Giáo án các môn học khối 5 - Học kì II - Tuần 19

Giáo án các môn học khối 5 - Học kì II - Tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đọc phân biệt được lời của nhân vật.

 - Từ ngữ: Người công dân số 1, máu đỏ da vàng,

 - Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đương cứu nước, cứu dân.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

 

doc 83 trang Người đăng hang30 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Học kì II - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
Người công dân số một
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đọc phân biệt được lời của nhân vật.
	- Từ ngữ: Người công dân số 1, máu đỏ da vàng, 
	- Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đương cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Luyện đọc:
? Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật.
- giáo viên đọc đoạn trích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
b) Tìm hiểu bài.
? ảnh Lê giúp anh Thành việc gì?
? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nước?
? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì?
- Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
C. Đọc diễn cảm.
? 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu  nghĩ đến đồng bào không)
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn.
-  tìm việc làm ở Sài Gòn.
- “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?”
Vì anh với tôi  công dân nước Việt 
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ- lu Lô-ba  thì  ờ  anh là người nước nào?
- Anh Thành trả lời  vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì
- Học sinh đọc phân vai (
anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện)
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
	- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ vẽ hình thang ABC và tam giác ADK
	- Bìa kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Đặc diểm của hình thang.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác nhưn sgk (93)
- ? Học sinh nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.
? Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK
+Kết luận: Diện tich hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy.
h là chiều cao.
b) Thực hành:
bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành cắt ghép theo hướng dẫn.
Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk
SADK = 
Mà = 
 = 
g Diện tích hình thang ABCD là: 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
a) Diện tích hình thang là:
 = 50 (cm2)
b) Diện tóch hình thang là:
 = 84 (m2)
 Đáp số: a) 50 cm2
 b) 84 cm2
- Học sinh làm các nhân, đổi vở kiểm tra:
a) Diện tích hình thang là:
 = 9 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
= 20 (cm2)
 Đáp số: a) 9 cm2
 b) 20 cm2
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích hình thang là:
 = 10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học quy tắc.
	- Làm bài tập.
Khoa học
Dung dịch
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Cách tạo ra một dung dịch.
	- Kể tên 1 số dung dịch.
	- Nêu 1 số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, 1 cố (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Hỗn hợp là gì?
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.2. Hoạt động 1: Thực hành tạo ả một dung dịch.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
? Để tạo dung dịch cần có những điều kiện gì?
? Dung dịch là gì?
? Kể tên 1 số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dụng dịch muối, dung dịch nước và xà phòng )
3.3. Hoạt động 2: Thực hành
Chia lớp làm 6 nhóm.
? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
- Giáo viên chốt.
- Nhóm trưởng điều khiển theo hướng dẫn sgk – 16.
- Các nhóm cần tập trung quan sát.
Thảo luận các câu hỏi.
+ ít nhất phải có 2 chất trở lên; trong đó có chất ở dạng thể lỏng và chất hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.
- Nhóm trưởng điều khiển các công việc theo hướng dẫn sgk- 17.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của mình. Nhóm khác bổ xung.
- Học sinh thảo luận trả lời.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Toán(BS)
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố nắm vững kiến thức đã học về hình thang.
- Vận dụng thành thạo chính xác.
II.Chuẩn bị:
- Vở BT Toán.
III. Hoạt động dạy học:
 1/ Tổ chức:
 2/ Bài cũ: - Nêu đặc điểm của hình thang?
 3/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài.
 b/ Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Nêu tên gọi từng hình
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
Bài 3: Vẽ hình
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
Bài 4:
-Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Gv chấm chữa bài.
4/ Củng cố;dặn dò:
- Nhận xét chung; 
- Ôn bài.
- HS quan sát các hình.
- HS lần lượt nêu tên gọi tương ứng với từng hình.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Hình A: Hình chữ nhật.
- Hình B: Hình bình hành.
- Hình C: Hình thang.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng vẽ hình.
- HS làm bài vào vở.
- Khoanh vào B
Đạo đức
 	 EM YấU QUấ HƯƠNG ( tiết 1 )
I. MỤC TIấU:
- Biết làm những việc phự hợp với khả năng để gúp phần tham gia xõy dựng quờ hương.
- Yờu mến, tự hào về quờ hương mỡnh, mong muốn được gúp phần xõy dựng quờ hương.
- Biết được vỡ sao cần phải yờu quờ hương và tham gia gúp phần xõy dựng quờ hương.
BVMT: tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện tỡnh yờu quờ hương.
Lõy chứng cứ cho NX 7.1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy, bỳt màu - Cỏc cõu thơ, bài hỏt,... ( nếu cú )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Tỡm hiểu bài 
* Hoạt động 1 : Tỡm hiểu truyện
- Vỡ sao dõn làng gắn bú với cõy đa? 
- Bạn Hà đó gúp tiền để làm già? Vỡ sao?
- GV kết luận: Đú là việc làm thể hiện lũng yờu quờ hương của bạn Hà.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh.
+ Qua cõu chuyện của bạn Hà em thấy đối với quờ hương chỳng ta phải như thế nào?
- Ghi nhớ: 
* Hoạt động 2 : Bài tập 1
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tỡnh yờu quờ hương
* Hoạt động 3 : Liờn hệ thực tế
- Quờ bạn ở đõu? Bạn biết những gỡ về quờ hương mỡnh?
- Bạn đó làm được những việc để thể hiện tỡnh yờu quờ hương?
- GVkết luận . GV liờn hệ : Tớch cực cỏc h/đ BVMT là thể hiện tỡnh yờu quờ hương.
- Một em đọc truyện "Cõy đa làng em"
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhúm 
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- ... cõy đa đó cú từ lõu đời.
- ... chữa bệnh cho cõy đa.
- HS bổ sung
- HS quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- ... chỳng ta phải gắn bú, yờu quý và bảo vệ quờ hương.
- 1 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài tập, thảo luận theo cặp
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- HS bổ sung
- HS tự giới thiệu với nhau
- HS trao đổi
- HS trỡnh bày
-Theo dừi, thực hiện
-Theo dừi, biểu dương
* Hoạt động tiếp nối 
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh ...
- Cỏc nhúm chuẩn bị bài thơ, bài hỏt ... núi về tỡnh yờu quờ hương.
-Nhận xột tiết học, biểu dương
Chính tả
đồng chí Ngạn dạy
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Trò chơi:“lò cò tiếp sức” và “đua ngựa”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “Đua ngựa” và “lò cò tiếp sức”.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”
2.Phần cơ bản.
*Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp .
-Thi giữa các tổ với nhau.
*Chơi trò chơi “Đua ngựa”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
*Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1phút
1 phút
2 phút
18-22 phút
5-7phút
 5 phút
5-7 phút
5-7 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTC: GV
* * *
* * *
ĐHNT.
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
	2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Phần nhận xét.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép bài văn, gạch dưới bộ phận CN- VN trong mỗi câu rồi chốt lại lời giải đúng.
- Hướng dẫn xếp các câu vào nhóm thích hợp.
* Phần ghi nhớ.
* Phần luyện tập.
Bài tập 1: 
 ... ập làm văn(BS)
Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu.
- Củng cố cách lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 gợi ý SGK .
- Rèn kĩ năng tổ chức một chương trình mang tính tập thể.
II.Chuẩn bị:
- Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
B. Lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Tổ chức:
 2.bài cũ:
 3.Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề
? Đọc đề bài
? Buổi sinh hoạt tạp thể đó là gì?
? Mục đích của hoạt động đó là gì?
? Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó có những việc gì cần phải làm?
? Để phân công cụ thể từng công việc đó ta làm thế nào?
3. Học sinh lập chương trình hoạt động
? Lập chương trình hoạt động gồm có nội dung gì?
- GV tổ chức 2 HS làm bảng phụ. Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau
- GV nhận xét + đánh giá
 Hát 
 3- 4 em đọc nối tiếp.
- Hội trại chúng em tiến bước theo Đoàn
- Vui chới, cắm trại cùng thi đua Tiến bước theo Đoàn
- Chuẩn bị đồ dùng, phân công công việc, trang trí
- Nêu rõ từng việc cần làm và giao cho từng thành viên trong lớp
HS làm vở
1. Mục đích
2. Công việc , phân công
3. Tiến hành
3- 4 HS đọc chương trình
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thiện Chương trình hoạt động và chuẩn bị bài sau
Toán(BS)
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Củng cố nắm vững kiến thức đã học về cách tính diện tích các hình đã học
 - Vận dụng thành thạo, chính xác
II. Chuẩn bị: 
VBT
III. Hoạt động dạy học:
Tổ chức : Hát
Bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình thang?
Bài mới:
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Giảng bài:
 GV tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác
GV cùng HS nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật
GV cùng HS nhận xét đánh giá
Bài 3: 
GV chấm chữa bài cho HS 
4.Củng cố- dặn dò:
GV nhận xét chung
Về nhà ôn kỹ bài
HS làm bài cá nhân
HS lần lượt nêu kết quả
HS làm bài theo nhóm
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Diện tích hình 1 là: 
 40 x20 = 80 0(m2)
Diện tích hình 2 là:
 50x30 = 1500(m2)
Diện tích thửa ruông là: 
 800 + 1500 = 2300 (m2)
 Đáp số: 2300 m2 
HS làm bài vào vở
Diện tích hình 1 là: 
 50 x20,5 = 1025(m2)
Diện tích hình 2 là:
 40,5 x 10 = 405 ( m2)
Diện tích của mảnh đất là:
 1025+ 405 = 1430 (m2)
 Đáp số: 1430 m2
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
	- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh)
- Trả vở cho học sinh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ.
- Giáo viên sửa lại cho đúng.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp)
- Học sinh nghe và trả lời.
- Một học sinh lên bảng chữa g lớp tự chữa.
- Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay của mình g gọi vài học sinh đọc lớp nghe.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại cả bài văn.
Toán
Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần 
hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Một hình hộp chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh.
g Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật.
1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó:
Giải 
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
(chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật )
Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
20 x 4 = 104 (cm2)
- Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật?
Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq
Ta có công thức:
- Giáo viên hướng dẫn và kết luận:
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
g Quy tắc (học sinh đọc)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.	 - Học sinh đọc.
ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là:	8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
- Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP
Ta có công thức:
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
Diện tích.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn
STP = Sxq + Smặt đáy x 2
- Học sinh làm cá nhân.
Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2)
 Đáp số: Sxq: 54 cm2
 STP: 94 cm2 
- Học sinh làm vở
Bài giải 
Sxq thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
STP thùng tôn không nắp là: 
180 + 6 x 4 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 21
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần.
	- Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong đợt sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức : Hát
	2. Sinh hoạt: 
- Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh, từng tổ.
+ Nêu ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại.
+ Biểu dương những học sinh có thành tích cao và phê bình những học sinh có khuyết điểm.
- Lớp trưởng lên tổng kết đợt thi đua.
- Tổ thảo luận và nhận xét.
	3. Phương hướng:
- Thực hiện tốt các nề nếp, tích cực thi đua học tập giành điểm cao.
- Không có em vi phạm đạo đức và điểm kém.
- Ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
Khoa học
Đồng chí Hải dạy
Chiều:
Tập làm văn(BS)
Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung
- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Tổ chức:
 2.Bài cũ:
 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài
 b/Hướng dẫn HS làm BT: (T12-VBT)
? Đọc nội dung và yêu cầu BT
? Buổi họp lớp bàn về việc gì?
? Mục đích của hoạt động đó là gì?
? Để tổ chức buổi liên hoan có những việc gì cần làm?
? Một chương trình hoạt động gồm mấy phần, là những phần nào?
=> GV chốt
- Gv chia nhóm và tổ chức cho mỗi nhóm lập một chương trình hoạt động cụ thể của buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 với đầy đủ 3 phần 
? Gọi các nhóm lên trình bày
- Gv và cả lớp nhận xét + đánh giá
 Hát
- 2 HS đọc
- Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20- 11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô 
- Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa; trang trí lớp học; ra báo; các tiết mục văn nghệ
- Gồm có 3 phần: - Mục đích
 - Phân công chuẩn bị
 - Chương trình cụ thể
HS thảo luận nhóm
- Các nhóm dán kết quả và trình bày
Mẫu chương trình hoạt động cụ thể: 
Chương trình Liên hoan văn nghệ chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 – Lớp 5B
1. Mục đích: - Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
 - Bày tỏ lòng biết ơn với các thầy cô giáo
2. Phân công chuẩn bị
a. Mua bánh kẹo hoa quả, chén đĩa, bày biện: Hải, Hằng, các bạn nữ 
b. Trang trí: Cường, Phương, Khánh
c. Ra báo: Thanh Hoa và ban biên tập (18 – 11)
d. Các tiết mục: dẫn chương trình: Trà My
- Đồng ca: cả lớp; đọc thơ: Huế, Uyên, Thảo
e. Dọn lớp sau buổi lễ: Cả lớp
3. Tiến trình buổi lễ
- Phát biểu chúc mừng tặng hoa thầy cô: ( đức)
- Liên hoan văn nghệ + ăn ngọt, uống nước
- Giới thiệu chương trình văn nghệ: Trinh
- Biểu diễn
- Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu
 4.Củng cố- dặn dò:
? Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo của một chương trình
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Lịch sử(BS)
Luyện tập
I.Mục tiêu:
+ Củng cố cho HS về các kiến thức lịch sử đã học:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II.Chuẩn bị:
- Vở bài tập Lịch sử 5
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: Hát
2.Bài cũ: 
3.bài mới: a/giới thiệu bài
 b/Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: GV nêu câu hỏi:
+/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì và có tác dụng như thế nào?
- HS và GV nhận xét
Bài 2: Gv nêu yêu cầu:
+ Những địa danh đó gợi cho em nhớ tới sự kiện lịch sử nào?
- HS và GV nhận xét
Bài 3: Gv nêu yêu cầu:
+ Sắp xếp các sự kiện lịch sử sau theo trình tự thời gian
- HS và GV nhận xét
Bài 4: Hoàn thành bảng sau:
4.Củng cố; dặn dò:
- Nhận xét chung
- Về ôn bài
- HS làm vào vở bài tập
- Trình bày trước lớp.
+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do của nhân dân ta
- HS làm vào vở bài tập
- Trình bày trước lớp.
+ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
- Điền vào vở bài tập
- Trình bày trước lớp.
- HS làm cá nhân vào vở bài tập
Năm
 Sự kiện
ý nghĩa lịch sử
1946
Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến
1947
1950
1951
1954
- Trình bày trước lớp.
Tiếng Anh
Giáo viên tiếng Anh dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5(1).doc