Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 22

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 22

Tập Đọc: SẦU RIÊNG

I.Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh, ảnh về cây trái sầu riêng.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 364 trang Người đăng hang30 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22: 
 Thứ 2 ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tập Đọc:	 SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.	
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh, ảnh về cây trái sầu riêng.
III.Hoạt động trên lớp:
GV
HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi:
 * Sông La đẹp như thế nào ?
 +HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
 * Theo em, bài thơ nói lên điều gì ?
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Sầu riêng là một cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Hôm nay, các em sẽ theo tác giả Mai Văn Tạo đến thăm loại cây quý hiếm này qua bài tập đọc Sầu riêng.
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu  kì lạ.
 +Đoạn 2: Tiếp theo  tháng năm ta.
 +Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng. 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Luyện đọc.
 -Cho HS đọc.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài.
 -Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 -Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngắt, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê, 
 c). Tìm hiểu bài:
 +Đoạn 1: 
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 * Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
 +Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
 * Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc ?
 +Đoạn 3:
 -Cho HS đọc đoạn 3.
 * Dáng cây sầu riêng thế nào ?
 +Cả bài:
 -Cho HS đọc cả bài.
 * Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 1. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 -GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài Sầu riêng.
 -Tìm những câu thơ, câu truyện cổ nói về sầu riêng.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
* Nước sông La trong xanh như ánh mắt, bên bờ sông, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi  
* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng dông La và nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước.
-HS nghe
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt.
-1 HS đọc chú giải.
-2, 3 HS giải nghỉa từ trong chú giải.
-Các cặp luyện đọc. 
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
* Sầu riêng là một loại cây ăn trái rất quý hiếm, được coi là đặc sản của miền Nam.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, hương sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi. Hoa đậu thành từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
* Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà 
-HS đọc thầm.
* Thân cây sầu riêng khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
-HS đọc thầm cả bài.
-Các câu đó là:
+Sầu riêng là loại trái quý hiếm của miền Nam.
+Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+Đứng ngắm cây  kì lạ này.
+Vậy mà khi trái chín  đam mê.
-3 HS đọc nối tiếp đọan 3.
-Lớp luyện đọc đoạn 1.
-Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện.
-Lớp nhận xét.
-HS nghe
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
 -Cùng cố về khái niệm phân số. 
 -Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
GV
HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
 Bài 2
 * Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 -GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c-MSC là 36; d-MSC là 12).
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
 -GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Chúng ta cần rút gọn các phân số.
-HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:
a). ; b). ; 
c). ; d). ; ; 
a). ; b). ; c). ; d). 
Hình b đã tô màu vào số sao.
-Có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu số sao.
-HS cả lớp.
Chính Tả:	NGHE – VIẾT: SẦU RIÊNG
PHÂN BIỆT: l / n, ut / uc
I.Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l / n, ut / uc. 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp hoặc bảng phụ viết BT 2a hoặc 2b.
 -4 tờ giấy khổ to viết BT 3.
III.Hoạt động trên lớp:
GV
HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra 3 HS.
 -HS đọc cho HS viết: sầu riêng, gió, rải, nở, đỏ, cần mẫn 
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Hôm nay, một lần nữa chúng ta lại được viết về vẻ đẹp của hoa sầu riêng qua đoạn chính tả “Hoa sầu riêng trổ vào cuối  tháng năm ta”.
 b). Nghe viết:
 a). Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc đoạn chính tả.
 -GV giới thiệu về nội dung đoạn chính tả: miêu tả nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng 
 -Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: trổ, toả khắp, nhuỵ, trái sầu riêng.
 b). Cho HS viết chính tả.
 -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
 -GV đọc một lượt bài chính tả để HS soát bài.
 c). Chấm, chữa bài.
 -GV chấm 5 – 7 bài.
 -Nhận xét chung.
 * Bài tập 2:
 GV chọn câu 2a hoặc 2b.
 a). Điền vào chỗ trống l hay n.
 -Cho HS đọc yêu cầu BT và 2 khổ thơ.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ lên.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 +Nên bé nào thấy đau !
 +Bé oà lên nức nở.
 b) Điền vào chỗ trống ut hay uc.
 -Cách tiến hành như ở câu a.
 -Lời giải đúng:
 +Con đò lá trúc qua sông
 Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đong đưa
 Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
 Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn Cái đẹp.
 -GV giao việc: Các em làm bài trên bảng lớp chỉ cần dùng bút gạch những chữ không thích hợp trong ngoặc đơn.
 -Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. GV dán 3 tờ giấy đã chép sẵn bài Cái đẹp lên bảng lớp và phát bút dạ cho HS.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả.
 -Dặn HS về nhà HTL khổ thơ ở BT 2.
-3 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp.
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn CT.
-HS luyện viết từ ngữ.
-HS viết chính tả.
-HS soát bài, tự chữa lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-1 HS lên làm bài trên bảng. 
-Lớp làm vào VBT.
-HS làm bài trên bảng đọc bài cho lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét kết quả.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
Đạo Đức:	 
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Như tiết 1
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Chuẩn bị một số câu ca dao tục ngữ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 1
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do:
1/ Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. 
2/ Một ông lão xin ăn vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát” Thôi đi đi”.
3/ Lâm hay kéo tóc bạn nữ trong lớp.
4/ Trong giờ ăn cơm, vân vừa ăn vừa cười đùa, nòi chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
5/ Khi đi thanh toán tiền ở quày sách, Ngọc nhừng cho em bé nhỏ hơn lên thanh toán trước.
- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh.
- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi. Chúng ta cần giữ phép lịch sự.
HOẠT ĐỘNG 2
THI: “ TẬP LÀM NGƯỜI LỊCH SỰ”
 Hát
- HS nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi lên trình bày từng kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV phổ biến luật thi: 
Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy cử ra một đội gồm 4 học sinh.
Trong mỗi lượt chơi GV đưa ra một sốà lời gợi ý. 
Nhiệm vụ mỗi đội chơi ù, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự.
Mỗi lượt chơi, đội nào xử lý tốt tình huống sẽ ghi được tối đa 5 điểm.
Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy đó thắng cuộc.
GV tổ chức cho 2 dãy thi đua nhau. 
GV cùng ban giám khảo nhận xét các đội thi.
Tuyên dương đội thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG 3
TÌM HIỂU Ý NGHĨA MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ
- Em hiểu nội dung, ý ngiã của các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1/ lời nói chẳng mất tiền mua. lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3/ Lời chào cao hơn mâm cỗ. 
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ. 
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
-Yêu cầu đọc ghi nhớ. 
4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài: Giữ gìn các công trình công cộng.
- 3-4 HS trả lời. Câu trả lời đúng: 
1/ Câu tục ngữ có nói: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. 
 2/ Câu tục ngữ ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cu6ng cần phải học nhủ hoc ăn, học gói, học mỡ. 
3/ Câu tục ngữ có ý nói: lờ chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi 
- ... 
+Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm.
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người)
Số người tăng trung bình hằng năm là:
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số: 127 người
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở.
+Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ.
+Tính được số quyển vở của tổ Hai, tổ Ba góp.
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Số quyển vở tổ Hai góp là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ Ba góp là:
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở cả ba tổ góp là:
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
114 : 3 = 38 (quyển)
Đáp số: 38 quyển
-1 HS đọc trước lớp.
+Lấy trung bình cộng của hai số nhân với 2 thì được tổng của hai số.
+Số lớn gấp đôi số bé.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Tổng của hai số là:
15 Í 2 = 30
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 (phần)
Số bé là:
30 : 3 = 10
Số lớn là:
30 – 10 = 20
Đáp số: Số bé: 10 ; Số lớn: 20
Lịch sử:ÔN TẬP –KIỂM TRA HK II
Kĩ thuật:
Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Tập làm văn:
ÑIEÀN VAØO GIAÁY TÔØ IN SAÜN
I.Muïc tieâu:
1. Hieåu caùc yeâu caàu trong Ñieän chuyeån tieàn, Giaáy ñaët mua baùo chí trong nöôùc.
2. Bieát ñieàn noäi dung caàn thieát vaøo böùc ñieän chuyeån tieàn vaø giaáy ñaët mua baùo chí.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
 -VBT Tieáng Vieät 4, taäp hai (hoaëc caùc baûng phoâ toâ maåu Ñieän chuyeån tieàn, Giaáy ñaët mua baùo chí trong nöôùc).
III.Hoaït ñoäng treân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. KTBC:
 -Kieåm tra 2 HS.
 -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm.
2. Baøi môùi:
 a). Giôùi thieäu baøi:
 -Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em tieáp tuïc ñöôïc thöïc haønh ñieàn vaøo moät soá giaáy tôø in saün raát caàn thieát trong ñôøi soáng cuûa chuùng ta. Ñoù laø ñieàn vaøo Ñieän chuyeån tieàn, Giaáy ñaët mua baùo chí trong nöôùc.
 b). Phaàn nhaän xeùt:
 * Baøi taäp 1:
 Ñieàn vaøo ñieän chuyeån tieàn
 -Cho HS ñoïc yeâu caàu BT1.
 -GV giaûi nghóa nhöõng chöõ vieát taét trong Ñieän chuyeån tieàn.
 ­ ÑCT: vieát taét cuûa Ñieän chuyeån tieàn.
 -GV höôùng daãn ñieàn noäi dung caàn thieát vaøo Ñieän chuyeån tieàn: Caùc em nhôù chæ ñieàn vaøo töø Phaàn khaùch haøng vieát.
 ­ Hoï teân meï em (ngöôøi göûi tieàn).
 ­ Ñòa chæ (caàn chuyeån ñi thì ghi), caùc em ghi nôi ôû cuûa gia ñình em hieän nay.
 ­ Soá tieàn göûi (vieát baèng chöõ soá tröôùc, vieát baèng chöõ sau).
 ­ Hoï teân ngöôøi nhaän (oâng hoaëc baø em).
 ­ Tin töùc keøm theo (phaûi ghi ngaén goïn).
 ­ Neáu caàn söûa chöõa ñieàu ñaõ vieát, em vieát vaøo oâ daønh cho vieäc söûa chöõa.
 ­ Nhöõng muïc coøn laïi nhaân vieân böu ñieän seõ vieát.
 -Cho HS laøm maãu.
 -Cho HS laøm baøi. GV phaùt maãu Ñieän chuyeån tieàn ñaõ phoâ toâ cho HS.
 -Cho HS trình baøy.
 -GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng HS ñieàn ñuùng.
 * Baøi taäp 2:
 Ñieàn vaøo giaáy ñaët mua baùo chí trong nöôùc
 -Cho HS ñoïc yeâu caàu vaø ñoïc chuù yù cuûa BT2.
 -GV giao vieäc, giuùp HS caùc chöõ vieát taét, caùc töø khoù.
 -GV löu yù HS veà nhöõng thoâng tin maø ñeà baøi cung caáp ñeå caùc em ghi ñuùng.
 -Cho HS laøm baøi. GV phaùt maãu Giaáy ñaët mua baùo chí trong nöôùc cho HS.
 -Cho HS trình baøy.
 -GV nhaän xeùt vaø khen HS laøm ñuùng.
3. Cuûng coá, daën doø:
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc.
 -Nhaéc HS ghi nhôù ñeå ñieàn chính xaùc noäi dung vaøo nhöõng giaáy tôø in saün.
-2 HS laàn löôït ñoïc Thö chuyeån tieàn ñaõ laøm ôû tieát hoïc tröôùc.
-HS ñoïc yeâu caàu BT1 vaø ñoïc maãu Ñieän chuyeån tieàn ñi.
-HS laéng nghe coâ giaùo höôùng daãn.
-1 HS khaù gioûi ñieàn vaøo maåu Ñieän chuyeån tieàn vaø noùi tröôùc lôùp noäi dung mình ñieàn.
-Caû lôùp laøm vieäc caù nhaân. Moãi em ñieàn noäi dung caàn thieát vaøo Ñieän chuyeån tieàn.
-Moät soá HS ñoïc tröôùc lôùp noäi dung mình ñaõ ñieàn.
-Lôùp nhaän xeùt.
-1 HS ñoïc.
-HS laøm baøi caù nhaân. Moãi em ñoïc laïi maãu vaø ñieàn noäi dung caàn thieát vaøo maãu.
-Lôùp nhaän xeùt.
Khoa học:
Ôn Tập : Thực Vật -Động Vật
Toán:
Tiết : 170	 	 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 169.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng.
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Goi 1 HS đọc đề bài.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài.
 -Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
 -Hướng dẫn:
Từ chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật ta có thể tính được nửa chu vi của nó. Sau đó dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng. Sau đó ta tính được diện tích của thửa ruộng. 
 -GV chữa bài trước lớp.
Ta có sơ đồ: ? m
Đội II:
 47 m 265 m
Đội I:
 ? m
 Bài 4
 -Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
 -Gọi HS chữa bài ttrước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ: ?
Số bé:
 99 999
Số lớn:
 ?
4.Củng cố- Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét:
­ Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
­ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, Vì bài toán cho biết tổng số cây hai đội trồng được, cho biết số cây đội I trồng được nhiều hơn đội II (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây của mỗi đội
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây
-1 HS đọc đề bài toán.
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
-HS lắng nghe, và tự làm bài.
-Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài của mình. Bài giải đúng:
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m2
-HS làm bài vào VBT:
Bài giải
Tổng của hai số là:
135 Í 2 = 270
Số phải tìm là:
270 – 246 = 24
Đáp số: 24
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-1 HS đọc trước lớp.
+Số lớn nhất có ba chữ số là 999, vậy tổng của hai sốù là 999.
+Số lớn nhất có hai chữ số là 99, vậy hiệu của hai số là 99.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999, nên tổng của hai số ù là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99, nên hiệu của hai số là 99.
Số bé là:
(999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là:
450 + 99 = 549
Đáp số: Số bé: 450 ; Số lớn: 549
-HS nghe.
Địa lý:
Bài:31 
 Bài đọc thêm : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
I.Mục tiêu :
 -Đọc xong bài HS biết :Xác định được vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ VN.
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hải Phòng.
 -Hình thành biểu tượng về TP cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
 -Có ý thức tìm hiểu về các TP cảng.
II.Chuẩn bị :
 -Các BĐ :hành chính, giao thông VN.
 -BĐ Hải Phòng (nếu có) .
 -Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
GV
HS
1.Ổn định:Cho HS hát .
2.KTBC : 
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Hải Phòng thành phố cảng:
 *Hoạt động nhóm:
 -Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau:
 +TP Hải Phòng nằm ở đâu?
 +Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào ?
 +Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
 +HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ?
 +Mô tả về hoạt động của cảng HP.
 - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời .
 2/.Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng:
 *Hoạt động cả lớp:
 -Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
 +So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào?
 +Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP .
 +Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng)
 GV bổ sung: Các nhà máy ở HP đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy .
 3/.Hải Phòng là trung tâm du lịch:
 * Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý :
 +Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
 -GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố : 
 -GV: Đến HP chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú :nghỉ mát, tắm biển, tham gia các danh lam thắng cảnh, lễ hội ,vườn quốc gia cát Bà 
 -Cho HS đọc bài trong khung .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Đồng bằng Nam Bộ”.
-Cả lớp .
-HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
-HS các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp.
-HS đọc .
-HS cả lớp.
Sinh hoạt lớp tuần 34:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(3).doc