Giáo án các môn học khối 5 - Kì I - Tuần 10

Giáo án các môn học khối 5 - Kì I - Tuần 10

Tiết 1: HĐTT

Tiết 2: Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Rèn kỹ năng giải bài toán hợp liên quan đến số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi bài tập 1.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Kì I - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 10
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 HĐTT 
Tiết 2: 	 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn kỹ năng giải bài toán hợp liên quan đến số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước
- Y/c HS làm bài tập 3, tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Thực hành
Bài1: Củng cố cách viết phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.
- GV viết nội dung bài 1 lên bảng
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2:Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GVgiải thích rõ y/c
- Y/c HS nêu kết quả, giải thích lí do lựa chọn
- GV nhận xét, kết luận: 
Bài 3: Củng cố cách viết số đo diện tích và số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GV viết: a) 4m85cm = .m
 b) 72ha = .km2
- GV nhận xét, kết luận:
Bài 4: Củng cố cách giải bài toán bằng quan hệ tỉ lệ
- GV gợi ý, hướng dẫn
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV thu một số bài chấm và nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
 - GV nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà
- 2 HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài, tự làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét.
- HS tự làm vào vở.
- HS nêu và giải thích.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- HS nêu bước giải và tự làm bài 4 vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài bằng 2 cách ( mỗi HS làm 1 cách )
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT và BT làm thêm.
Tiết 3: 	 Tập đọc
Ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng đã họ ở tuần 1 đến tuần 9.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc, học thuộc lòng.( 15 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS cả lớp )
- GV yêu cầu HS nêu các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- Gọi HS đọc cá nhân từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về cách lập bảng thống kê các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. ( 18 phút )
- GV treo bảng phụ và giải thích rõ yêu cầu. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS các nhóm thống kê các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học để tiết sau kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc bài 
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS đọc còn yếu hoặc chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 4: 	 Đạo đức
Tình bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Qua bài học HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền kết giao bạn bè với tất cả bàn bè trên thế giới.
- Thực hiện đối xử tốt với mọi người xung quanh. Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ 
- Mỗi người chúng ta cần đối xử như thế nào đối với bạn bè ?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm sai.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh đóng vai.
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm.
- Yêu cầu HS thực hiện trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
* Hoạt động 3: HS biết cách ứng xử các tình huống đơn giản xảy ra trong cuộc sống có liên quan đến tình bạn.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS nêu cách ứng xử trước lớp.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: HS đọc được các câu ca dao, tục ngữ về: Tình bạn.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Y/c học sinh đọc trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các bài ca dao, tục ngữ có liên quan về tình bạn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS đọc nội dung truyện.
- HS đóng vai.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo cặp.
- HS báo cáo trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Tiết 5: 	 Âm nhạc
Tiết 6: 	 Chính tả
Ôn tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng của học sinh.
- Nghe viết đúng đoạn văn: “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng” một cách chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc, học thuộc lòng.( 15 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS cả lớp )
- Gọi HS đọc cá nhân từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Nghe - viết bài: Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
- Y/c HS đọc bài viết.
- Lưu ý cho HS viết các từ khó trong bài.
- Yêu cầu HS lên bảng viết từ khó.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- GV đọc lại bài chính tả 
- GV thu vở chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Giáo viên lưu ý học sinh về nhà tiếp tục tập đọc, học thuộc lòng các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét tiết học.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc bài 
- HS nhận xét.
- HS đọc bài viết.
- HS luyện viết từ khó.
- HS nhận xét.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài 
- HS đổi chéo vở cho nhau soát bài.
- HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau.
Tiết 7:	 Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
- Nêu được một số biện pháp an toàn giao thông
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 40, 41 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:Ôn luyện kiến thức cũ( 3-5 phút )
? Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS nắm được nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông (12 phút )
- Y/c HS quan sát hình 1,2,3,4 và đọc thông tin trong SGK và thảo nhóm bàn:
? Nội dung từng tranh vẽ gì ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó ?
- Yêu cầu HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Hình thành kỹ năng phòng tránh tai nạn giao thông ( 18 phút )
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi:
? Có thể làm gì để thực hiện an toàn giao thông ?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế đối với địa phương.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh, đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi theo nhóm bàn
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp đôi.
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét.
- Học sinh liên hệ thực tế đối với địa phương.
Tiết 8,9 Luyện toỏn: 
 Luyện tập chung
I.Mục tiờu:Giỳp học sinh củng cố lại cỏc dạng toỏn về quan hệ tỉ lệ
-Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số.
II.Hệ thống bài tập
Moọt chieỏc xe oõ toõ cửự ủi 100km thỡ heỏt 15l xaờng. Hoỷi oõ toõ doự ủi 240km thu heỏt bao nhieõu lớt xaờng?(tỉ lệ thuận)
Hieọn nay toồng soỏ tuoồi cuỷa hai boỏ con laứ 54 tuoồi. Bieỏt 2 naờm trửụực ủaõy tuoồi boỏ gaỏp 4 laàn tuoồi con. Tớnh tuoồi boỏ vaứ tuoồi con hieõn nay?( tổng và tỉ số)
Coự 15 coõng nhaõn cuứng laứm moọt coõng vieọc. Hoù seừ hoaứn thaứnh coõng vieọc trong 20 ngaứy. Sau khi cuứng laứm ủửụùc 6 ngaứy, ngửụứi ta chuyeồn bụựt ủi 5 coõng nhaõn ủeồ laứm coõng vieọc khaực. Hoỷi caực coõng nhaõn coứn laùi phaỷi laứm tieỏp trong bao nhieõu ngaứy nửừa?(rut về đơn vị)
Hieọn nay toồng tuoồi baứ vaứ chaựu laứ 65 tuoồi. Bieỏt tuoồi chaựu coự bao nhieõu thaựng thỡ tuoồi baứ coự baỏy nhieõu naờm. Tớnh tuoồi baứ vaứ chaựu hieọn nay? ?( tổng và tỉ số)
5.Hieọn nay toồng tuoồi meù vaứ con laứ 40 tuoồi. Bieỏt tuoồi con coự bao nhieõu ngaứy thỡ tuoồi meù coự baỏy nhieõu tuaàn. Tớnh tuoồi meù vaứ con hieọn nay? ?( tổng và tỉ số)
6.Moọt ủụn vũ boọ ủoọi chuaồn bũ lửụng thửùc ủuỷ cho 100 ngửụứi aờn trong 30 ngaứy. Hoỷi soỏ lửụng thửùc ủoự ủuỷ cho 60 ngửụứi aờn trong bao nhieõu ngaứy? tỉ lệ thuận)
7./Tỡm hai soỏ bieỏt trung bỡnh coọng cuỷa chuựng baống 125 vaứ bieỏt hieọu cuỷa chuựng baống 32.(tổng và hiệu)
8./ Tỡm hai soỏ tửù nhieõn bieỏt soỏ lụựn chia cho soỏ beự ủửụùc thửụng laứ 3 dử 41 vaứ bieỏt hieọu cuỷa chuựng baống 245(hiệu và tỉ số)
Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 Luyện từ và câu
Ôn tập (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng đã họ ở tuần 1 đến tuần 9.
- HS ghi lại được các chi tiết trong một bài văn miêu tả đã học.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm nhận văn học cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc, học thuộc lòng.( 15 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( khoảng 1/3 số HS cả lớp )
- Gọi HS đọc cá nhân từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: HS ghi lại được chi tiết mà HS cho là thích trong một bài văn miêu tả đã học ( 18 phút )
- GV giải thích rõ y/c
- Y/c HS nêu các chi tiết mà học sinh cho là thích.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Giáo viên lưu ý học sinh về nhà tiếp tục tập đọc, học thuộc lòng các bài tập đọc v ... 
I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Ngày 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 02/9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
? Tại sao ngày 19/8 được chọn làm ngày cách mạng thánh 8 ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp nội dung câu hỏi 1 SGK:
? Hãy tả lại không khí của buổi lễ tuyên bố độc lập ?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bàn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn nội dung câu hỏi:? Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận ?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ?
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu 2-3 HS nêu lại ý nghĩa lịch sử.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp phần chữ xanh cuối bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
-2 Học sinh nhận xét.
- HS đọc bài.
- Học sinh thảo luận theo cặp
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS nêu ý nghĩa lịch sử.
- HS nhận xét
HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của bài.
- HS đọc nối tiếp phần chữ xanh cuối bài.
Tiết 5: 	 Kỹ thuật
 Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm và trên bàn ăn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
- Nêu quy trình luộc rau ?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn trước bữa ăn.
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS nhận xét
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục và quan sát hình 1,2 SGK.
- Yêu cầu HS nêu các công việc thực hiện trước khi bày món ăn.
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn trong gia đình.
- Gọi một số HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS nắm được cách thu dọn sau bữa ăn.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 3 SGK, nhớ lại cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình.
- Yêu cầu HS nêu cách thu dọn trước lớp.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS nêu lại công việc chuẩn bị cho việc bày, dọn bữa ăn .
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc bài và quan sát.
- HS nêu.
- HS nêu cách sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình.
- 2-3 HS thực hiện
- 4 HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nêu cách thu dọn.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS nêu công việc chuẩn bị cho việc bày, dọn bữa ăn.
Tiết 6, 7 Luyện toỏn
Luyện tập cộng hai số thập phõn 
I - MỤC TIấU:
- Củng cố về cộng hai số thập phõn, đặt tớnh và tớnh thành thạo.
- Biết dựng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng hai số thập phõn để tớnh thuận tiện.
- Chữa bài kiểm tra giữa học kỡ
II- ĐỒ DÙNG: 
Vở bài tập toỏn
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Nờu cỏch cộng hai số thập phõn?
- Giỏo viờn nhận xột cho điểm.
2- Bài mới : 
Tiết 1+2: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập.
Bài 1: GV hướng dẫn học sinh làm
a) Gạch dưới phần nguyờn của mỗi số thập phõn sau:
85,72 91,25 8,05 365,9 0,87
b) Gạch dưới phần thập phõn của mỗi số thập phõn sau:
 2,56 8,125 69,05 0,07 0,001
Bài 2:(45) Thờm dấu phẩy để phần nguyờn của STP sau cú 3 chữ số.
Gv hướng dẫn học sinh cỏch làm:
- Phần nguyờn của STP nằm ở phớa nào của dấu phẩy?
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phõn (theo mẫu)
a) 3= 3,1 8= 8,2 61= 61,9
b) 5= 5,72 19= 19,25 
c)2= 2,625 88= 88,207
Bài 4: Chuyển số thập phõn thành phõn số thập phõn:
a) 0,5 = 0,92 = 0,075 = 
b) 0,4 = 0,04 = 0,004 = 
- GV củng cố cho học sinh về cỏch chuyển từ STP sang phõn số thập phõn. 
Bài 5: Viết tiếp vào chố chấm:
a) số 5,8 đọc là: năm phẩy tỏm
5,8 cú phần nguyờn gồm 5 đơn vị; phần thập phõn gồm 8 phần mời
- Tương tự hướng dẫn học sinh làm phần b, c
- Nờu giỏ trị của chữ số trong từng hàng của số thập phõn.
- Chữa bài.
Bài 6: chuyển số thập phõn thành hỗn số cú chứa phõn số thập phõn:
GV cho HS nờu phõn số thập phõn là phõn số cú mẫu như thế nào?
a) 3,4 = 3 ; 7,9 =7 ; 12,35 = 12
b) 8,06 = 8; 72,308 = 72 20,006 = 20
Bài 7: Tỡm số tự nhiờn x biết
a) = 0,02 b) 3 =3,005
- Gv hướng dẫn số x là số như thế nào?
- Phõn số thập phõn đọc như thế nào, giỏ trị số x sẽ tương ứng với giỏ trị đú 
- Kết quả : a) x= 2; b) x= 5
Bài 8: Tỡm chữ số x trong mỗi số thõp phõn sau:
a) 3,7x5 = 3,725 b) 0,0x4 = 0,014
- Gv hướng dẫn cỏch làm 
- Gọi HS chữa bài 
- Kết quả: a) x = 2 b) x = 1
GV củng cố lại số thập phõm bằng nhau.
Bài 9 Nối số thập phõn với phõn số thập phõn thớch hợp:
- GV hướng dẫn cỏch làm
- Chữa bài nhận xột.
-Củng cố về phõn số thập phõn.
Tiết 3: GV chữa bài kiểm tra giữa học kỡ I
GV dựa vào kết quả làm bài của HS để củng cố lại những phần kiến thức HS cũn chưa nắm rừ, đồng thời rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn cho HS
3- Củng cố - dặn dũ:
Giỏo viờn nhận xột giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dũ học sinh về nhà ụn bài.
- 4 HS nờu
- Lớp nhận xột
- Học sinh nờu yờu cầu rồi làm bài
- GV gọi hs lần lượt chữa bài trờn bảng
- Học sinh nờu lại cấu tạo của STP
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
- gọi HS lần lượt chữa bài đọc cỏc STP đó viết.
- Học sinh đọc bài tỡm hiểu yờu cầu đề bài sau đú làm bài.
- HS chữa bài
 - Gv củng cố về số chữ số ở phần thập phõn và số chữ số 0 ở mẫu của phõn số thập phõn.
- Học sinh làm bài và nờu đỏp ỏn đỳng.
- Chữa bài: học sinh lần lượt chữa bài
- Học sinh đọc đề bài tỡm hiểu đề và làm bài
- chữa bài trờn bảng
- Gv cựng học sinh củng cố cỏch đọc số thập phõn.
- Học sinh đọc đề bài tỡm hiểu đề và làm bài
- Học sinh nờu phõn số thập phõn là phõn số cú mẫu là 10,100, 1000 ...
- chữa bài trờn bảng
- Học sinh đọc đề bài tỡm hiểu đề và làm bài
- Là số tự nhiờn
- Học sinh tỡm số tự nhiờn x
- Chữa bài 
- Học sinh nờu yờu cầu bài 
- Nờu cỏch làm: So sỏnh từng hàng của số thập phõn đú để tỡm được giỏ trị của chữ số x
- Học sinh nờu cỏch làm và làm bài 
- Chữa bài 
0,1010 ; 36,72 ; 3,672 ; 0,0101
- Học sinh chữa bài vào vở toỏn. 
 Thứ sáu, 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 Mĩ thuật
Tiết 2: 	 Toán
Tổng nhiều số thập phân 
I. Mục tiêu:
- HS biết tính tổng nhiều số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng nhiều số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: HD học sinh cách cộng nhiều số thập phân.
- Y/c HS nêu ví dụ.
- GV hướng dẫn HS cách cộng và cách đặt tính:
 27,5
 36,75
 14,5
 ________
 78,75
- GV kết luận và nêu cách cộng số thập phân.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài1: Củng cố cách cộng nhiều số thập phân.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa:
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Củng cố cách cộng và tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Y/c học sinh lên bảng viết.
+\ Yêu cầu HS so sánh giá trị của: (a+b) + c và a + (b + c) và nêu nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận: 
Bài 3: Củng cố cách cộng số thập phân có sử dụng tích chất giao hoán và tính chất kết hợp.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp:
 - GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS về nhà học bài cũ. GV nhận xét tiết học.
- HS nêu ví dụ.
- HS lắng nghe.
- HS nêu y/c bài
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh tự làm.
- 4 HS lên bảng viết.
- HS so sánh giá trị và nêu nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
Tiết 3: 	 Tập làm văn
	Ôn tập ( Tiết 8 )	
Tiết 4: 	 Địa lý
 Nông nghiệp
I. Mục tiêu:
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuết nông nhiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
II: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
? Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS nắm được đặc điểm ngành trồng trọt của nước ta 
Bước 1: Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 và quan sát lược đồ SGK và thảo luận nhóm bàn:
? Kể tên một số cây trồng ở nước ta ?
? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất ? Cụ thể ở những đâu ?
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS nắm được ngành chăn nuôi ở nước ta.
- Yêu cầu HS đọc phần 2 và trả lời cá nhân:
? Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
? Dựa vào lược đồ hãy cho biết vật nuôi được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?
- Yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm ngành trồng trọt và chăn nuôi của nước ta.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc và quan sát hình trong SGK.
- HS thảo luận nhóm bàn.
 HS báo cáo kết quả thảo luận và nhận xét.
- HS đọc nội dung phần 2 SGK.
- HS tìm hiểu và trả lời cá nhân.
- HS nhận xét.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS nêu.
- 8 HS nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10 buoi 2 chuan.doc