa nhân hậu, ý nghĩa rất sâu sa 
-...giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ông cha : Công bằng ,thông minh ,độ lượng ,đa tình ,đa mang ...
- ......truyền cho đời sau nhiều lời răn dạt quý báu của ông cha: Nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin ..
-Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng ,qua t/g để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho con cháu 
-Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta từ bao đời nay.
+) ý 1: Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
-HS nhắc lại 
- 1 HS đọc đoạn còn lại 
- Truyện Tấm Cám. Chi tiết thị thơm thị giấu người thơm.
- Truyện đẽo cày  ... g nào? 
Lớp nghìn gồm hàng nào ? 
- Hs nêu
2. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu , chục triệu, trăm triệu.
- GV đọc 
Một nghìn , mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
- GV giới thiệu 
Mười trăm nghìn gọi là một triệu . Một triệu viết là: 1.000.000
? số 1000.000có ? chữ số không ?
- 10.000.000 gọi là 1 chục triệu 
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu 
* Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu 
? Lớp triệu gồm hàng nào?
? Nêu các hàng , các lớp từ bé đến lớn ? 
3. Thực hành Bài 1( T13 ) ? Nêu YC?
- 1Hs lên bảng viết 
 Lớp viết nháp
1000 , 10.000 , 100.000 ,
 10. 000.000 
Số 100.000
 có 6 chữ số 0
- ghi số 100.000.000
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Hàng Đv , hàng chục ......
hàng trăm triệu. 
- Lớp đơn vị , lớp nghìn, lớp triệu 
- Hs làm miệng 
- 1 triệu, 2 triệu , 3 triệu ...
10 triệu 
- HS làm vào vở. 3 học sinh lên bảng
 Bài 2( T13) ? NêuYC? 
5 chục triệu 	3 chục triệu 	4 chục triệu 
50.000.000	30.000.000	40.000.000
9 chục triệu 	7 chục triệu 	8 chục triệu 
90.000.000	70. 000.000	80.000.000
6 chục triệu 	2 trăm triệu 	3 trăm triệu 
60.000.000	200.000.000	300.000.000
1 trăm triệu 
100.000.000
Bài 3( T13) Nêu YC?
Mười lăm nghìn: 15.000 - có 5 cs , có 3 cs 0
Ba trăm năm mưoi: 350 - có 3 cs , có 1 cs 0
Sáu trăm 	: 600 - có 3 cs , có 2 cs 0
Một nghìn ba trăm : 1300- có 4 cs , co s 2 cs 0
Măm mưoi nghìn : 50.000- có 5 cs, có 4 cs 0
Bảy triệu: 7.000.000- có 7 cs , có 6 cs 0
Ba mươi sáu triệu: 36.000.000- có 8 cs , có 6 cs 0
Chín trăm triệu : 900.000.000- có 9 cs , có 8 cs0
3. Tổng kết - dặn dò : ? hôm nay học bài gì ?
- NX	 ? Lớp triệu gồm hàng nà
Tiết4: Tập làm văn:
$4: Tả ngoại hình của nhân vật
 trong bài văn kể truyện
I. Mục đích yêu cầu: 
1. HS hiểu: Trong bài văn kể truyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. 
2. Biết dựa vào đ2 ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi độc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể truyện. 
II. Đồ dùng: 
	Phiếu viết YC của BT1
	Bảng phụ viết đoạn văn của Vũ Cao 
III. các HĐ dạy – học:
A. KT bài cũ: ?Khi kể truyện cần chú ý điều gì? 
- Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
- Hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Phần nhận xét 
- Yêu cầu: Ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hìnhcủa chị Nhà Trò. Sau đó suy nghĩ trao đổi với các bạn để TLCH2
 * GV chốt: ý 1:
-3 Hs nối tiếp đọc BT 1,2,3
- Lớp đọc thầm
- Làm vào vở 
- 3 HS làm việc trên phiếu
- NX, sửa sai
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột 
- Cánh: Mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , rất yếu, chưa quen mở.
- Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng 
* ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt.
3. Ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
Bài 1( T24)
 a, Phần gạch chânSGK
Trả lời câu hỏi 
? các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? 
- 5 Hs đọc ghi nhớ 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- Dùng bút chì gạch chân những chi tiết miêu tả hình dángchú bé liên lạc 
- 1 HS lên bảng gạch 
- NX bổ xung 
Quan sát con vật và chuẩn bị tranh ảnh về con vật để chuẩn bị cho bài sau.
b, Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến gần đầu gối cho ta thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. Quen chịu đựng vất vả.
- Hai túi áo bễ trễ xuống...quá thấy chú bế rất hiếu động, đã từng đựng nhiều đồ chơi nặng của trẻ nông thôn trong tíu áo, cũng có thể thấy chú bé dùng tíu áo để đựng rất nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc. 
- Bắp chân luôn động đậy đôi mắt sáng và séch cho biết chú rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh và gan dạ.
Bài tập 2( T24)
? Nêu yêu cầu?
- Gv nhắc: có thể kể 1 đoạn truyện, kết hợp tả ngoại hình bà lão , hoặc nàng tiên, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện 
- Quan sát tranh minh hoạ 
- Trao đổi theo cặp.
- 3 học sinh trình bày
- NX, bổ xung
 5. Củng cố - dăn dò:
	- ? Hôm nay học bài gì?
	- ? Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì, (tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ)
- Khi tả chú ý đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc.
Tiết3: Âm nhạc:
$2: Học hát: Em yêu hoà bình
I. Mụcđích: 
- Học sinh hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình 
- Qua bài hát giáo dục cho học sinh lòng yêu hoà bình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước.
- Băng đĩa bài hát, nhạc cụ phách.
- HS: SGK âm nhạc 4 vở viết.
III. các HD dạy học: 
1. Phần mở đầu 
a. KT bài cũ: ? Kể tên các nốt nhạc đã học? 
	- Chữa BT2 (T4)
b. GT bài: Ghi đầu bài 
2 Phần hoạt động :
a, Nội dung 1:
* HĐ1: 
- 2 HS đọc lời ca đọc rõ ràng , diễn cảm bài hát trong SGK
* HĐ2: Vỗ tay theo hình tiết tấu sau đây:
b, Nội dung 2: 
*HĐ1: Dạy hát từng câu 
- GV hát mẫu 
- GV uốn nắn sửa sai 
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca 
? Cảm ngĩ của em về bài hát ?
3. Phần kết thúc:
 chia lớp thành 4 nhóm 
- HS hát
- Hát kết hợp gõ nhịp 
- Giai điệu vui tươi , T/c âm nhạc êm ái , nhẹ nhàng 
- Chia 4 nhóm. Mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi cả lớp cùng hát từ câu 5 đến hết bài.
Tiết 4: 	 Kĩ thuật
$2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T2)
I. Mục tiêu: 
- HS Biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng.
- Một số mẫu vải thờng dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thớc dây, thớc dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi bảng 
2. Bài mới:
*) HĐ 1: GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu về vật liệu cắt, khâu, thêu:
- GV nêu câu hỏi: ?Vật liệu cắt khâu, thêu gồm những gì?
?Nguồn gốc của các loại vật liệu đó từ đâu?
- GV nêu nhận xét và kết luận
+ Vải gồm vải tự nhiên, vải sợi hoá học và vải sợi pha.
- HS quan sát hình 4.
- Quan sát và trả lời: gồm các loại:
 + Vải
 + Chỉ
 + Vải có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc hoá học
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
*) HĐ 2: Dụng cụ cắt, khâu, thêu:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hỏi: ?Dụng cụ cắt, khâu, thêu gồm những gì?
?Đặc điểm của từng loại loại dụng cụ đó?
- GV: dụng cụ cắt khâu, thêu gồm những lại trên, mỗi loại có một chức năng riêng trong quá trình thực hiện
- Dụng cụ cắt khâu, thêu gồm:
+ Kéo cắt
+ Kim khâu, kim thêu
+ Khung thêu
+ Thớc
* Nhận xét - dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học, tuyên dơng và phê bình cụ thể những em có đủ đồ dùng học tập, chú ý nghe giảng.
 - CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu, vải cho giờ sau thực hành.
 Tiết 5: Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 $2: Bảo vệ môi trờng (tiếp theo).
I-Mục tiêu:
- Tiếp tục cung cấp cho các em những kiến thức sơ giản về môi trường sống nói chung và vì sao phải bảo vệ môi trường.
- Những việc cần làm để tham gia bảo vệ môi trường sống của các em. Bước đầu có ý thức tham gia bảo vệ môi trường.
II- chuẩn bị:
- Thầy: Tranh ảnh minh hoạ bài học, tư liêu về bảo vệ môi trường phục vụ bài học.
- Trò: Su tầm tranh ảnh, tư liệu vê bảo vệ môi trường.
III- Các hoạt động dạy học
 1, Giới thiệu bài: Dùng tranh ảnh giới thiệu rồi đặt vấn đề vào bài học
 2, Bài mới:
Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. Tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương
- Mục tiêu: Giúp các em có những nhận xét bước đầu về vấn đề bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Cách tiến hành: + Các em theo kết + Tiến hành thảo luận trong và trình bày 
quả điều tra tổ chức thảo luận trong trước lớp.
về tình hình bảo vệ môi trường tại địa
phương sau đó cử đại diện nhóm trình + Lớp đánh giá bổ sung
bày trước lớp + Kết luận: Vấn đề bảo vệ môi trường ở 
 đia phương đã có những thay đổi tích 
 - GV kết luận cực, tuy vậy vấn đề này cần nhận được 
 sự quan tâm của nhiều người, nhiều 
 cấp
Hoạt động 2: Những việc cần làm để tham gia bảo vệ nôi trường đối với học sinh.
- Muc tiêu: Giúp các em xác định - Xác định mục tiêu bài học.
những việc cá nhân có thể làm để 
góp phần bảo vệ môi trường.
- Tiến hành: Các em thảo luận nhóm - Tiến hành thảo luân 
 theo câu hỏi:
?Em có thể làm những gì để góp phần - Những việc làm để tham gia bảo 
 bảovệ môi trường? Bảo vệ MT: Tham gia làm vệ sinh, 
? Những việc làm của em tại trường để Không vứt rác bưà bãi
 góp phần bảo vệ môi trường?
- Kết luận: Bảo vệ môi trường gồm rất nhiều việc như: Tham gia làm vệ sinh, trồng cây hàng năm, không vứt rác bừa bãi, sử dụng nước hợp lý, đi tiểu đi ngoài hợp vệ sinh đúng nơi quy định
3, Củng cố; - Hệ thống nội dung bài học, nêu rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trườngnói chung và môi trường sống của bản thân nói riêng. 
4, Dăn dò: Chuẩn bị bài sau Thảo luận về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
 Tiết 6: Sinh hoạt
 $2: Sơ kết tuần 2
I-Mục tieu.
- Đánh giá tuần học nêu ra ưu điểm, nhược điểm đã đạt được và mắc phải trong tuần, từ đó có kế hoạch phát huy, khắc phục trong tuần học tiếp theo.
- Xây dung kế hoạch học tập cụ thể cho tuần học tiếp theo, cùng các chỉ tiêu phấn đấu đạt được cụ thể.
- Tăng cường giáo dục đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật cho các em.
II- Nội dung.
Đạo đức: Nhìn chung trong tuần lớp ngoan đoàn kêt, lễ độ, biết chào hỏi người trên, không có học sinh vi phạm kỉ luật trường.
Học tập: - Lớp đi học đều đầy đủ và đúng giờ quy định của nhà trường đề ra.
- Học và làm bài ở nhà tương đối đầy đủ, chính xác, tuy vậy vẫn còn hiện tượng một số em không học và làm bài ở nhà.
- Trong giờ học chú ý nghe giảng, tham gia xây dung bài tích cực.
3- Thể dục vệ sinh:
- Tham gia đầy đủ, tích cực. Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. 
* Tuyên dương: Nguyễn Thảo, Trần Thảo, Linh, Tuấn Anh, Đỗ Việt Hoàng,
* Phê bình: Toàn, Thuỳ, Tú, Hiếu
4- Phương hướng tuần 2;
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm kỉ luật nhà trường. Luôn lễ phép với người trên.
- Học và làm bài đầy đủ, chính xác.
- Trong giờ học chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài.
5-Dăn dò:
- Thực hiện đúng kế hoach học tập đề ra. Tăng cường học tập rèn luyện bản thân hơn nữa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2lop 4.doc