Giáo án các môn học khối 5 - Kì I - Tuần học 1

Giáo án các môn học khối 5 - Kì I - Tuần học 1

I/ Mục tiêu :

-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy cô,yêu bạn.

-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.Trả lời được các câu hỏi(1;2;3)

II.Đồ dùng: Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng.

III / Các hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Kì I - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 (Từ 24 /8 đến 28/ 8/ 2009)
Cách ngôn : Tiên học lễ ,hậu học văn. .
THỨ
TIẾT
MÔN 
BÀI
HAI
24/8
S
1
2
3
4
CC
TĐ
T
CT
Thư gửi các học sinh
Ôn : Khái niệm về phân số
Việt Nam thân yêu
C
1
2
3
4
LS
ATGT
TLV
MT
“Bình Tây Đại nguyên soái..
Biển báo hiệu GTĐB
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Xem tranh
BA
25/8
S
1
2
3
4
Tin
Tin
T
KH
Ôn:Tính chất cơ bản của PS
Sự sinh sản
C
1
2
3
4
LĐV
Đ Đ
TD
HĐTT
Ôn: Tập đọc
Em là HS lớp 5
Truyền thống nhà trường
TƯ
26/8
S
1
2
3
4
TĐ
T
TLV
KT
Quang cảnh làng mạc 
Ôn: So sánh hai phân số
Luyện tập tả cảnh
Đính khuy hai lỗ
NĂM
27/8
S
1
2
3
4
T
KH
LT&C
ĐL
Ôn: So sánh hai phân số(tt)
Nam hay nữ
Từ đồng nghĩa
VN- Đất nước chúng ta
C
1
2
3
4
AV
AV
TD
A.N
SÁU
28/8
S
1
2
3
4
LĐV
T
KC
LT&C
(CT)Quang cảnh...(đoạn 4)
PS thập phân
Lí Tự Trọng
LT về từ đồng nghĩa
C
1
2
3
4
L.A.N
LTT
LMT
HĐTT
Ôn một số bài hát đã học
Luyện tập
Xem tranh 
Sinh hoạt
Giáo án môn : TẬP ĐỌC TUẦN 1 
Tên bài dạy : THƯ GỞI CÁC HỌC SINH Tiết 1
Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 24-8-2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I/ Mục tiêu :
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
-Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy cô,yêu bạn.
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.Trả lời được các câu hỏi(1;2;3)
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng.
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động cảu thầy 
Hoạt động của trò
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu y/c học tập đọc 
 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
Giới thiêụ chủ điểm, bài qua tranh minh hoạ.
HĐ1: Luyện đọc: 
*Giải nghĩa 
HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Đ1- C1: Ngày khai trường 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
-C2: Sau cách mặng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì
-C3: Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kién thiết Đất Nước.
d/Rút nội dung
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Đọc đoạn văn 2 (nhóm)
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Luyện học thuộc lòng đoạn văn 
3.Củng cố,dặn dò
-Bác Hồ viết bức thư này lúc nào?
-Hãy nói lên suy nghĩ của em sau khi đọc thư của Bác?
*Học thuộc đoạn văn.
*Chuẩn bị : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-HS q sát tranh và trả lời theo ND tranh
-Từ ngữ, câu, giọng đọc M 1
-Từ ngữ (chú giải SGK)
-Là ngày khai trường đầu tiên của nước 
VNDCCH sau 80 năm bị TDPháp đô hộ 
Từ nay chúng ta được hưởng một nền GD hoàn toàn VN
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu
-Cố gắng, siêng năng học tập,ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên góp phần xây dựng đất nước
-Nhấn giọng: Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp , sánh vai ; nghỉ hơi sau các cụm từ: ngày nay/ trông mong/ chờ đợi.
Giáo án môn : TẬP ĐỌC TUẦN 1 
Tên bài dạy : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Tiết 2
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 26-8-2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I/ Mục tiêu:
 -Đọc diễn cảm đoan :Màu lúa chínvàng mới.Nhấn giọng ở những từ gợi tả màu vàng của cảnh vật.
 -Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II / Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ cảnh làng quê trong ngày mùa 
III / Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 -Đọc thuộc bài đoạn 2, câu 1,3
2/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọc: 
*Giải nghĩa
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Câu 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
- Câu 2: Chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
 -Thời tiết trong ngày mùa như thế nào?
 -Giải nghĩa: Hanh hao
 -Câu3 :Những chi tiết nào về thời tiêt làm cho bức tranh lang quê thêm đẹp và sinh động?
 * Rút ND.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
-Đọc nối tiếp 4 đoạn
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn cuối.
3/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)
-Bài văn thể hiện t/c gì của tác giả đ/v quê hương ?
-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để viết bài văn?
- Bài sau : Nghìn năm văn hiến.
- Học sinh đọc cá nhân – nối tiếp.
-Từ ngữ: SGK
-Đọc toàn bài
-Từ ngữ : Vàng xuộm:màu vàng đậm
 Vàng lịm:gợi cảm giác rất ngọt...
-Lúa-vàng xuộm Tàu chuối-vàng ối
 Nắng-vàng hoe Bụi mía-vàng xọng
 Xoan-vàng lịm Rơm, thóc-vàng giòn 
 Lá mía-vàng ối Gà, chó-vàng mượt
 Tàu đu đủ-v.tươi Mái nhà rơm-v.mới
Tất cả-một màu trù phú,đầm ấm
-Đọc đoạn cuối: 
-Hanh hao
-Không khí nóng gợi tả oi bức,khó chịu.
-Con người chăm chỉ, say mê với công việc, không tưởng ngày đêm chỉ mải miết đi gặt, kéo đá,cắt rạ; buông đũa,trở dậy là đi ngay
-Phải rất yêu qhương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa hay đến thế 
-Dùng từ gợi cảm chính xác và sáng tạo; thể hiện sự quan sát tinh tế
Giáo án môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 1 
Tên bài dạy : TỪ ĐỒNG NGHĨA Tiết 1
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 25 -8-2009 Trường: Lê Thị Xuyến
 I/ Mục tiêu :
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ)
-Tìm được từ đồng nghĩa theo y/c BT1,BT2 (2 trong số 3 từ); đạt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
II / Đồ dùng dạy học:
 -Bảng con, vở BT
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ
 Nêu yêu cầu môn học
2/ Bài mới:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
HĐ1: Phần nhận xét: 
Bài tập 1 .
-1 HS đọc các từ in đậm.
-Hãy nhận xét về nghĩa của các từ này.
*KL: Đây là những từ đồng nghĩa .
- Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài tập.
Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
-Rút GN2, tìm VD
-Rút GN3, tìm VD.
 * Phần ghi nhớ 
 HĐ2: Luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 
 Làm bài bảng con.
Bài 2: Nêu yêu cầu
 Trò chơi “ Phát hiện từ”
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
 Làm vở BT(1hs bảnglớp)
3/ Củng cố ,dặn dò: 
 Thế nào là từ đồng nghĩa?Cho VD
 Về học thuộc ghi nhớ. 
 Làm bài tập 1,2, vào vở bài tập. 
Chuẩn bị : Luyện tập về từ đồng nghĩa .
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
a)Xây dựng, kiến thiết
b)Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
a)Chỉ hoạt động, b)Chỉ màu sắc
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau vì nghĩa giống nhau hoàn toàn.
Hổ, cọp, hùm
Vàng xuộm, vàng lịm, vàng hoe không thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn, các sắc độ của màu vàng có nét khác nhau.
Mang ,khiêng, vác,....
Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa
 nước nhà- non sông
 hoàn cầu- năm châu
- Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn...
To lớn: to đùng, vĩ đại,khổng lồ, to tướng
Học tập: học hành, học hỏi,...
Đặt câu:
*Cô ấy thật xinh xắn.
*Các em phải học hành chăm chỉ để ba mẹ vui lòng.
Giáo án môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 1 
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Tiết 2
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 27 - 8 -2009 Trường: Lê Thị Xuyến
 I/ Mục tiêu:
 - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
 - Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, biết cân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, vở BT
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ 
 *Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ.
 *Tìm từ đồng nghĩa với: bao la 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ Thực hành bài tập
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.
 Trò chơi : Phát hiện nhanh từ đồng nghĩa .
 (N1,2:a, N3:b, N4:c, N5,6:d).
Làm bảng phụ
Bài 2: Nêu yêu cầu bài .
Cho HS đặt câu ( làm miệng )
Làm vở BT
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
 Đọc đoạn văn: Cá hồi vượt thác.
Thảo luận nhóm đôi chọn từ cần điền
Giải thích vì sao chọn từ đó.
Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
3/ Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Làm lại bài tập 1 và 3 vào vở nhà.
Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ví dụ: mênh mông
*Tìm từ đồng nghĩa
a)xanh rờn, xanh mượt, xanh tươi, xanh rì, xanh xao, xanh lơ, xanh biếc...
b)đỏ chói, đỏ au, đỏ thẫm đỏ rực, đỏ tía, đỏ tươi, đỏ ửng... 
c)trắng nõn, trắng trẻo, trắng tinh, trắng hếu, trắng phau, trắng nhờ..
d)đen đen, đen đủi, đen bóng, đen lá đen sì, đen sạm, đen ngòm...
*Đặt câu với từ tìm được ở BT1
Vũng nước đen ngòm.
Da bạn Thư trắng nõn.
Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn
* Điên cuồng,nhô lên, sáng rực,gầm vang, hối hả
*1 đến 2 em
Giáo án môn : CHÍNH TẢ TUẦN 1 
Tên bài dạy : VIỆT NAM THÂN YÊU Tiết 1
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 24 - 8 -2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I/ Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả;không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của bài tập2; thực hiện đúng BT3. 
II / Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu yêu cầu về môn học
2/ Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: HD học sinh nghe viết 
 Đọc bài chính tả
 Bài thơ nói về điều gì?
 Đọc thầm và chú ý các từ ngữ dễ viết sai Luyện viết các từ khó (bảng con).
Cách trình bày bài thơ ?
Đọc cho HS viết.
Đọc lại toàn bài cho HS dò.
Chấm bài HS, nhận xét chung.
HĐ2: Luyện tập:
-Bài tập 2: Nêu y/c đề
Trò chơi:Thi tìm từ có âm: ng, ngh, g, gh, c, k
Chia 6 nhóm tìm từ
 Các ô trống 1, 2, 3chứa tiếng bắt đầu ntn?.
Hãy nhắc lại quy luật viết các âm ngh, ng, g, gh, c, k?
-Bài tập3: làm vào vở BT.
 Đọc lại bài tập 3.
4/ Củng cố , dặn dò: (2 phút)
*Trò chơi: Nói nhanh nói đúng:
Thể lệ trò chơi: 1HS nêu 1 tiếng bắt đầu với các âm vừa học để phân biệt chính tả, 1 HS khác nêu cách viết.
Về nhà sửa lại các lỗi viết sai, ghi nhớ quy tắc chính tả vừa ôn. 
*Chuẩn bị:Bài: Lương Ngọc Quyến
.
- Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp của đất nước và phẩm chất cao quý của con người VN
- mênh mông,biển lúa,dập dờn , bay lả,nhuộm bùn.
Theo thể thơ lục bát
Đổi vở chấm lỗi
Tìm tiếng có âm gh, ngh, g, gh, c, k điền vào chỗ trống của bài Ngày độc lập.
Ngày,ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kiên, kỉ
Ô trống 1:chứa tiếng bắt đầu bằng ng, ngh 
Ô trông 2:......................................g, gh
Ô trống 3:......................................c, k
.K, gh, ngh đi với các nguyên âm : e, ê, i.
C, g, ng, đi với các nguyên âm còn lại .
Trình bày, nhận xét
*HS thực hiện:
Vdụ:
HS1: Viết 1tiếng bắt đầu bằng âm K
HS2: Kẻ;Kiến;Kỉ..
Giáo án môn : KỂ CHUYỆN TUẦN 1 
Tên bài dạy : LÝ TỰ TRỌNG Tiết 1
 Người dạy : HỒ THỊ KI ... ếp các biển báo giao thông đã học vào từng nhóm , sau đó nêu nội dung của từng biển báo
-Biển báo cấm: 101, 102, 112,110a, 122
- Biển báo nguy hiểm 204, 208, 209, 210, 211, 233
- Biển hiệu lệnh : 301 ( a,b,d,e ) 303, 304, 305
- Biển chỉ dẫn : 423 ( a,b) , 424a, 434, 443
Giáo án môn : KĨ THUẬT TUẦN 1 
Tên bài dạy : ĐÍNH KHUY HAI LỖ Tiết 1
Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 26 - 8 - 2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I/Mục tiêu :
	Biết cách đính khuy hai lỗ.
	Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn.
II/Chuẩn bị: 
 *HS: Chuẩn bị vải , các loại khuy hai lỗ. 
 *GV: Một số dụng cụ để giúp HS khi thiếu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Bài cũ: KT dụng cụ học tập
2.Bài mới:
HĐ 1: HD QS mẫu
 HĐ 2: HD quy trình thực hiện
- Các bước đính khuy hai lỗ
HĐ 3 : Thực hành đính khuy
Theo dõi giúp HS lúng túng.
3/ Củng cố, dặn dò:
Bài sau: Đính khuy hai lỗ(tt).
- Vạch đường dấu
- Gấp mép vải theo đường dấu
- Đặt mặt phải lên trên, vạch tiếp đường dấu cách đường gấp nẹp 15mm.
- Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
HĐ cả lớp : Thực hành trên giấy
+Khuy phải thẳng hàng với đường vạch.
+Giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy.
 +Khi đính khuy mũi kim phải xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới khuy.
 +Mỗi khuy phải đính 3 đến 4 lần cho chắc chắn.
 +Khi quấn chỉ quanh chân khuy phải chặt nhưng không để vải nhăn.
Giáo án môn : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 1 
Tên bài dạy : CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tiết 1
Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 25 - 8 - 2009 Trường: Lê Thị Xuyến 
1/ Yêu cầu giáo dục :
 Hình thành cho HS có thói quen tốt trong học tập , trong cuộc sống .
 - Rèn luyện kĩ năng tự quản, tự rèn luyện cho HS.
 Có ý thức trật tự , giữ kỉ luật trong giờ học.
2/ Nội dung và hình thức tổ chức :
 Học nội qui HS .
 Bầu Ban cán sự lớp : Lớp trưởng , tổ trưởng ,.
 Sắp xếp chỗ ngồi HS cho hợp lí.
 Phân công tổ trực cụ thể .
 Kiểm tra sách vở , dụng cụ học tập HS.
 Nhắc nhở HS tự quản , kỉ luật lớp .
 Địa điểm tổ chức : tại lớp 
3/ Tiến hành hoạt động :
 GVhướng dẫn HS thực hiện từng nội dung trên .
4/ Đánh giá , rút kinh nghiệm :
 - Nhận xét về việc làm tốt của HS.
 - Cần rút kinh nghiệm gì .
Giáo án môn : TOÁN TUẦN 1 
Tên bài dạy : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Tiết 1
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 24 - 8 -2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I/Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân số, biết biễu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
 II/Chuẩn bị: 
 * HS chuẩn bị bảng con. 
 * GV các tấm bìa cắt và vẽ như sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1/ Bài cũ Kiểm tra đồ dùng học toán.
2/Bài mới Ôn tập: Khái niệm về phân số.
*HĐ1Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
 GV yêu cầu học sinh đọc và viềt phân số theo các hình (chuẩn bị).
Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GVHDHS theo sgk-trang 4.
*HĐ2Thực hành:
Bài 1:a.Đọc các phân số:
 b.Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên: 
Bài 2:Viết các thương sau dưới dạng phân số:
Bài 3:Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
 C/Củng cố- Dặn dò 
-Mỗi tổ viết một ví dụ theo yêu cầu:
+T1 Viết thương dưới dạng phân số.
+T2 Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
+T3 Viết phân số có giá trị bằng 1.
+T4 Viết phân số có giá trị bằng 0.
-Kiểm tra, nhận xét.
 Ôn cách đọc, viết phân số.
 Chuẩn bị: Ôn tập: Tính chất cơ bản của PS. 
HS kiểm tra 
HS mở sgk.
HS đọc và viết theo yêu cầu của GV
HS thực hiện theo đôi bạn(1 em viết, 1 em đọc).
HS đọc.
HS nêu miệng.
HS viết bảng con.
HS làm vở.
HS toàn lớp thực hiện.
HS lắng nghe và chuẩn bị.
Giáo án môn : TOÁN TUẦN 1 
Tên bài dạy : ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Tiết 2
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 25 - 8 -2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chất cơ bản của phân số. 
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 
- GV viết bảng = = 
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. 
- GV rút ra kết luận như SGK/5. 
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Thế nào là rút gọn phân số?
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. 
- GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Bài 1/6- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/6:- Cho HS làm bài vào vở. 
Bài 3/6:- GV tổ chức cho HS khá, giỏi làm thêm
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- Bài sau: So sánh hai phân số
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm bài vào giấy nháp. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- 1 HS trả lời. 
- HS làm bài vào giấy nháp. 
- Làm bài vào bảng con. 
- Làm bài vào vở. 
- Làm vào vở. 
- 1 HS trả lời. 
Giáo án môn : TOÁN TUẦN 1 
Tên bài dạy : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Tiết 3
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 26 - 8 -2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. 
- Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ, phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1:GV viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS rút gọn. 
- HS2: viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS QĐMS. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số. 
a. So sánh hai phân số cùng mẫu số. 
- GV viết bảng hai phân số như SGK, yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. 
+ Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào?
b. So sánh hai phân số khác mẫu số:
- GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó tiến hành so sánh như trên. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hai phân số này như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/7:
- Các phân số này như thế nào?
- Muốn so sánh các phân số này, ta phải làm gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số. 
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số. 
- Bài sau: So sánh hai phân số (tiếp theo)
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu ý kiến. 
- HS trả lời. 
- ta chỉ so sánh hai TS với nhau....
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Các phân số náy khác mẫu số. 
- HS làm bài vào vở. 
- Cột 1 , hai PS cùng MS
 Cột 2 , hai PS khác MS; ...
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
HS làm bài vào vở. 
Giáo án môn : TOÁN TUẦN 1 
Tên bài dạy : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ(tt) Tiết 4
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 27 - 8 -2009 Trường: Lê Thị Xuyến
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh phân số với đơn vị. 
- So sánh hai phân số có cùng tử số. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn so sánh hai phân khác mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- GV viết lên bảng 2 phân số, yêu cầu HS so sánh. 
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:HD làm BT
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS so sánh và giải thích . 
- Thế nào là phân số lớn hơn 1; bé hơn 1; bằng 1. 
Bài 2/7:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. 
Bài 3/7:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số với 1. Sau đó nhận xét xem phân số nào lớn hơn. 
- GV có thể cho HS làm miệng. 
Bài 4/7: Dành cho HS khá, giỏi làm thêm.
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào?
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. 
- Bài sau: Phân số thập phân
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS trả lời. 
TS > MS thì PS >1; TS = MS thì PS =1; 
TS < MS thì PS <1
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS trả lời. 
Giáo án môn : TOÁN TUẦN 1 
Tên bài dạy : PHÂN SỐ THẬP PHÂN Tiết 5
 Người dạy : HỒ THỊ KIM LUYẾN Lớp 5C
Ngày dạy : 28 - 8 -2009 Trường: Lê Thị Xuyến
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. 
- Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào?
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. 
- GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng. 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- GV giới thiệu các phân số thập phân. 
- GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . 
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào giấy
nháp 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/8:- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/8:- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/8:- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4a, c/8 Viết số thích hợp vào ô trống
- GV và HS nhận xét. 
Bài 4 b: HS khá, giỏi làm thêm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số thập phân?
- Bài sau: Luyện tập
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu nhận xét. 
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào giấy nháp. 
-Các PS này có MS là 10; 100; 1000
- HS làm miệng. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
1 HS trả lời. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 lop 5(1).doc