Bài: Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường.
I.Mục tiêu.
+Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
II Chuân bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Bài: Tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường. I.Mục tiêu. +Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. -Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. +Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương. II Chuân bị. -Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3Luyện đọc. HĐ1: GV đọc bài 1 lần. HĐ2: GV đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: Cho HS đọc cả bài. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng -GV chia đoạn: 4 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến trồng lúa. -Đ2: Tiếp theo đến trước nữa. -Đ3: Tiếp đến xã Trịnh Tường. -Đ4: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khó: Bát xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngèo -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. +Đ1: H:Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? +Đ2: H: Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào? +Đ3: H:Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? +Đ4: H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -GV hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc của bài văn giọng kể thể hiện tình cảm trân trọng đối với ông Liền- người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xã. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc. -GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. -GV nhận xét về tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếp đọc 2 lần. -HS đọc từ ngữ khó đọc. -2 HS lần lượt đọc cả bài. -1 HS đọc chú giải. -1 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Đ1. -Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. -Ông cùng vợ con đào suối một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi. -1 HS đọc thành tiếng, -Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, khômg làm nương nên không còn nạn phá rừng. -Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản cả thôn không còn hộ đói. -1 HS đọc thành tiếng. -Ông nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm. -1 HS đọc thành tiếng. -HS phát biểu tự do: -Ông Lìn là người lao động cần cù, thông minh, sáng tạo -Nhiều HS luyện đọc đoạn. -2 HS đọc cả bài. Toán: TIẾT 81: Bài: Luyện tập chung. I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB Luyện tập Bài 1: a Bài 2:a Bài 3: Bài 4: kk HĐ3: Củng cố- dặn dò - Gọi HS lên bảng làm bài 3,4. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Các phép tính cần sử dụng các quy tắc nào? Nhẩm lại quy tắc trước khi làm. Đặt tính ra nháp chỉ ghi kết quả vào vở. -Gọi HS lên bảng trình bày. -Nhận xét chấm bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Nêu cách tính giá trị biểu thức? (có ngoặc hoặc không có ngoặc) -Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì? -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm? -Có mấy cách trình bày bài giải? -Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Bị lỗ khi bán hàng có nghĩa là gì? -Bài toán thuộc dạng nào? (nêu cách tìm) -Vậy khoanh được kết quả nào? -Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài. -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu yêu cầu bài tập. +Chia số thập phân cho số tự nhiên. -Chia số tự nhiên cho số thập phân. +Chia số thập phân cho số thập phân. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - 2HS đọc yêu cầu bài tập. -Tính trong ngoặc trước. Khi không có ngoặc thì nhân chia trước cộng, trừ sau. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a)(131,4– 80,8):2,3 + 1,84×2=50,6 : 2,3 + 21,84×2 =22 + 43,68 =65,67 b)Trình bày tương tự. -1HS đọc đề bài. Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Có hai cách giải: C1: Tìm tỉ số của hai số C2: Tìm số người đã tăng thêm từ cuối năm C3: Số người tăng thêm từ cuối năm cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó là 15875 – 15625 = 250 người Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là 250 : 15625 =0,016 0,016=1,6% b) Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. -HS tự làm vào vở. -1HS đọc yêu cầu đề bài. -Sau khi bán xong, tiền thu về ít hơn tiền vốn bỏ ra ban đầu gọi là bị lỗ. -Dạng tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó. Khoanh vào câu c Môn :KHOA HỌC Bài34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( T1) A. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm về giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. B. Đồ dùng dạy học : - Hình 68 SGK. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới : (25) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Làm việc với phiếu học tập MT:Giúp HS củng cố các kiến thức về : Đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến cá nhân, HĐ2:trò chơi. MT:Củng cố tiết học. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Nêu khái quát chương trình trong học kì I đã học. -Yêu cầu HS mở SGK xem lại nội dung các bài. * Nêu yêu cầu tiết ôn tập cuối kì I, chuân bị cho việc kiểm tra cuối kì. -Ghi đề bài lên bảng. * Yêu cầu từng HS làm các bài tập tranh 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập : -Câu 1: Trong các bệnh : sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu ? - Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau: Thực hiện chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình1 Hình2 Hình 3 Hình 4 * Gọi HS lần lượt lên chữa bài tập. * Nhận xét kết luận chung. * Cho HS chơi trò chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi theo 4 nhóm. -Thi kể các tên về các loại bệnh, cách phòng bệnh, nguyên nhân gây bệnh. * Nhận xét củng cố chung. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. * Lắng nghe. * Xem lại nội dung các bài đã học. -Nêu yêu cầu tiết ôn tập. -Nêu lại đề bài. Làm bài tập các nhân , theo hướng dẫn trang 68 SGK. -Lần lượt HS lên trình bày. -Trong các bệnh : sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, thì bệnh AIDS lây qua cả hai con đường sinh sản và đường máu. * Hoàn thành bài tập 2 lên bảng. -Nhận xét bài bảng của bạn . -Nêu kết luận các vấn đề HS còn sai. - Liên hệ cách phòng tránh bệnh. * 2HS nêu lại kết luận. * Chơi trò chơi theo nhóm: -Mỗi nhóm nêu một căn bệnh, yêu cầu các nhóm còn lại nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh. -Các nhóm nhận xét. * Nêu lại nội dung tiết học. -Liên hệ bài ôn tập. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Mĩ thuật GV Mĩ thuật dạy .. Chính tả: Nghe –viết: Người mẹ của 51 đứa con. I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con. -Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. -Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2. III. Các hoạt động Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3Viết chính tả. HĐ1: HD chính tả. HĐ2: HS viết chính tả. HĐ3: Chấm, chữa bài. 4 Làm bài tập. 5 Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt. -GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả:Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi -Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng. -GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. -GV đọc cho HS viết đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần. -GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét và cho điểm. a)Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a. -GV giao việc: -Đọc câu thơ lục bát. -Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng tổng kết. -GV cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. b)Cho HS đọc yêu cầu của câu b. -GV giao việc. -Đọc lại câu thơ lục bát. -Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau. -Cho biết thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau. -Cho HS làm bài và trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. .Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát là: Xôi- đôi. .Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -Nghe. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi ra lề. -1 HS đọc lớp lắng nghe. -1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc có thi theo hình thức tiếp sức. -Lớp nhận xét kết quả bài làm. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. Toán: Tiết 82: Bài: Luyện tập chung. I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hỗn số và số thập phân. II/ Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy - học Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS HĐ1: Bài cũ HĐ2: GTB 3.Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: kk HĐ3: Củng cố- dặn dò - Gọi HS lên bảng làm bài 3 và nêu cách giải. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu thảo luận tìm cách viết. -Một hỗn số gồm ... . -Nối tiếp nêu: -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Điền kết quả tính tỉ số %... -Đã biết số học sinh nữ và số HS toàn trường. Kết quả: 50,81%; . -Thực hiện. -Gọi HS đọc đề bài. -Tìm số biết giá trị 0,6 % của số đó. Kết quả: a)5 000 000 đồng (30 000 : 0,6%) b) , c) tương tự. Địa lý : Bài 17: Ôn tập IMục tiêu: Giúp HS hiểu. -Dân cư và các ngành kinh tế VN. -Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II. Đồ dùng dạy – học. -Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố. -Các thẻ từ ghi tên các thành phố: HN, Hải phòng, Thành phố HCM, Huế, Đà Nẵng. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. HĐ1:Bài tập tổng hợp HĐ2:TRò chơi: Những ô chữ kì diệu. 3.Củng cố, dặn dò. -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. --Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. -Phiếu học tập giáo viên tham khảo sách thiết kế. -Tổ chức cho Hs chơi trò chơi. -Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ. -Lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. -Nêu luật chơi. -Đưa 2 bản đồ hành chính Vn(không có tên các tỉnh) -VD:Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê của nước ta -Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại các kiến thức kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau. -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8- 15 để hoàn thành phiếu. -2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm bào cáo về một câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS lần lượt nêu trước lớp. -Nghe -HS thực hiện chơi Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Môn :KHOA HỌC Bài34 :Ôn tập và kiểm tra ( T2) A. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm về giới tính. - Một só biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. B. Đồ dùng dạy học : - Hình 68 SGK. - Phiếu hoc tập. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Thực hành. MT:Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. HĐ2:Trò chơi đoán chữ. MT:HS cũng cố lại một số kiến thức trong chủ đề " Con người và sức khoẻ" 3. Củng cố dặn dò: (5) * Nêu lại 3 bệnh đã học, nguyên nhân và cách phòng bệnh ? -Nêu bệnh AIDS nguyên nhân, cách phòng bệnh ? * Nhận xét kết luận chung. * Nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. * Tổ chức và hướng dẫn : Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ : - Nhóm 1 : nêu tính chất, công dụng của tre, sắt các hợp kim của sắt, thuỷ tinh ? -Nhóm 2 : Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sơi ? -Nhóm 3 : nêu tính chất, công dụng của nhôm ghạch ngói, chất dẻo ? -Nhóm 4 : nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su ? * Cho mẫu, nhóm trưởng điều khiển các thành viên ghi vào bảng mẫu: STT Tên vật lịêu đặc điểm, tính chất công dụng 1 2 3 -Yêu cầu dại diện các nhóm lên trình bày. * Nhận xét chung. * Cho HS làm việc theo nhóm. - Luật chơi : Quản trò đọc câu thứ nhất " Qúa trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì ? " người chơi có thể nói gnay đáp án hoặc nói tên một chữ cái như chữ T . Khi đó quản trò nói : " có hai chữ T", người chơi nói chữ H: " Quan trò nói có 2 chữ H",... * Nhận xét kết quả các nhóm chơi. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết kiểm tra. * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời . -HS nhận xét. * Lắng nghe và nêu lại đầu bài. * Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các nhóm hoàn thành yêu cầu vào phiếu bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét góp ý chung các dãy. -Điền đầy đủ vào bảng. -Liên hệ công dụng của các vật liệu làm ra các sản phẩm hằng ngày ? * Nhận xét chung. * Chơi trò trò chơi theo nhóm. -Mỗi nhóm đại diện một quản trò, nêu câuhỏi yêu câu nhóm khác trả lời. -Nhóm nào quản trò thực hiện tốt, nhóm mình trả được nhiều câuhỏi đúng là nhóm đó thắng. * Nhận xét nhốm chơi tốt. * Nêu lại nội dung kiến thức, -Chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Luyện từ và câu Ôn tập về câu. IMục tiêu: -Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu: Câu cảm, câu khiến, dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó. -Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo. -Phiếu phô tô để HS làm bài 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2; HDHS làm bài 2. 4. Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn trích. -GV giao việc: +Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu: Một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. -Nêu dấu hiệu để nhận biết mỗi kiểu câu. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. +1 Câu hỏi. Những vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ? (Dấu hiệu nhận biết: Dấu chấm hỏi). +1 câu kể: -Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. (Dấu hiệu nhận biết: Dấu chấm cuối câu). +Một câu cảm: Thế thì đáng buồn quá! (Dấu hiệu nhận biết ; dấu chấm than và nội dung là lời đề nghị, yêu cầu). -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 đọc mẩu chuyện. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm việc. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng, GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại đúng lên. - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn về học bài -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm cá nhân hoặc theo cặp. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm cả yêu cầu và mẩu chuyện. -HS làm việc theo từng nhóm. -Lớp nhận xét. -HS theo dõi kể quả bảng phụ. Toán: Tiết 85: Bài: HÌNH TAM GIÁC. I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết dặc điểm của tam giác: số cạnh, số đỉnh, số góc. - HS nhận dạng phân biệt được các loại tam giác, xác định được các yếu tố của tam giác (cạnh, góc, đường cao, chiều cao tương ứng). II/ Đồ dùng học tập - Mô hình các hình tam giác như SGK. Phấn màu, thước kẻ, êke. III/ Các hoạt động dạy - học Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: Giới thiệu về đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác. HĐ 2: Giới thiệu đáy, đường cao, chiều cao của hình tam giác. Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: kk HĐ3: Củng cố- dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gắn mô hình tam giác ABC -Tam giác ABC có mấy cạnh? -Tam giác ABC có mấy đỉnh? -Hãy nêu tên các đỉnh của tam giác? (tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc đó) -Nhận xét ghi bảng. -Treo mô hình 3 tam giác như SGK. -Nêu đặc điểm các góc của từng tam giác? -Nhận xét kết luận. -GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS vẽ ra nháp. -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC. -Đường thẳng qua A vuông với BC cắt BC tại H gọi là gì? -Nêu mối quan hệ giữa AH và BC? -Giới thiệu. -Đưa ra một số hình khác yêu cầu HS xác định. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc? -Vẽ hình như SGK lên bảng. -Yêu cầu đọc đề bài. -Trong một tam giác có tối đa bao nhiêu đường cao, phân biệt đường cao và chiều cao? -Chốt kiến thức. -Yêu cầu HS đọc đề bài, lấy giấy màu để vẽ. -Yêu cầu thảo luận nhóm so sánh kết quả. -Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và trả lời câu hỏi. C A B H -Nghe. -Xác định các hình và trả lời câu hỏi. -1HS đọc đề bài. -Lớp làm bài vào vở. đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. -Mỗi hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc. -1HS đọc đề bài. -3đường cao. -Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao và chiều cao. -Một số HS nhắc lại. -1HS đọc đề bài. -Hình thành nhóm thảo luận so sánh hình theo yêu cầu. -Một số nhóm nêu kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét sửa. Tập làm văn. Trả bài văn tả người. I. Mục tiêu: -Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động; viết đúng thể loại bài văn miêu tả ; bố cục rõ ràng, trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp. -Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đẵ mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn. II: Đồ dùng: -Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3Nhận xét. 4 Chữa bài. 5 Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV chép đề bài lên bảng (cả 4 đề). -Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người, tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt. -GV nhận xét kết quả bài làm. +Về nội dung. .Ưu điểm .Hạn chế. +Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục. .Ưu điểm. -Hạn chế. (GV đưa dẫn chứng cụ thể về lỗi tránh nói chung chung, tranh nêu tên). -GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay. -GV trả bài kiểm tra. -GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài và trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị thi HKI. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS lắng nghe để rút kinh nghiệm khi làm bài. -HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ. -HS đọc bài của mình đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc kĩ lỗi mình mắc phải, tự sửa lỗi đã sai cho đúng. -1 HS đọc thành tiếng. -HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc còn sai nhiều để viết lại. -Lớp nhận xét. Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: