Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học B Châu Giang

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học B Châu Giang

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. Mục tiờu

 -Củng cố để HS nắm được cách viết bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức để viết bài văn tả cây cối mà em thích.

II. chuẩn bị:Quan sát trước một cây bóng mát

II. Hoạt động dạy- học

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 28 - Trường Tiểu học B Châu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
ôn tập văn miêu tả cây cối
I. Mục tiờu 
 -Củng cố để HS nắm được cỏch viết bài văn miờu tả cõy cối; vận dụng kiến thức để viết bài văn tả cõy cối mà em thớch.
II. chuẩn bị:Quan sát trước một cây bóng mát 
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ 
+ Bài văn miờu tả cõy cối gồm mấy phần?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tờn bài và nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Đề bài: Hóy tả một cõy búng mỏt mà em yờu thớch.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yờu cầu HS xỏc định trọng tõm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 5-7 em trỡnh bày bài viết của mỡnh.
- Nhận xột, sửa lỗi dựng từ, viết cõu.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn.
-HS trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nờu yờu cầu của đề bài.
- Viết bài văn vào vở.
- Một số em trỡnh bày bài của mỡnh.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
TOáN
ôn:GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiờu : 
-Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số .
-Biết đọc, viết tỉ số của hai số ; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số 
II. Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ vẽ sẵn vớ dụ SGK .
 III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra BT của HS 
-Nhận xột ghi điểm 
3 .Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
GV hướng dẫn học sinh làm bài vào VBT toán
 Bài 1: Viết tỉ số của hai số vào ô trống
-Yờu cầu HS nhắc lại yờu cầu . 
- GV hướng dẫn mẫu
- Yờu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xột.
 Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề toỏn,giỳp hs nhận biết thờm về tỉ số
- Bài toỏn cho biết gỡ? và yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Hướng dẫn HS nờu . 
-Y/C HS điền số vào chỗ trống của bài toỏn. 
 -GV nhận xột, sửa chữa.
Bài 3: -Yờu cầu đọc bài toỏn.
-Bài toỏn cho biết gỡ ? 
 - Bài toỏn hỏi gỡ ?
-GV hướng dẫn mẫu, giỳp hs viết cõu trả lời 
-Yờu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xột.
4.Củng cố – Dặn dũ :
-Yờu cầu HS nờu nội dung bài.
-Về nhà xem lại bài.
-2 HS làm bài .
-HS nhận xột.
-HS đọc đề toỏn.
-2 HS lờn bảng – Lớp làm vào vở – HS nhận xột.
-HS đọc đề toỏn. 1 HS lờn bảng làm
-Trả lời cõu hỏi tỡm hiểu ND đề toỏn.
-HS viết tỉ số tỡm được vào vở , nờu kết quả . 
-HS đọc bài tập.
-2 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở. 
 -Sau đú HS khỏc nhận xột.
Hoạt động ngoại khoá:
 An toàn giao thông: 
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. 
- Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2. Kĩ năng: - Hs nhận biết nội dung các biển báo của cấc biển báo hiệu giao thông ở khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp.
3 Thái độ: - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo kuật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
Kiểm tra nội dung 11 biển báo đã học ở lớp 3
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung biển báo mới:
Gv đưa ra biển bao hiệu mới : biển 110a, 112
? các em nhận xét hình dáng ,màu sắc hình vẽ của biển báo?
-GV giới thiệu đây là các biển báo cấm . ý nghhĩa biểu thị các điều cấm người đi đường phải chấp hành.
đặc điểm là: + Hình tròn , Màu nền trắng viền đỏ, hình vẽ phương tiện giao thông nào thì cấm loại đó.
Gv tiếp tục giới thiệu các biển 208, 209, 233, và hỏi như trên sau đó giới thiệu đây là nhóm biển báo nguy hiểm : có hình tam giác , nền màu vàng nội dung nguy hiểm được vẽ ở trong
Hoạt động 3: Trò chơi biển báo:
Gv giơ 1 loại biển báo sau lưng HS tham gia chơi ,HS đó nêu 1-2 câu hỏi lớp trả lời rồi HS đó đoán tên biển báo .
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Dặn HS nhớ các loại biển báo và tuân theo chỉ dẫn của biển khi tham gia giao thông.
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
TOáN
Ôn: TèM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ Để
I.Mục tiờu :Giỳp HS rốn kĩ năng : 
 Giải bài toỏn : Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ: 
-Gọi HS nờu cỏch tỡm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đú
- GV nhận xột
2.Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2: Thực hành
Bài 1:
- Yờu cầu HS vận dụng cỏch tỡm hai số khi biết tổng và tỉ để làm bài tập. 
- Yờu cầu HS củng cố kĩ năng tớnh cho HS
- GV kết luận
Bài 2:Viết số thớchhợp vào ụ trống
- Yờu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm.
- Chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yờu cầu cả lớp giải vào vở.
- Nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dũ: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Làm bài tập cũn lại trong SGK
-3HS nờu.
- HS khỏc nhận xột.
-Lắng nghe.
-HS tự làm bài
-HS đọc kết quả bài làm
-HS nhận xột.
-HS làm vào vở, 1 HS lờn bảng.
-1HS đọc thành tiếng.
-1HS khỏ lờn bảng làm: 
Nửa chu vi hình chữ nhật:
630 : 2 = 315( m )
Tổng số phần bằng nhau là:
2+3= 5 ( phần)
Chiều dài hình chữ nhật là
315: 5 x3= 189( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là
315- 189 = 126 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 315 m
	Chiều rộng: 126 m
Khoa học
ễN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I.Mục tiờu
- Cỏc kiến thức nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, nhiệt.
 - Cỏc kĩ năng quan sỏt ; thớ nghiệm ;bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khỏe.
-HS biết yờu thiờn nhiờn và cú thỏi độ trõn trọng với cỏc thành tựu khoa học .
II.Đồ dựng dạy-học 
 VBT khoa học 4
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Vài HS nờu lại kiến thức đó học bài trước .
2.Dạy bài mới:
 * Hoạt động 1:Cho HS trả lời câu hỏi sau:
- Nước ở thể lỏng có mùi, vị không ?có nhìn bằng mắt thường không? Có hình dạng nhất định không ?
 - Nước ở thể khí có mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ?
 - Nước ở thể rắn mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ?
- Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt
 - Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách
* Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập trong VBT khoa học lớp 4
GV yêu cầu hs làm bài và chữa bài
3.Củng cố:
-Nhận xột tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thỡa nhụm hoặc thỡa nhựa.
- Nước ở thể lỏng trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
- Nước ở thể khí không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
 - Nước ở thể rắn trong suốt, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định
- ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách
- Học sinh nhận xét và bổ sung
HS làm bài tập trong VBT
HS đọc bài làm của minh 
HS khác lắng nghe và nhận xét
Thứ năm ngày1 tháng 4 năm 2010
toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu: Giỳp HS rốn kĩ năng : 
 Giải bài toỏn : Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú
II.Hoạt động trờn lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.KTBC: 
2.Bài mới: HS làm bài tập trong VBT toán 4
 Bài 1( trang 65): yờu cầu hs đọc bài .
 -GV yờu cầu HS nờu điền vào chỗ trống 
Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
 -GV yờu cầu HS làm vào vở 
 -GV chữa bài – nhận xột 
Bài 2( T 65)
 -GV yờu cầu HS đọc đề bài, sau đú nhắc HS làm vào vở bài tập ( tương tự bài 1 )
HS nờu kết quả tỡm được .
-GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 3 ( T 65)
-GV yờu cầu HS đặt 1 đề túan .
– GV chọn vài bài 
Trao đổi nhúm và thực hành làm vào vở . 
 -GV nhận xột và cho điểm.
3.Củng cố- Dặn dũ:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau.
- HS
-1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
HS nghe GV hướng dẫn, sau đú 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nờu kết quả 
- HS thảo luận nhúm 
- Nhúm trỡnh bày KQ .
- Lớp nhận xột 
- HS trao đổi làm bài vào vở. 
1 HS làm bảng phụ.
- HS NX, bổ sung.
Mỹ thuật 
Ôn: Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa
I- Mục tiêu:
- Học sinh thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- Học sinh biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- Học sinh quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:- SGK, SGV;Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau;Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
2- Học sinh:SGK. Giấy vẽ hoặc Vở thực hành; Bút chì, màu vẽ 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Kt đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Hình dáng của lọ (cao, thấp).
+ Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân, đáy).
 + Cách trang trí (các hình mảng, họa tiết, màu sắc).
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí: 
- Giáo viên giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang khác nhau để học sinh nhận ra cách vẽ
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh các lớp trước để học sinh tham khảo cách vẽ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Tự vẽ kiểu dáng lọ hoa và trang trí theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hình dáng lọ ;cách trang trí;màu sắc
4. Củng cố- dặn dò 
Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo, tranh ảnh, ...
- Học sinh quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở:
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ.
+ Các nét tạo hình ở thân lọ.
+ Cách trang trí và vẽ màu.
- Học sinh chọn cách trang trí theo ý thích. 
- Học sinh làm bài theo cảm nhận riêng. 
- Học sinh xếp loại bài theo ý thích.
Tập đọc:
 Rèn đọc diễn cảm các bài HTL tuần 25,26,27
I.Mục đích,yêu cầu:
HS đọc diễn cảm một đoan văn mà em thích ở trong mỗi bài
Hiểu được nội dung chính của các bài tập đọc
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc bài “thắng biển”
GV nhận xét,cho điểm 
3.Bài mới:
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài” Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Hỏi: 
+Sự dũng cảm của các chiến sĩ lái xe được thể hiện ở những chi tiết nào?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm bàn
GV hướng dẫn Hs cách đọc bài thơ: cách ngắt nghỉ hơi, cách nhấn giọng,sắc thái giọng đọc....
- GV theo dõi,sửa sai ( nếu cần)
* Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét, cho điểm
4-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà xem trước bài sau
HS khác đọc thầm
Nhận xét bạn đọc
HS lắng nghe
HS nêu
Luyện đọc theo nhóm bàn
Luyện đọc theo nhóm bàn
Thi đọc diễn cảm trước lớp
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Ôn tập:các kiểu câu kể 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các kiểu câu kể; Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- Biết đặt cõu theo cỏc kiểu cõu đó học( Ai làm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ?) để tả, kể hay giới thiệu
II. Chuẩn bị:ôn lại các bài luyện từ và câu
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra
Bài mới
HĐ1: Củng cố kiến thức đã học
+ Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?Cho ví dụ về kiểu câu kể này?
+ Trong câu kể Ai là gì? chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?Cho ví dụ về kiểu câu kể này?
+ Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?Cho ví dụ về kiểu câu kể này
HĐ2: Luyện tập củng cố
Bài 1. Tìm cau kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau và xác định CN, VN trong câu kể đó.
 Cuội chỉ đàn vịt trời giữa hồ. Đàn vịt đông như kiến cỏ. Máu tham nổi lên, lão quan lang gạ Cuội:
-Anh bán đàn vịt kia cho tôi.
Bài 2. Hãy viết 1 đoạn văn kể về những người trong gia đình em trong đó có dùng các kiểu câu kể đã học:Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
Bài 3: Hãy xác định Cn, Vn trong các câu kể mà em vừa viết
GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố- dặn dò: NX giờ học
- HS suy nghĩ trả lời 
a./Ai làm gỡ ?
-CN trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
b/ Ai là gỡ ? 
-CN trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi là gì?
c/ Ai thế nào ?
-CN trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? con gì?
- VN trả lời cho câu hỏi thé nào?
HS chữa bài trên bảng lớp
H dưới lớp nhận xét
GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
Hs làm bài và chữa bài
Lịch sử:
ÔN:NGHĨA QUÂN TÂY SƠN 
TIẾN RATHĂNG LONG (Năm 1786)
I.Mục tiờu 
- Nắm được đụi nột về việc nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long diệt chua Trịnh( 1786):
- Sau khi lật đổ chớnh quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chớnh quyền họ Trịnh ( 1786).
- Quõn của Nguyễn Huệ đi đến đõu đỏnh thắng đến đú, năm 1786 nghĩa quõn Tõy Sơn làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được cụng lao của Quang Trung trong việc đỏnh bại chỳa Nguyễn, chỳa Trịnh , mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
II.Chuẩn bị
 -Lược đồ khởi nghĩa Tõy Sơn .
 -Gợi ý kịch bản :Tõy Sơn tiến ra Thăng Long.
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.KTBC :-HS nêu bài học giờ trước
 -GV nhận xột, ghi điểm .
2.Bài mới : HĐ1:Hướng dẫn HS TLCH:
 -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt cõu hỏi:
 +Sau khi lật đổ chỳa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ cú quyết định gỡ ?
 +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quõn ra Bắc,thỏi độ của Trịnh Khải và quõn tướng như thế nào?
 +Cuộc tiến quõn ra Bắc của quõn Tõy Sơn diễn ra thế nào ?
 -GV cho HS nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long.
 -Sau khi HS trả lời, GV cho HS đúng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn  Quõn Tõy Sơn 
 -GV theo dừi cỏc nhúm để giỳp HS tập luyện.Tựy thời gian GV tổ chức cho HS đúng tiểu phẩm “Quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long” ở trờn lớp .
 * HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài trong VBT lịch sử
GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
3.Củng cố :-GV cho HS đọc bài học trong khung .
 -Nhận xột tiết học .
-3 HS đọc và trả lời.
-Cả lớp nhận xột, bổ sung.
-HS chia thành cỏc nhúm,phõn vai, tập đúng vai 
-HS đúng vai .
-HS đúng tiểu phẩm .

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 4 buoi 2 ki II.doc